Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bài giảng hệ thống cấp nước lạnh trong nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.75 MB, 51 trang )

HÖ thèng cÊp níc l¹nh trong nhµ
Bai 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà

1.1. Khái niệm chung

Nhiệm vụ của hệ thống cấp nớc trong nhà
Hệ thống cấp nớc trong nhà có nhiệm vụ đa nớc từ mạng lới cấp nớc ngoài nhà
đến mọi thiết bị, dụng cụ vệ sinh hoặc máy móc sản xuất trong nhà để cung
cấp cho ngời tiêu dùng hoặc máy móc sản xuất.

Các bộ phận và chức năng của hệ thống cấp nớc trong nhà


1. Đờng ống dẫn nớc vào nhà nối liền đờng
ống cấp nớc bên ngoài với nút đồng hồ đo n-
ớc.
2. Nút đồng hồ đo nớc gồm đồng hồ đo nớc
và các thiết bị khác
3. Các đờng ống chính dẫn nớc từ nút đồng
hồ đo nớc đến các đờng ống đứng cấp nớc
4. Các đờng ống đứng cấp nớc dẫn lên các
tầng nhà
5. Các đờng ống nhánh cấp nớc, dẫn nớc từ
ống đứng đến các dụng cụ vệ sinh
6. Các dụng cụ lấy nớc. Ngoài ra còn có các
thiết bị đóng, mở, điều chỉnh, x nớc, để qun
lý mạng lới.
Bai 1: Kh¸i niÖm chung vÒ hÖ thèng cÊp níc l¹nh trong nhµ


Ký hiÖu vÒ hÖ thèng cÊp níc trong nhµ


Bai 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà

1.2. Phân loại và các sơ đồ hệ thống cấp nớc trong nhà

Theo chức năng
a) Hệ thống cấp nớc sinh hoạt ăn uống
b) Hệ thống cấp nớc sn xuất
c) Hệ thống cấp nớc chữa cháy
d) Hệ thống cấp nớc kết hợp các loại hệthống trên

Theo áp lực đờng ống bên ngoài


a) Hệ thống cấp nớc đơn giản
- Điều kiện áp dụng: Hệ thống này
đợc áp dụng trong trờng hợp áp
lực ở đờng ống cấp nớc bên ngoài
nhà hoàn toàn đảm bảo đa nớc
dẫn đến mọi thiết bị vệ sinh bên
trong nhà.
- Nguyên tắc hoạt động
Bai 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà

b) Hệ thống cấp nớc có két nớc trên mái
- ĐK áp dụng: khi áp lực của đờng ống cấp
nớc bên ngoài không đảm bảo thờng
xuyên.
- Hoạt động: trong các giờ dùng ít nớc (ban
đêm) nớc cung cấp cho tất cả các dụng cụ
vệ sinh trong nhà và dự trữ vào két, còn

trong các giờ cao điểm dùng nhiều nớc thì
két nớc sẽ cung cấp cho các thiết bị vệ
sinh. Nh vậy, két nớc làm nhiệm vụ dự trữ
nớc khi thừa (khi áp lực bên ngoài cao) và
cung cấp nớc cho ngôi nhà trong những
giờ cao điểm (áp lực bên ngoài yếu).
c) Hệ thống cấp nớc có trạm bơm
- ĐK áp dụng: Hệ thống này áp dụng trong
trờng hợp áp lực đờng ống cấp nớc bên
ngoài không đảm bảo thờng xuyên hoặc
hoàn toàn không đảm bảo đa nớc tới các
dụng cụ vệ sinh trong nhà.

Bai 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà

d) HTCN có két nớc và trạm bơm
- ĐK áp dụng: khi áp lực đờng ống cấp nớc
bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo.
- Nguyên tác hoạt động: Máy bơm làm việc
theo chu kỳ, chỉ mở trong những giờ cao
điểm để đa nớc đến các thiết bị vệ sinh và
dự trữ cho két nớc. Trong những giờ dùng n-
ớc ít, két nớc sẽ cung cấp nớc cho ngôi nhà.
Máy bơm có thể mở bằng tay hoặc tự động.
e) HTCN có két nớc, trạm bơm và bể chứa

ĐK áp dụng: Khi áp lực đờng ống cấp nớc
bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo và quá
thấp (H<5m), đồng thời lu lợng nớc lại không
đầy đủ (đờng kính ống bên ngoài bé <

150mm).

