Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Giáo án: Bài 28: Lăng kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 14 trang )

Bài 28: LĂNG KÍNH
I. Cấu tạo của lăng kính
1.Định nghĩa
Lăng kính là một khối chất trong suốt đồng chất(thủy tinh,
nhựa…)thường có dạng lăng trụ tam giác
B
A
Cạnh
Đáy
Tiết diện
C
2. Cấu tạo của lăng kính
-Lăng kính được giới hạn bởi hai mặt
phẳng không song song và hai mặt
được gọi là hai mặt bên của lăng kính.
-Lăng kính là khối lang trụ có tiết diện là
một tam giác.
- Lăng kính được đặc trưng bởi: góc
chiết quang A và chiết xuất n.
II.Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng.
-Ánh sáng trắng gồm nhiều ánh sáng màu(ví dụ
:ánh sáng mặt trời)
- Quan sát hình ảnh flash và nhận xét
- Kết luận: Ánh sáng trắng đi qua lăng kính được
phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.
Đó là sự tán sắc ánh sáng.
E:\New folder\Prism Flash simulation, Animation
, Illustration, Picture, Diagram.htm
- Hình ảnh về hiện tượng tán sắc ánh sáng qua
lăng kính


-Thay đổi chùm tia sáng( ánh sáng trắng và ánh sáng
có màu nhất định), và thay đổi chiết xuất n của lăng
kính
- Học sinh quan sát đường truyền của tia sáng qua lăng
kính.


\ \hinh ve tin học ứng dụng\lang kinh.cxp
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
2.Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
- Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng hẹp đơn
sắc SI
- Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía
đáy lăng kính
- Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về
phía đáy lăng kính
Kết luận: khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng
lệch về đáy lăng kính so với tia tới.
- Góc lệch D: góc tạo bởi tia ló và tia tới
⇒ sin i2 = nsin r2
Và:
sin r2
sin i2
=
1
n

⇒ sin i1 = nsin r1
sin i1
sin r1
Áp dụng định luật khúc xạ,
ta có:
Thiết lập các công thức lăng kính:
III. CÁC CÔNG THỨC CỦA LĂNG KÍNH
i2
J
r2
D
r1
S
H
B
C

A
I
R
= n
(1)
(2)
i1
J
I
r2
D
r1
R

i2
S
B
C

A

H
M
Xét tam giác IHJ, ta có:
A = r1 + r2 (3)
Xét tam giác IMJ, ta có:

D =( i1 – r1) + (i2 – r2)
= (i1 + i2) – ( r1 + r2)
= i1 + i2 - A
Suy ra: D = i1 + i2 –A (4)
Trường hợp i1 nhỏ và góc A <100 ,ta có công thức gần
đúng:
i1 = nr1 i2 = nr2
A = r1 + r2 D = i1 + i2 – A = A(n – 1)
Vậy các công thức của lăng
kính là:
A = r1 + r2
D = i1 + i2 –A sin i2 = nsin r2
sin i1 = nsin r1
i1
IV. Công dụng của lăng kính
Lăng kính có nhiều công dụng trong khoa học và kĩ thuật.
1.Máy quang phổ:

Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ
- Xác định cấu tạo của nguồn sáng
- Máy quang phổ có thể gồn một hoặc hai lăng kính.
Thí nghiệm

\ \hinh ve tin học ứng dụng\lang kinh 2.cxp
B
C
A
E
S
2.Lăng kính phản xạ toàn phần: là lăng kính thủy tinh
có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân
- Dùng để tạo ảnh thuận chiều( ống nhòm, máy
ảnh,…)

×