Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài giảng tác động của các chất ô nhiễm không khí huỳnh ngọc anh tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 38 trang )

Tác động của các chất
ô nhiễm không khí

Con người

Động vật

Thực vật

Vật liệu
- Huỳnh Ngọc Anh Tuấn -
Đối với con người

Tác động của chất ô nhiễm đối với cơ thể con
người bằng con đường trực tiếp và gián tiếp.

Chất ô nhiễm không khí tác động đến con người
bằng con đường trực tiếp.

Chất ô nhiễm thâm nhập vào cơ thể qua đường hô
hấp.

Mức độ tác động của chất ô nhiễm phụ thuộc: thời
gian tiếp xúc (tác động), độ độc & nồng độ.

Gồm 2 loại tác động: cấp tính và mãn tính.

Cấp tính: nguy hiểm tức thời trong thời gian ngắn
chịu tác động của chất ô nhiễm nồng độ cao.

Mãn tính: chỉ biểu hiện rõ rệt sau khi chịu tác động


ở nồng độ thấp  khó nhận biết.
Các cơ quan dễ bị tác động

Mắt

Hệ thống hô hấp

Bộ máy hô hấp phía trên: khoang mũi,
cuống họng, thanh quản, khí quản

Bộ máy hộ hấp phía dưới: cuống phổi,
phế quản, phế nang, các ống mao quản
trong phổi.

Da

Larynx: thanh quản

Trachea: khí quản

Bronchus: phế quản

Bronchiole: nhánh cuống phổi nhỏ

Rib: xương sườn

Lung: phổi

Alveoli: túi phổi


Alveolus: phế nang

Respiration: sự hô hấp

Capillary: mao quản

Larynx: thanh quản

Trachea: khí quản

Bronchus: phế quản

Bronchiole: nhánh cuống phổi nhỏ

Rib: xương sườn

Lung: phổi

Alveoli: túi phổi

Alveolus: phế nang

Respiration: sự hô hấp

Capillary: mao quản
Tác hại 1 số chất ÔNKK

CO “EXPOSING THE INVISIBLE KILLER”

Không màu, không mùi, không vị nhẹ hơn không khí


Có ái lực với hemoglobin (Hb) mạnh gấp 210  240
lần so với O
2
CO + HbO
2
 COHb + O
2

Cơ thể thiếu Oxi  quá trình hô hấp của mô bị phá
hủy

Dấu hiệu khi ngộ độc trầm trọng: ù tai, đau đầu,
chóng mặt…

Ngộ độc CO mãn tính: ngực, phổi, tuyến giáp và tâm
thần do hít thở không khí có CO (đường phố có mật
độ xe cộ cao)
Hàm lượng COHb trong máu

Trong cơ thể người có 5000ml máu, cứ 100ml máu
chứa 20ml oxy. Nếu CO thay thế hoàn toàn oxy
trong máu  máu bị bão hòa – hàm lượng COHb
bằng 100%.

Mức độ bão hòa máu là 50% thì trong máu phải
chứa bao nhiêu CO?


Nếu nồng độ CO trong không khí là 700ppm thì cần
phải có một thể tích không khí để vận chuyển
lượng khí CO trên là bao nhiêu?

Nếu cường độ trao đổi không khí của phế nang là
3,5l/ph thì thời gian tiếp xúc là bao nhiêu để đạt
mức bão hòa máu 50% như trên?
Tác hại 1 số chất ÔNKK (tt)

SO
2

Được tạo ra chủ yếu từ quá trình ôxy hoá khi
đốt cháy các hỗn hợp có chứa S.

SO
2
là nguyên nhân gây ra các thảm hoạ ô
nhiễm không khí tại các khu vực đông dân cư.

SO
2
là khí không màu và dễ tan trong nước.

H
2
SO
4
là một loại axít mạnh, đặc biệt hút ẩm rất

mạnh.

Kích thích niêm mạc mắt và tuyến hô hấp trên.