Nguyên tắc hoạt động: Bể thờng xây dựng
ngầm để dự trữ đợc. Máy bơm sẽ bơm nớc
từ bể vào két và cung cấp cho HT.

Bai 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà

g) Hệ thống cấp nớc có trạm khi ép
áp dụng trờng hợp áp lực của đờng ống cấp
nớc bên ngoài đảm bảo không thờng xuyên
mà không thể xây dựng két nớc đợc vì dung
tích két quá lớn không có lợi về phơng diện
kết cấu và không mỹ quan.
h) Hệ thống cấp nớc phân vùng
- ĐK áp dụng: khi áp lực của đờng ống cấp n-
ớc bên ngoài đảm bảo nhng không thờng
xuyên hoặc đáp ứng đợc một áp lực nhất
định.

Phân loại theo cách bố trí đờng ống
- Mạng lới cụt
- Mạng lới vòng
CHƯƠNG 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp nớc lạnh trong nhà

1.3. áp lực trong hệ thống cấp nớc trong nhà

Yêu cầu khi thiết kế: Phải xác định đợc H
ng
và H

nh
ct
làm cơ sở chọn sơ đồ hệ
thống cấp nớc

Xác định H
ng
:
- Bằng áp kế hoặc vòi nớc cạnh đó
- Từ cơ quan quản lý
- từ TB vệ sinh nhà gần nhất

Xác đinh H
nh
ct

- Tính sơ bộ
- Tính toán cụ thể: H
nh
ct
= h
hh
+ h
đh
+ h + h
cb
+ h
td

Hệ thống CN sinh hoạt: h

cb
= (20 -30%)h
Hệ thống CN chữa cháy: h
cb
= 10%h khi chữa cháy
Hệ thống CN sinh hoạt + Chữa cháy: h
cb
= (15 -20%)h
Chọn bơm
H
b
= H
ct
nh
- H
ng
min





CHƯƠNG 2: Đờng ống dẫn nớc vào nhà và đồng hồ đo nớc
2.1. Đờng ống dẫn nớc vào nhà

ĐN: Đờng ống dẫn nớc vào nhà là đờng dẫn nớc từ đờng ống cấp nớc bên
ngoài tới nút đồng hồ đo nớc.

Nguyên tắc bố trí đờng ống dẫn nớc vào nhà
- Đặt với độ dốc 0,003 hớng về phía đờng ống bên ngoài.

- Chỗ đờng dẫn nớc vào nhà nối với đờng ống cấp nớc bên ngoài phải bố trí
một giếng thăm, trong đó có bố trí các van đóng, mở nớc, van một chiều, van
xả nớc khi cần thiết.

Các cách bố trí (hình)

Một số qui định
Nhà ít tầng: D = 25 - 32 mm
Khối tích trung bình: D = 50mm
Nhà Q >1000m
3
/ng.đ
:
D = 75 - 100mm
Độ sâu chôn ống: 0,8 - 1 m
Vật liệu: thờng dùng ống thép
CHƯƠNG 2: Đờng ống dẫn nớc vào nhà và đồng hồ đo nớc
Chi tiết nối đờng ống dẫn nớc vào với đờng ống cấp nớc bên ngoài
a> - Dùng tê, thập lắp sẵn khi xây dựng đờng ống cấp nớc bên ngoài nhng phải
có dự kiến trong quy hoạch.
- u điểm: Phơng pháp này tiện lợi và đơn giản nhất, không phải cắt nớc.
b>
Lắp thêm tê vào đờng ống cấp nớc bên ngoài hiện hành
- Nhợc điểm: phải ca đờng ống để lắp tê vào. Phơng pháp này dẫn tới
một đoạn ống của mạng lới bị ngừng cấp nớc một thời gian. Cách này có
nhiều nhợc điểm và không tiện lợi.
c> Dùng nhánh lấy nớc (đai khởi thuỷ) (hình)




Chi tiết đờng ống qua tờng nhà

- Khi qua tờng, móng nhà phải cho ống chui qua một lỗ hổng
hoặc một ống bao bằng kim loại có D > 200 mm

