Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

TIẾT 25- THỰC HÀNH- PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT VÀ MƯA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.53 KB, 13 trang )


Bµi 21: thùc hµnh
ph©n tÝch biÓu ®å nhiÖt ®é, l îng m a
Tr êng THCS Thôy H¶i Th¸i Thôy Th¸i B×nh
Bïi T h Õ
Vinh

Bµi 21: thùc hµnh
ph©n tÝch biÓu ®å nhiÖt ®é, l îng m a

Bài 21: thực hành
phân tích biểu đồ nhiệt độ, l ợng m a
Bài tập 1
Biểu đồ nhiệt độ và l ợng m a Hà Nội
Những yếu tố nào đ ợc
thể hiện trên biểu đồ?
Yếu tố nhiệt độ
Yếu tố l ợng m a
Những yếu tố này đ ợc thể hiện
trong thời gian bao nhiêu, ở đâu?
Thời gian là 12 tháng trong
năm và địa điểm là Hà Nội

Bài 21: thực hành
phân tích biểu đồ nhiệt độ, l ợng m a
Bài tập 1
Biểu đồ nhiệt độ và l ợng m a Hà Nội
Trục bên phải dùng để tính
các đại l ợng của yếu tố nào,
đơn vị tính là gì?
Yếu tố m a và đơn vị tính là mm


Trục bên trái dùng để tính các
đại l ợng của yếu tố nào, đơn
vị tính là gì?
Yếu tố nhiệt độ và đơn vị tính là
0
C

Bài 21: thực hành
phân tích biểu đồ nhiệt độ, l ợng m a
Bài tập 1
Biểu đồ nhiệt độ và l ợng m a Hà Nội
Dựa vào các trục của hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại l ợng và ghi
kết quả vào bảng sau:
T
0
Cao nhất T
0
Thấp nhất
Nhiệt độ
chênh
lệch
giữa
tháng
cao nhất
và thấp
nhất
Trị số Tháng trị số Tháng
29 7 16,5 1 12,5
29
71

16,5

Bài 21: thực hành
phân tích biểu đồ nhiệt độ, l ợng m a
Bài tập 1
Biểu đồ nhiệt độ và l ợng m a Hà Nội
Dựa vào các trục của hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại l ợng và ghi
kết quả vào bảng sau:
M a Cao nhất M aThấp nhất
M a
chênh
lệch
giữa
tháng
cao nhất
và thấp
nhất
Trị số Tháng trị số Tháng
300 8 23 1 277
8
1
23
300

Bài 21: thực hành
phân tích biểu đồ nhiệt độ, l ợng m a
Bài tập 1
Biểu đồ nhiệt độ và l ợng m a Hà Nội
Nhận xét về nhiệt độ và l ợng m a của Hà Nội?
- Nhiệt độ của Hà Nội diễn biến từ 16,5

đến 29
0
C, biên độ nhiệt năm lớn 12,5
0
C
- L ợng m a lớn tập trung vào mùa hạ từ
tháng 5 đến tháng 9 cao nhất vào tháng
8 với 300mm. M a thấp nhất về mùa
đông với tháng 1 khoảng 23mm. Chênh
lệch l ợng m a theo tháng lớn : 277mm

Bài 21: thực hành
phân tích biểu đồ nhiệt độ, l ợng m a
Hoạt động nhóm
Bài tập 2
4 nhóm
Nhóm 1 và 3 nghiên cứu hình 56 trả lời:
Nhiệt độ và l ợng m a Biểu đồ của địa điểm A
-Tháng nào có nhiệt độ cao nhất?
-Tháng nào có nhiệt độ thấp nhất?
-Những tháng có m a nhiều ( mùa m
a) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng
mấy
Từ bảng thống kê trên cho biết địa điểm A nằm ở bán cầu
Bắc hay Nam?

Bài 21: thực hành
phân tích biểu đồ nhiệt độ, l ợng m a
Hoạt động nhóm
Bài tập 2

4 nhóm
Nhóm 2 và 4 nghiên cứu hình 57 trả lời:
Nhiệt độ và l ợng m a Biểu đồ của địa điểm B
-Tháng nào có nhiệt độ cao nhất?
-Tháng nào có nhiệt độ thấp nhất?
-Những tháng có m a nhiều ( mùa m
a) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng
mấy
Từ bảng thống kê trên cho biết địa điểm B nằm ở bán cầu
Bắc hay Nam?

Bài 21: thực hành
phân tích biểu đồ nhiệt độ, l ợng m a
Bài tập 2
Nhiệt độ và l ợng m a Biểu đồ địa điểm A Biểu đồ địa điểm B
-Tháng nào có nhiệt độ cao nhất?
-Tháng nào có nhiệt độ thấp nhất?
-Những tháng có m a nhiều ( mùa
m a) bắt đầu từ tháng mấy đến
tháng mấy
- Tháng 4
- Tháng 1
- Tháng 5 đến tháng10
-Tháng 12
-Tháng 7
- Tháng 10 đến tháng
3 năm sau
A
B
Địa điểm A nằm ở Bán cầu Bắc

Địa điểm B nằm ở Bán cầu Nam

Các b ớc đọc biểu đồ nhiệt độ và l ợng m a
1. Quan sát và nhận dạng các yếu tố đại l ợng của nhiệt độ và l ợng m a
trong biểu đồ.
2. Tìm hiểu diễn biến của yếu tố nhiệt độ: cao nhất, thấp nhất vào
tháng nào? Bao nhiêu
0
C ? Đó là mùa gì? Chênh lệch nhiệt độ giữa
tháng cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu?
3. Tìm hiểu diễn biến của yếu tố l ợng m a: cao nhất, thấp nhất vào
tháng nào? Bao nhiêu mm ? Đó là mùa gì? Chênh lệch l ợng m a giữa
tháng cao nhất và thấp nhất là bao nhiêumm?
4. Địa điểm này nằm ở đới khí hậu và bán cầu nào trên Trái Đất

H ớng dẫn về nhà
1. Ôn lại:
+ Các đ ờng chí tuyến và vòng cực nằm ở các vĩ độ nào?
+ Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đ ờng chí
tuyến vào các ngày nào?
+ Các khu vực có các loại gió: Tín phong, Tây ôn đới? ( Giới hạn vĩ
độ, h ớng gió thổi).
2. Xác định các đ ờng nói trên ở quả Địa Cầu cá nhân hoặc bản đồ
thế giới.

Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo, các sinh viên
thực tập
và các em học sinh đã tham gia tiết học này

×