Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án: BÀI 28: Lăng kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.4 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Ngọc Hà
Giáo sinh: Trần Thị Huế
BÀI 28: LĂNG KÍNH
I.Mục tiêu
1.Về kiến thức
-Nêu được cấu tạo của lăng kính. Chỉ ra được các phần tử của lăng kính là cạnh,
đáy, hai mặt bên. Biết được về phương diện quang học, một lăng kính được đặc
trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n của chất làm lăng kính.
-Trình bày được hai tác dụng của lăng kính là: tán sắc chùm ánh sáng trắng và
làm lệch về đáy một chum tia sáng đơn sắc
-Viết được công thức về lăng kính
-Nêu được các ứng dụng của lăng kính trong khoa học và kĩ thuật
2.Về kĩ năng
-Biết vận dụng các công thức đã học để làm một số bài tập liên quan
II.Chuẩn bị
Giáo viên: Chuẩn bị hình ảnh lăng kính và các hiện tượng liên quan
Học sinh: ôn lại sự khúc xạ ánh sáng và sự phản xạ toàn phần
III.Thiết kế hoạt động dạy học
Ổn định lớp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học
-Hs chú ý quan sát
-Khối chất trong suốt
và có dạng lăng trụ
tam giác
-Cạnh, đáy và hai
mặt bên
-Tại I: Tia khúc xạ
lệch gần pháp tuyến
Gv cho hs quan sát một số hình
ảnh về lăng kính và ứng dụng


của nó.
ĐVĐ: Khi làm thí nghiệm về
khúc xạ ánh sáng và phản xạ
toàn phần thì phải dùng ánh sáng
đơn sắc để kết quả được chính
xác. Vì vậy chúng ta cần dùng
đến một dụng cụ để phân tích
ánh sáng trắng ra thành các ánh
sáng đơn sắc. Đó là lăng kính,
Bài học ngày hôm nay chúng ta
sẽ đi tìm hiểu về lăng kính
-Cho hs quan sát hình ảnh và
nhận xét về lăng kính
-Do cách sử dụng nên lăng kính
được biểu diễn bởi một tam giác
có tiết diện thẳng
-Yêu cầu hs chỉ ra các phần tử
của lăng kính
-Về phương diện quang học lăng
kính được đặc trưng bởi: góc
chiết quang A và chiết suất n
-Bây giờ chúng ta sẽ xét đường
truyền của tia sáng khi chiếu qua
lăng kính
Gv tiến hành thí nghiệm cho hs
quan sát
+Chiếu ánh sáng trắng(gồm
nhiều ánh sáng màu) qua lăng
kính. Ánh sáng được phân tích
thành nhiều chùm sáng màu khác

nhau. Đó là hiện tượng tán sắc
ánh sáng
+Chiếu chùm ánh sáng hẹp đơn
sắc (có một màu nhất định) qua
một lăng kính
Gv phân tích thí nghiệm và chỉ
rõ cho hs tia tới, tia khúc xạ, góc
tới, góc khúc xạ, tia ló
GV yêu cầu hs nhận xét đường
truyền tia sáng tại I, J
Bài 28: Lăng kính
I.Cấu tạo của lăng
kính
Lăng kính là một
khối chất trong suốt,
đồng chất(thủy tinh,
nhựa,…) thường có
dạng lăng trụ tam
giác
II. Đường truyền của
tia sáng qua lăng
kính
1.Tác dụng tán sắc
ánh sáng trắng
Lăng kính có tác
dụng phân tích chùm
sáng trắng thành
nhiều chùm sáng
màu khác nhau
2.Đường truyền của

tia sáng qua lăng
kính
(lệch về phía đáy
lăng kính)
-Tại J: Tia khúc xạ
lệch xa pháp tuyến
(cũng lệch về đáy
lăng kính)
-Vì ánh sáng được
truyền sang môi
trường chiết quang
hơn
-Tại sao tại I ta luôn có tia khúc
xạ
Tương tự như vậy tại J tia khúc
xạ cũng lệch xa pháp tuyến
hơn(truyền sang môi trường
chiết quang kém hơn)
Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng
kính bao giờ tia ló cũng lệch
khỏi đáy lăng kính hơn so với tia
tới
-Góc lệch D: Góc tạo bởi tia ló
và tia tới
-Thiết lập các công thức của lăng
kính
-Lăng kính có nhiều ứng dụng
trong khoa học và kĩ thuật, hôm
nay chúng ta tìm hiểu về 2 ứng
dụng là máy quang phổ và lăng

kính phản xạ toàn phần
-Đưa ra hình ảnh máy quang phổ
và phân tích cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động, ứng dung của nó
-Tiếp đó ta đưa ra hình ảnh của
lăng kính phản xạ toàn phần và
phân tích cấu tạo, ứng dụng,
dường truyền của tia sáng khi
chiếu vào nó.
*,Củng cố: làm bài tập SGK
-Vậy tia ló ra khỏi
lăng kính thì tia ló
bao giờ cũng lệch về
đáy lăng kính so với
tia tới
-Góc lệch D: Góc tạo
bởi tia ló và tia tới
III.Các công thức
của lăng kính
IV.Công dụng của
lăng kính
1.Máy quang phổ:
dùng xác định cấu
tạo nguồn sáng
2.Lăng kính phản xạ
toàn phần: Có tiêt
diện thẳng là một
tam giác vuông và
dùng để tạo ảnh
thuận chiều.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×