- Khe hở giữa lỗ và ống phải nhét đầy bằng vật liệu đàn hồi:
sợi gai tẩm bitum, đất sét nhão, vữa ximăng


CH¦¥NG 2: §êng èng dÉn níc vµo nhµ vµ ®ång hå ®o níc
2.2. §ång hå ®o níc

NhiÖm vô cña ®ång hå ®o níc

C¸c lo¹i ®ång hå ®o níc
a. §ång hå ®o níc lu tèc lo¹i c¸nh qu¹t
§ång hå ®o níc lu tèc lo¹i c¸nh qu¹t chia ra lµm hai lo¹i: lo¹i ch¹y kh« vµ lo¹i
ch¹y ít.
b. §ång hå ®o níc lu tèc lo¹i tuèc bin
c. §ång hå ®o níc lu tèc lo¹i phèi hîp
CH¦¥NG 2: §êng èng dÉn níc vµo nhµ vµ ®ång hå ®o níc
CH¦¥NG 2: §êng èng dÉn níc vµo nhµ vµ ®ång hå ®o níc

CHƯƠNG 2: Đờng ống dẫn nớc vào nhà và đồng hồ đo nớc

Bố trí nút đồng hồ đo nớc
- Nút đồng hồ đo nớc gồm đồng
hồ đo nớc và các thiết bị
phụ tùng khác nh: các loại
van đóng mở nớc, van xả n-

ớc, các bộ phận nối ống
- Đặt ở những nơi cao ráo, dễ
xem xét, ít ngời qua lại.
Thông thờng ngời ta hay bố
trí nút đồng hồ đo nớc ở dới
gầm cầu thang, trong tầng
hầm có nắp đậy có thể mở
ra đợc.

CHƯƠNG 2: Đờng ống dẫn nớc vào nhà và đồng hồ đo nớc

Chọn đồng hồ đo nớc
Chọn đồng hồ đo phải thoả mãn các điều kiện sau:
Q
ngđ
2 Q
đtr

Q
ngđ
- lu lợng nớc ngày đêm của ngôi nhà, m
3
ngđ.
Q
đtr
- lu lợng nớc đặc trng của đồng hồ đo nớc, m
3
/h

CHƯƠNG 3: mạng lới cấp nớc bên trong nhà

3.1. Cấu tạo mạng lới cấp nớc bên trong nhà

Chức năng

Đờng ống

Yêu cầu, cơ bản đối với đờng ống cấp nớc bên trong nhà là:
- Bền, sử dụng đợc lâu;
- Chống sức va thuỷ lực và tác động cơ học tốt;
- Trọng lợng nhỏ để tốn ít vật liệu, chiều dài lớn để giảm mối nối;
- Lắp ráp dễ dàng nhanh chóng
- Mối nối kín;
- Có khả năng uốn cong, đúc và hàn dễ dàng

Loại ống:
- ống thép tráng kẽm (thông dụng): L= 6 - 8m, D = (10 - 100)mm. Để nối ống thép
với nhau thờng dùng phơng pháp hàn hoặc ren.
- Thép đen: Sử dụng trong nhà máy, L = 4 -12 m; D = 70 - 150 mm
- ống nhựa

CH¦¥NG 3: m¹ng líi cÊp níc bªn trong nhµ
 Phô tïng nèi èng

CHƯƠNG 3 : mạng lới cấp nớc bên trong nhà
Các thiết bị cấp nớc bên trong
nhà
a. Thiết bị lấy nớc
- Các vòi nớc kiểu van mở chậm để
tránh hiện tợng sức va thuỷ lực
- Bố trí: thờng đặt trên các chậu rửa

tay, rửa mặt, chậu giặt, chậu tắm
các vòi trộn nớc nóng và lạnh ở các
nhà tắm nớc nóng, các vòi nớc rửa
âu tiểu.v.v
b. Thiết bị đóng mở nớc
- Bố trí: Dùng để đóng mở từng đoạn
riêng biệt của mạng lới cấp nớc.
- Phân loại: Van khi d < 50mm, khoá
khi d>50.
Van thờng chế tạo kiểu trục đứng
hoặc nghiêng.


