Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Bài giảng khí cụ điện - Chương 1 Mở đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 87 trang )

BÀI GIẢNG
MÔN KHÍ CỤ ĐIỆN
Ths. Bùi Văn Hồng
Email:
ĐT: 0903686912
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Tp. HCM, 02 - 2010
03/21/2010 2
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
I. MỤC TIÊU
• Tính toán lựa chọn, kiểm tra các khí cụ điện
• Ứng dụng khí cụ điện trong chuyên ngành Điện và trong
thực tế.
03/21/2010 3
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
II. NỘI DUNG CHÍNH
1. Cơ sở lý thuyết về khí cụ
2. Nguyên lý đóng và cắt mạch điện
3. Khí cụ điện hạ áp
4. Khí cụ điện trung và cao áp
5. Rơ le bảo vệ
6. Thiết bị chống sét
7. Nam châm điện
03/21/2010 4
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn cơ sở kỹ thuật điện. Giáo trình khí cụ điện, 2009.
2. Phạm Văn Chới. Giáo trình khí cụ điện, NXB Giáo dục 2007
3. Phạm Văn Chới. Giáo trình khí cụ điện, NXB KHKT 2007
4. www. ABB. com


5. www. Schneider electric. com
03/21/2010 5
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
IV. THI
1. Giữ kỳ: 30% (Làm bài tập hoặc kiểm tra trên lớp).
2. Cuối ký: 70% (Trắc nghiệm)
03/21/2010 6
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Mở đầu
2. Tính lực điện động
3. Tính phát nóng
4. Tiếp xúc điện
5. Hồ quang điện
6. Tính mạch từ
03/21/2010 7
MỞ ĐẦU
I. ĐỊNH NGHĨA KHÍ CỤ ĐIỆN
• Khí cụ điện là thiết bò điện dùng để điều khiển, kiểm tra,
điều chỉnh, khống chế các đối tượng điện cũng như
không điện và bảo vệ chúng trong trường hợp sự cố.
03/21/2010 8
MỞ ĐẦU
II. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN
1. Theo chức năng:
Nhóm KCĐ khống chế :
Dùng để đóng cắt, điều chỉnh tốc độ chiều quay của các
máy phát điện, động cơ điện
03/21/2010 9
MỞ ĐẦU
CẦU DAO

HẠ ÁP
CAO ÁP
03/21/2010 10
MỞ ĐẦU
ÁP TÔ MÁT
MCCB
MCB
ELCB
03/21/2010 11
MỞ ĐẦU
CÔNG TẮC TƠ
03/21/2010 12
MỞ ĐẦU
II. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN
1. Theo chức năng:
Nhóm KCĐ bảo vệ :
Làm nhiệm vụ bảo vệ các động cơ, máy phát điện, lưới
điện khi có quá tải, ngắn mạch, sụt áp,
03/21/2010 13
MỞ ĐẦU
ÁP TÔ MÁT
MCCB
MCB
ELCB
03/21/2010 14
MỞ ĐẦU
RƠ LE NHIỆT
03/21/2010 15
MỞ ĐẦU
CẦU CHÌ

HẠ ÁP
CAO ÁP
03/21/2010 16
MỞ ĐẦU
II. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN
1. Theo chức năng:
Nhóm KCĐ điều khiển từ xa.
03/21/2010 17
MỞ ĐẦU
CÔNG TẮC TƠ - KHỞI ĐỘNG TỪ
03/21/2010 18
MỞ ĐẦU
RƠ LE
03/21/2010 19
MỞ ĐẦU
II. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN
1. Theo chức năng:
Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ đo lường
03/21/2010 20
MỞ ĐẦU
BIẾN DÒNG
HẠ ÁP
CAO ÁP
03/21/2010 21
MỞ ĐẦU
II. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN
2. Theo dòng điện:
- Nhóm KCĐ 1 chiều
- Nhóm khí cụ điện xoay chiều
03/21/2010 22

MỞ ĐẦU
II. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN
3. Theo nguyên lý làm việc:
- Nguyên lý điện từ
- Nguyên lý điện động
- Nguyên lý điện tử
03/21/2010 23
MỞ ĐẦU
II. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN
4. Theo điều kiện làm việc:
- Khí hậu
- Nhiệt độ
- Môi trường
03/21/2010 24
MỞ ĐẦU
II. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN
5. Theo điện áp làm việc:
- Hạ áp: có U ≤ 1000V
- Trung áp: có 1000V < U ≤ 36kV
- Cao áp: có 36kV < U ≤ 400kV
- Siêu cao áp: có 400kV < U
03/21/2010 25
MỞ ĐẦU
III. YÊU CẦU CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN
- Phải đảm bảo sử dụng được lâu dài ở điều kiện định mức.
- Phải đảm bảo ổn định lực điện động và nhiệt điện động
- Vật liệu cách điện chịu được quá áp cho phép.
- Phải đảm bảo làm việc tin cậy, chính xác an toàn, gọn
nhẹ, dễ lắp ráp, dễ kiểm tra sửa chữa.
- Ngoài ra còn yêu cầu phải làm việc ổn định ở điều kiện khí

hậu môi trường mà khi thiết kế cho phép.

×