III. Các cuộc kháng chiến chống xâm
lược Mông-Nguyên ( thế kỷ XIII)
•
.Hoàn cảnh lich sử:
•
Thế kỉ XIII, các bộ tộc du
mục Mông Cổ đã hình
thành một quốc gia rộng
lớn từ Á sang Âu
•
Trong quá trình mở rộng
xâm lược, về phía nam
Đại Việt là một mục tiêu
của nhà Nguyên
•
Nhà Nguyên đã 3 lần tấn
công nước ta
QUÂN MÔNG CỔ
Kỵ binh Mông Cổ
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước
ở châu Á, châu Âu. Câu thơ “ không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước
mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo” nhà
thơ Ác mê ni (1210- 1290)
Diện tích: 35 triệu km
2
Dân số: gần 50% dân số thế giới
M«ng Cæ
Liªn Bang Nga
Trung Quèc
Th¸i Bình D¬ng
ViÖt
Nam
Ca
Dăcxtan
Pháp
Thuỵ Điển
Tây Ban Nha
Ả rập
Ấn
độ
Nam Phi
ÔxTrâylia
1
/
1
2
5
8
(
3
v
¹
n
q
u
©
n
29/1/1258
(ViÖt trì)
Bạch Hạc
Bình Lệ Nguyên
Phù Lỗ
(Đông Anh
THĂNG LONG
Đông Bộ Đầu
THIÊN MẠC
(Khoái Châu – Hưng Yên)
Quy Hoá
( (Phú Thọ)
Kháng chiến lần thứ 1
Tóm tắt diễn biến
Thông tin Phía địch Phía ta
Thời gian
Từ đầu tháng 1 đến cuối tháng 1 – 1258 (Mậu Ngọ)
Lực lượng
3 vạn Toàn dân
Chỉ huy
Ngột Lương Hợp Thai Vua tôi nhà trần
Hướng tiến
quân của giặc
và rút lui của ta
Vân Nam S. Thao Bạch Hạc
Bình Lệ Nguyên Phủ Lỗ Thăng
Long
Chặn đánh ở Bình Lệ Nguyên
Chặn đánh ở Phủ Lỗ Rút khỏi
Thăng Long Thiên Mạc
Hướng tiến
quân của ta
và rút chạy
của giặc
Thăng Long Bình Lệ Nguyên Bạch
Hạc S. Thao Quy Hoá
về nước
Phản công ở Đông Bộ Đầu Bình
Lệ Nguyên Bạch Hạc Quy Hoá
Phương pháp
Đánh nhanh thắng nhanh
Đánh lâu dài. Thực hiện kế vườn
không nhà trống.
Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu
Kết quả
Địch lúng túng, bị động, rút chạy Ta phản công truy kích, giành thắng
lợi
a) DB:
-
Cuối tháng 1/1285, Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân
Nguyên tiến vào nước ta. Nhà Trần cho quân chặn
đánh ở vùng biên giới rồi rút về Vạn Kiếp(Hải Dương),
sau đó rút về Thăng Long thực hiện chủ trương
“Vườn không nhà trống” rồi tiếp tục rút về
Thiên Trường.
-
Thoát Hoan tiến vào Thăng Long trống vắng
không dám đóng quân phải rút về phía bắc
chờ tiếp viện.
-
Tháng 5/1285, ta mở cuộc phản công ở Tây Kết,
-
Hàm Tử, Chương Dương sau đó tiến vào giải phóng
Thăng Long.
-
Phía Nam, Toa Đô được lệnh đem quân
từ Cham-pa đánh lên. Phía bắc Thoát Hoan tấn
công xuống tạo thế “gọng kìm” nhằm tiêu diệt đầu
nảo của ta, nhưng thất bại
Kháng chiến lần thứ 2
Nhà Nguyên
Thăng Long
Vạn Kiếp
T
h
o
á
t
H
o
a
n
T
o
a
Đ
ô
Thiên
Trường.
(
1
/
1
2
8
5
)
Chú giải
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Trần chặn đánh
Kinh thành Thăng Long
Quân Trần rút lui
Kháng chiến lần thứ ba 1287-1288
•
Mùa đông năm
1287quân
Nguyên kéo vào
nước ta
•
8-1-1288 ta chặn
đánh 300 thuyền
ở cửa biển Đại
Bàng
•
8-3-1288 quân
Nguyên hội ở
Bạch Đằng
•
Chiến thắng
Bạch Đằng đã kết
thúc thắng lợi
cuộc kháng chiến
lần III
Thoaùt Hoan
12 -1287
OÂ Maõ Nhi
BÃI CỌC BẶCH ĐẰNG HIỆN NAY
HÀO KHÍ ĐÔNG A
•
NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA
LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG
NGUYÊN
1.Nguyên nhân thắng lợi của ba lần
kháng chiến chống quân xâm lược Mông
–Nguyên:
-Tinh thần hy sinh,quyết chiến quyết thắng
của quân dân ta,nòng cốt là quân đội nhà
Trần .
-Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo
của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
-Tài chỉ huy của Trần Hưng Đạo.
-Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều ,
lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường
trận”.
2. Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến
chống Mông – Nguyên:
-Đập tan ý chí xâm lược của quân thù , bảo
vệ độc lập , chủ quyến toàn vẹn lãnh thổ.
-Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân
tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân.
-Xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
-Kế hoạch bành trướng xuống phương
Nam và Đông Nam Á bị phá tan.