Gây khản giọng, viêm phế quản, thay đổi thành
phần của máu.
Nguồn phát thải SO
2

Nguồn tự nhiên:

Núi lửa và các quá trình tự nhiên khác

Nguồn này phát thải lượng SO
2
cân bằng với các
quá trình tự nhiên

Nguồn nhân tạo:

Nguồn phát thải nhiều nhất

Đốt nhiên liệu hoá thạch cho các hoạt động sống

Hiện nay đã cấm sử dụng than hàm lượng S cao tại
nhiều nước châu ÂU
 nguồn quan trọng là giao thông và nhiệt điện

Tại các nước đang phát tiển: phát sinh từ hoạt động
nấu nướng và sưởi ấm (WHO,2005)

SO
2
tác hại đến sức khỏe?
Cách thâm nhập vào cơ thể: qua hoạt động hô hấp, hít vào.

Phơi nhiễm trong thời gian ngắn (dưới 24 tiếng)

Sẽ có những phản ứng xảy ra khi tiếp xúc ngay từ
những phút đầu tiên hít phải.

Những ảnh hưởng có thể là:
- Làm giảm giá trị trung bình “MEAN” của FEV1 (lưu
lượng thở ra ở giây thứ nhất”
- Các triệu chứng: thở khò khè, thở ngắn

Nếu tiếp xúc thêm sẽ không gây nên thêm kích thích

Người bị hen nhạy cảm với SO
2
hơn người thường
(WHO,1999)
SO
2
tác hại đến sức khỏe? (tt)

Phơi nhiễm trên 24 giờ

Ở mức phơi nhiễm thấp (không quá 125 μg/m
3
/ngày)

có liên qua tới tử vong và cấp cứu bệnh viên (liên
quan tới các bệnh đường hô hấp) (WHO,1999)

Phơi nhiễm trong thời gian dài

Những nghiên cứu tại châu Âu cho thấy mối liên
quan giữa tỉ lệ hiện mắc các triệu chứng liên quan
tới đường hô hấp với sự phơi nhiễm SO
2
và bụi lơ
lửng (WHO,1999)

Mức SO
2
thấp nhất có thể ảnh hưởng tới sức khoẻ
(có thể quan sát được) là 100 μg/m
3
/năm (kết hợp
với bụi lơ lửng SPM)
Nồng độ SO
2

(ppm)
Tác động đối với con người
0,2 Nồng độ ở mức thấp nhất gây cơ thể phản ứng
0,3 Ngưỡng nhận biết vị
0,5 Ngưỡng nhận biết mùi
1,6 Ngưỡng cảm ứng nghịch
8 – 12 Kích thích, làm sưng tấy cổ họng
10 Kích thích, làm sưng tấy mắt

20 Ho lập tức
Tác hại 1 số chất ÔNKK (tt)

NO
2

Là loại Oxít nitơ liên quan tới sức khoẻ con người
nhất

Là khí có mùi hắc và màu nâu đỏ

Là khí có tính oxy hoá cao, tác động với nước tạo
axít nitric
• Là khí rất quan trọng trong khí quyển:

Hấp thụ bức xạ mặt trời và ảnh hưởng tới hiệu ứng
nhà kính

Giữ vai trò quan trọng đối với tầng Ozon

Ảnh hưởng tới các loại động vật và con người

Ảnh hưởng tới tầm nhìn trong khí quyển (WHO
2005)
Nguồn phát thải NO
2

Tự nhiên

Từ NO

2
ở tầng Bình lưu, từ các hoạt động núi lửa, vi
khuẩn…

Nhân tạo

Là nguồn phát thải chính

Từ các hoạt động của con người
o
Từ các quá trình đốt tại các nguồn cố định (nhiệt
điện, sưởi ấm)
o
Từ các nguồn di động (giao thông vận tải)
o
Sản phẩm từ các nguồn trên chủ yếu là NO sau
đó chuyển thành NO
2
NO
2
tác hại đến sức khỏe?

Phơi nhiễm trong thời gian ngắn

Thí nghiệm trên động vật:
o
Khi tiếp xúc hàm lượng ít hơn 1880μg/m
3
sẽ
không nhận thấy phản ứng


Ở người khoẻ mạnh: triệu chứng suy giảm chức
năng phổi khi tiếp xúc trên 4700μg/m
3
trong vòng
dưới 2 giờ

Với những người có tiền sử bệnh phổi: tiếp xúc với
NO
2
tại một nồng độ thấp cũng làm giảm chức năng
sống và ra tăng những phản ứng của đường thở
NO
2
tác hại đến sức khỏe? (tt)