CHƯƠNG 3 : mạng lới cấp nớc bên trong nhà
c. Thiết bị điều chỉnh phòng ngừa
van một chiều, van phòng ngừa,
van giảm áp, van phao hình cầu.
d. Các thiết bị đặc biệt khác
- vòi phun và van chữa cháy.
- vòi nớc mở bằng tia laze, cùi tay,
đầu gối, chân đạp; hơng sen điều
trị đặt trong một tủ đặc biệt có đặt
cả nhiệt kế, áp kế, vòi trộn
- Trong các phòng thí nghiệm ngời
ta còn dùng các loại thiết bị đặc
biệt nh vòi thí nghiệm có miệng
nhọn để nối với ống cao su, vòi có
chồi dài, vòi trộn có chồi dài,.v.v

CHƯƠNG 3: mạng lới cấp nớc bên trong nhà

3.2. Thiết kế mạng lới cấp nớc bên trong nhà

Vạch tuyến và bố trí đờng ống cấp nớc bên trong nhà
- Đờng ống phải đi tới mọi thiết bị dụng cụ vệ sinh bên trong nhà
- Tổng số chiều dài đờng ống phải ngắn nhất
- Dễ gắn chắc ống với các kết cấu của nhà: tờng, trần nhà, dầm, vì kèo.v.v
- Thuận tiện, dễ dàng cho quản lý: kiểm tra, sửa chữa đờng ống đóng mở van.v.v
Ngoài ra cần chú ý một số quy định sau:
- Không cho phép đặt ống qua phòng ở; Hạn chế đặt ống dới đất vì khi h hỏng, sửa chữa trở
ngại cho sinh hoạt và khó khăn cho việc thăm nom, sửa chữa.
- Các ống nhánh dẫn nớc tới các thiết bị vệ sinh, thờng đặt với độ dốc 0,002 - 0,005 để dễ
dàng xả nớc trong ống khi ống khi cần thiết.
- Các ống đứng nên đặt ở góc tờng nhà.
- Mỗi ống nhánh không nên phục vụ quá năm đơn vị dùng nớc và không dài quá 5m.

CHƯƠNG 3 : mạng lới cấp nớc bên trong nhà

Lập sơ đồ tính toán mạng lới cấp nớc bên trong nhà

Xác định lu lợng nớc tính toán
- Một đơng lợng đơn vị tơng ứng với lu lợng nớc là 0,2 1/s của mọt vòi nớc ở chậu rửa có đ-
ờng kính 15 mm, áp lực tự do là 2m.
a. Nhà ở gia đình
q = 0,2 + KN, 1/s
q- lơng lợng nớc tính toán cho từng đoạn ống 1/s
a- đại lợng phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nớc lấy theo bảng (theo TCVN-4573-88).
b. Nhà công cộng
q = 0,2..
Trong đó
q- lu lợng nớc tính toán, 1/s

N- tổng số đơng lợng của các thiết bị vệ sinh trong đoạn ống tính toán;
- hệ số phụ thuộc vào chức năng của ngôi nhà lấy theo bảng 18.4(TCVN - 4573-88)
c. Các nhà đặc biệt khác
q = [(q
0
. n . )/100] 1/s
Trong đó
q- lơng lợng nớc tính toán, 1/s
q
0
- lu lợng nớc tính toán cho một dụng cụ vệ sinh cùng loại,1/s
n- số lợng thiết bị vệ sinh cùng loại
- hệ số hoạt động đồng thời của các thiết bị vệ sinh lấy theo bảng tra
a
N
N
ChƯƠng 3: mạng lới cấp nớc bên trong nhà
Tính toán thuỷ lực mạng lới cấp nớc bên trong nhà
a. Xác định đờng kính cho từng đoạn ống trên cơ sở lu lợng nớc tính toán
đã tính.
b. Xác định tổn thất áp lực cho từng đoạn ống cũng nh cho toàn bộ mạng
lới theo tuyến tính toán bất lợi nhất.
c. Tính H
ct
nh
, H
b
- V
kinh tế
= 0,5 - 1 m/s; V

max
= 1,5m/s.
- Chữa cháy cho phép V ~ 2 m/s

×