Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 31 Cá chép - cô Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 19 trang )

/>ng1975
Thực hiện: Nguyễn Thị Tây
Trường :THCS Trần Quang Khải
Năm học : 2010 - 2011
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ NINH HÒA

Các
ngành
động vật
đã học
ĐỘNG
VẬT
KHÔNG
XƯƠNG
SỐNG
Các ngành giun
Ngành ruột khoang
Ngành ĐV nguyên sinh
Ngành Thân mềm
Ngành Chân khớp

Các Lớp Cá
Lớp Lưỡng cư
Lớp Bò sát
Lớp Chim
Lớp Thú
Động vật có xương sống
có bộ xương trong, trong đó có cột
sống chứa tủy sống.
Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất
để phân biệt


ngành Động vật có xương sống
với các ngành Động vật không
xương sống.

CÁC LỚP CÁ
Bµi 31. C¸ ChÐp

CÁC LỚP CÁ
Bµi 31. C¸ ChÐp
I- Đời sống:

Yêu cầu học sinh phân tích thông tin, hoàn thành các bài tập sau:
1. Tại sao nói “Cá là Động vật biến nhiệt”?
2. Cá sinh sản theo hình thức nào?
a. Thụ tinh trong. c. Phân đôi cơ thể.
b. Thụ tinh ngoài. d. Cả thụ tinh trong và thụ tinh ngoài
*.Nhiệt độ cơ thể cá không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ
môi trường. (Cá chép thích hợp nhất ở nhiệt độ 20 – 40 độ).
3. Vì sao Cá chép cái phải đẻ ra số lượng trứng rất lớn (15 –
20 vạn trứng/lứa đẻ)?
*.Khả năng trứng được thụ tinh và phát triển thành con non là
rất ít: do tác động của các yếu tố ngoại cảnh.
 Cá chép phải đẻ nhiều trứng để duy trì nòi giống.

Trứng được
thụ tinh
Phôi Cá con

1
11

6
4
12
3
5
10
8
7
9
Miệng
V©y ngùc
V©y bông
Lç mòi
N¾p mang
V©y lng
C¬ quan ®êng bªn
M¾t
Vây đuôi
2
CÁC LỚP CÁ
Bài 31. Cá chép
I- Đời sống:
II- Cấu tạo ngoài:
Đầu
Mình
Khúc đuôi
R©u
V©y
hËu m«n
Lç hËu m«n


1. Cấu tạo ngoài của cá chép:
- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn
gắn chặt với thân.
-
Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc
với môi trường nước.
- Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều
tuyến tiết chất nhầy.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với
nhau như ngói lợp.
- Vảy cá có các tia vây được căng bởi da
mỏng, khớp động với
thân.


Các câu lựa chọn:
A- Giúp cho thân cá chuyển động dễ dàng theo chiều ngang
B- Giảm sức cản của nước C- Màng mắt không bò khô
D- Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù
E- Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước
G- Có vai trò như cái bơi chèo
Hãy lựa chọn phương án đúng :
Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép
Sự thích
nghi
1- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước
3- Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất
nhày

4- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp
5-Vây cá có các tia vâược căng bởi da mỏng, khớp động với
thân
A B
C D
E
B
A
E
A
G
Đáp án đúng:

ặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi

1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn
nhọn gắn chặt với thân
B. Giảm sức cản của n+ớc
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp
xúc với môi tr+ờng n+ớc
C. Màng mắt không bị khô
3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có
nhiều tuyến tiết chất nhày
E. Giảm sự ma sát gia da cá
với môi tr+ờng n+ớc
4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với
nhau nh+ ngói lợp
A. Giúp cho thân cá cử động
dễ dàng theo chiều ngang

5. Vây cá có các tia vây đ+ợc cng bởi
da mỏng, khớp động với thân
G. Có vai trò nh+ bơi chèo
Bng 1. c im cu to ngoi ca cỏ thớch nghi vi i sng bi ln