Phơi nhiễm trong thời gian dài

Nghiên cứu trên động vật phơi nhiễm NO
2
trong vài
tuần tới vài tháng với nồng độ dưới 1880μg/m
3
thấy
một loạt phản ứng từ phổi tới các cơ quan khác
(gan, lá lách, máu) (WHO 1999)

Một số nghiên cứu dịch tễ cho thấy:
o
Với mức ô nhiễm NO

2
trong không khí 15 – 128
μg/m
3
hay cao hơn trong vòng 2 tuần, nếu nồng
độ trong bình NO
2
cứ tăng 28 μg/m
3
thì nguy cơ
mắc các bệnh liên quan tới hô hấp ở trẻ từ 5 –
12 tuổi tăng lên 20% (WHO 1999)
Amiăng (asbestos)
What is Asbestos?

A group of naturally occurring minerals that can be
separated into fibres

Fibres are strong, durable and heat resistant, 30
million tons have been used in the UK

Fibres are also long, thin and flexible and have been
woven into cloth
Fibre: sợi ; durable: bền; flexible: mềm, dễ
uốn; weave – wove – woven: dệt
Asbestos ore
Asbestos fibers
Uses of Asbestos

Thermal system

insulation

Surfacing materials

Reinforcement of
materials

Fireproofing

Acoustic and
decorative plaster

Textiles
Asbestos
insulated pipe in
utility space
Asbestos “CAB” siding
Uses of Asbestos

Friction materials
(brakes, clutches, etc.)

Asphalt and vinyl felts

Papers and adhesives

Flooring and roofing
materials

Filters, sealants,

caulk, and gaskets
Asbestos is an Inhalation Hazard

Breathable fibers are deposited in the
alveoli, the ending small air sacs in the
lungs.

Body’s defense mechanisms cannot
break down the fibers.

Fibers cause damage to respiratory
system.

Fibers may also travel to the pleura, the
membrane lining the lungs.
Airborne asbestos fibers inhaled deep into the lung can cause damage.
Alveoli
Pleura
Inhale: hít vào, nuốt vào; sac: túi; pleura: màng phổi; membrane
lining: màng bọc
1 số bệnh do ÔNKK

Ung thư phổi

Gây phá hoại các mô phổi

Ô nhiễm không khí là nhân tố quan trọng nhất

Các chất gây ung thư phổi: asen, amiăng, cadimi, crom…


Viêm phổi kinh niên

Gây thu hẹp đường kính phế quản  khả năng phân phối
khí trong phổi bị ngăn trở.

Đặc điểm: ho liên tục 3 tháng/năm và liên tục trong 2 năm

Khí thủng phổi (emphysema)

Các mô phổi quanh các ống dẫn khí nhỏ bị phá hủy 
các ống dẫn khí không thể giữ hình dạng cố định của
chúng khi thở ra.

Bệnh hen suyễn

Thu hẹp các đường ống phân phối khí trong phổi
Đối với động vật

Chất ÔNKK thâm nhập vào cơ thể động vật bằng 2
con đường:

Hô hấp do hít thở không khí ô nhiễm

Con đường tiêu hóa do ăn cỏ, lá cây bị nhiễm độc

Tác động của một số chất:

Khí SO
2
: Tổn thương lớp mô trên cùng của bộ máy hô

hấp, gây bệnh khí thủng và suy tim.

Khí CO: là giảm khả năng trao đổi vận chuyển Oxy của
hồng cầu trong máu.

Khí HF: gây viêm khí quản, viêm phổi ở các loài chuột
lang và thỏ.

Bò, cừu ăn cỏ chứa các hợp chất của flo thường bị hỏng
răng…
Đối với thực vật

Quá trình sinh hóa của thực vật:

Quang hợp: quá trình tạo ra các huydrocacbon đơn như
glucozơ trong lá xanh do các hạt diệp lục.
6CO
2
+ 6H
2
O + 672 kcal (bức xạ mặt trời)  C
6
H
12
O
6
+ O
2

Cây tăng trưởng và hình thành chất dưỡng dự trữ


Hô hấp: quá trình oxy hóa và phân giải các hợp chất hữu cơ
C
6
H
12
O
6
+O
2
 6CO
2
+6H
2
O + năng lượng

Năng lượng giải phóng cung cấp cho hoạt động của tế bào
thực vật.

Thoát hơi nước: diễn ra tại các nang chứa không khí trong
lá cây dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời và được điều
tiết bởi chất nguyên sinh.

×