CÁC LỚP CÁ
Bài 31. Cá chép
I- Đời sống:
II- Cấu tạo ngoài:
1. Cấu tạo ngoài:
2. Chức năng của vây cá:
- Vây cá có vai trò như bơi chèo giúp cá di chuyển, bơi lặn trong nước

A . Khỳc uụi v võy uụi cú vai trũ giỳp cỏ cho bi.
B. Cỏc loi võy cú vai trũ gi thng bng, võy uụi cú vai trũ chớnh trong s di
chuyn.
C. Giỳp thng bng theo chiu dc.
D. Võy ngc: r phi, trỏi, lờn, xung, gi thng bng v quan trng hn võy bng.
E. Võy bng: r phi, trỏi, lờn, xung, gi thng bng
Thí
nghiệm
Loại vây
đợc cố định
Trạng thái của cá thí nghiệm
Vai trò của
từng loại vây
1
Cố định khúc đuôi
và vây đuôi bằng 2
tấm nhựa

Cỏ khụng bi c chỡm xung ỏy b.
2
Cố định tất cả các
vây trừ vây đuôi
Cỏ b mt thng bng hon ton. Cỏ vn bi
c nhng thng b ln ngc bng lờn trờn
(t th cỏ cht)
3
Vây lng và vây
hậu môn
Bi nghiờng ng, chch chong theo hỡnh ch
Z, khụng gi c hng bi
4
Hai vây ngực
Cỏ khú duy trỡ c trng thỏi cõn bng. Bi
sang phi, trỏi hoc lờn trờn hay hng xung
di rt khú khn
5
Hai vây bụng
Cỏ hi mt thng bng, bi sang phi, trỏi, lờn
xung khú khn
A
B
D
C
E
Bng 2. Vai trũ ca võy cỏ:

CÁC LỚP CÁ
Bài 31. Cá chép

I- Đời sống:
II- Cấu tạo ngoài:
1. Cấu tạo ngoài của cá chép:
2. Chức năng của vây cá:
+ Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên trước  động lực chính
của sự di chuyển.
+ Đôi vây ngực và đôi vây bụng: giữ thăng bằng và giúp cá thay
đổi hướng bơi, dừng lại hoặc bơi đứng.
+ Vây lưng và vây hậu môn: tăng diện tích dọc thân, giúp cá giữ
thăng bằng cơ thể khi bơi.
- Vây cá có vai trò như bơi chèo giúp cá di chuyển, bơi lặn trong
nước:

Em cã biÕt ?:
21,5km/h
40km/h
100km/ h
VËn tèc b¬i cña c¸:
C¸ thu C¸ håi C¸ buåm

T thÕ b¬i:
C¸ ngùa C¸ óc.
C¸ biÕt bay: C¸ chuån

bay cao 2m, xa 400m

. c im cu to ngoi khụng phi ca cỏ:
a. C th gm 3 phn: u, ngc v bng.
b. C th gm 3 phn: u, mỡnh v khỳc uụi.
c. Mt khụng cú mi; cú c quan ng bờn.

d. Vy cú da tit cht nhn, cỏc võy khp ng vi thõn.
. c im c bn phõn bit ngnh ng vt cú xng sng
vi ngnh VKXS l:
a. nhiu trng trong nc. Th tinh ngoi.
b. Cú b xng ngoi, c th l mt khi rn chc.
c. Cú b xng trong, cú ct sng cha ty sng.
d. L ng vt bin nhit. n tp.
Làm bài tập sau: Lựa chọn ý đúng trong các câu sau:

- Học bài và hoàn thành các bài tập trong VBT.
-
Tập làm các thí nghiệm xác định vai trò của từng loại vây cá
như ND bảng 2 SGK/104.
-
Đọc mục: “Em có biết?”
-
Chuẩn bị cho bài học sau:
+ Nghiên cứu trước ND bài 33. Cấu tạo trong của Cá chép.
+ So sánh sự tiến hóa 1 số hệ cơ quan của cá với các đại diện
ĐVKXS đã học.
/>ng1975
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE – HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
MẠNH KHỎE – HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×