Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 26 trang )


TRƯỜNG THCS HÒA AN
MÔN: ĐỊA LÍ 7
GIÁO VIÊN: VÕ THÀNH ĐƯỢC

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trả lời: Khu vực Trung
Mĩ bao gồm eo đất
Trung Mĩ và quần đảo
Ăng-ti?
Eo đất Trung Mĩ
Quần đảo Ăng-ti
Trả lời: Bao gồm toàn
bộ lục địa Nam Mĩ.
Lục địa Nam Mĩ
1. Dựa vào lược đồ cho
biết:
- Khu vực Trung Mĩ
bao gồm những bộ
phận nào hợp thành?
- Khu vực Nam Mĩ bao
gồm bộ phận nào?
2. Dựa vào lược đồ, Nêu
đặc điểm địa hình của
lục địa Nam Mĩ?
Trả lời: Nam Mĩ có ba khu
vực địa hình:
-
Phía tây là dãy núi trẻ An-
đét.
-


Ở giữa là các đồng bằng
rộng lớn: Ô-ri-nô-cô, A-ma-
dôn, Pam-pa, La-pla-ta.
-
Phía đông là các sơn
nguyên: Sơn nguyên Guy-a-
na và sơn nguyên Bra-xin.

BÀI : 42
2. Sự phân hóa tự nhiên:
a. Khí hậu:
-
Quan sát hình 42.1, cho
biết:
+ Trung và Nam Mĩ có các
kiểu khí hậu nào?
+ Sự khác nhau giữa khí
hậu lục địa Nam Mĩ với khí
hậu Trung Mĩ và quần đảo
Ăng-ti
b. Các đặc điểm khác của
môi trường tự nhiên:
- Qua đó em có nhận xét gì
về khí hậu ở Trung và Nam
Mĩ so với các châu lục khác
trên thế giới?
- Trung và Nam Mĩ có gần
đầy đủ các kiểu khí hậu trên
Trái Đất.
-

Dựa vào hình 42.1 cho biết:
+ Dọc theo vĩ tuyến 20
0
N từ
đông sang tây, lục địa Nam
Mĩ có các kiểu khí hậu nào?
+ Dọc theo kinh tuyến 60
0

T từ bắc xuống nam, lục
địa Nam Mĩ có các kiểu
khí hậu nào?
- Qua đó em có nhận xét
gì về sự phân hóa khí
hậu ở Trung và Nam
Mĩ?
- Khí hậu phân hóa theo
chiều từ bắc xuống nam, từ
đông sang tây và từ thấp
lên cao.

Thảo luận cặp đôi
- Thời gian 5 phút
Nguyên nhân nào làm cho khí
hậu ở khu vực Trung và Nam
Mĩ có sự phân hóa như vậy?

A ( Bộ phận )
B ( Môi trường tự nhiên )
1. Đồng bằng A-ma-dôn a. Rừng thưa và xavan, có

chế độ mưa và ẩm theo mùa
2. Phía đông eo đất Trung
Mĩ và quần đảo Ăng-ti
b. Rừng rậm nhiệt đới
3. Phía tây eo đất Trung Mĩ
và quần đảo Ăng-ti, đồng
bằng Ô-ri-nô-cô
c. Rừng xích đạo xanh
quanh năm, khí hậu xích
đạo nóng ẩm
4. Đồng bằng Pam-pa d. Là vùng khô hạn nhất
châu lục, cảnh quan hoang
mạc phát triển.
5. Đồng bằng duyên hải tây
An-đét, cao nguyên Pa-ta-
gô-ni
e. Thiên nhiên thay đổi từ
bắc xuống nam, từ thấp lên
cao.
6. Miền núi An-đét f. Thảo nguyên rộng mênh
mông, mưa theo mùa
Dùng mũi tên ghép ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng ( thảo luận cặp đôi )

Đồng bằng A-ma-dôn
Đồng Bằng
A-ma-dôn
Nêu đặc điểm về thực vật và động vật ở ĐB A-ma-dôn

Đồng bằng A-ma-dôn
Thực vật ở đồng bằng A-ma-dôn


Đồng bằng A-ma-dôn
Động vật ở rừng A-ma-dôn
Khỉ đuôi dài Lợn rừng
Heo vòi
Báo Hổ
Cá sấu

Đồng bằng A-ma-dôn
Các loài chim ở rừng A-ma-dôn

Đồng bằng A-ma-dôn
Nạn phá rừng A-ma-dôn ở Bra-xin

A ( Bộ phận )
B ( Môi trường tự nhiên )
1. Đồng bằng A-ma-dôn a. Rừng thưa và xavan, có
chế độ mưa và ẩm theo mùa
2. Phía đông eo đất Trung
Mĩ và quần đảo Ăng-ti
b. Rừng rậm nhiệt đới
3. Phía tây eo đất Trung Mĩ
và quần đảo Ăng-ti, đồng
bằng Ô-ri-nô-cô
c. Rừng xích đạo xanh
quanh năm, khí hậu xích
đạo nóng ẩm
4. Đồng bằng Pam-pa d. Là vùng khô hạn nhất
châu lục, cảnh quan hoang
mạc phát triển.

5. Đồng bằng duyên hải tây
vùng trung An-đét, cao
nguyên Pa-ta-gô-ni
e. Thiên nhiên thay đổi từ
bắc xuống nam, từ thấp lên
cao.
6. Miền núi An-đét f. Thảo nguyên rộng mênh
mông, mưa theo mùa
Dùng mũi tên ghép ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng

Phía đông eo đất
Trung Mĩ và
quần đảo Ăng- ti
Rừng rậm nhiệt đới

A ( Bộ phận )
B ( Môi trường tự nhiên )
1. Đồng bằng A-ma-dôn a. Rừng thưa và xavan,có
chế độ mưa và ẩm theo mùa
2. Phía đông eo đất Trung
Mĩ và quần đảo Ăng-ti
b. Rừng rậm nhiệt đới
3. Phía tây eo đất Trung Mĩ
và quần đảo Ăng-ti, đồng
bằng Ô-ri-nô-cô
c. Rừng xích đạo xanh
quanh năm, khí hậu xích
đạo nóng ẩm
4. Đồng bằng Pam-pa d. Là vùng khô hạn nhất
châu lục, cảnh quan hoang

mạc phát triển.
5. Đồng bằng duyên hải tây
vùng trung An-đét, cao
nguyên Pa-ta-gô-ni
e. Thiên nhiên thay đổi từ
bắc xuống nam, từ thấp lên
cao.
6. Miền núi An-đét f. Thảo nguyên rộng mênh
mông, mưa theo mùa
Dùng mũi tên ghép ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng

Rừng thưa và xavan
Phía tây eo đất
Trung Mĩ và quần
đảo Ăng-ti.
Đồng bằng
Ô-ri-nô-cô

A ( Bộ phận )
B ( Môi trường tự nhiên )
1. Đồng bằng A-ma-dôn a. Rừng thưa và xavan, có
chế độ mưa và ẩm theo mùa
2. Phía đông eo đất Trung
Mĩ và quần đảo Ăng-ti
b. Rừng rậm nhiệt đới
3. Phía tây eo đất Trung Mĩ
và quần đảo Ăng-ti, đồng
bằng Ô-ri-nô-cô
c. Rừng xích đạo xanh
quanh năm, khí hậu xích

đạo nóng ẩm
4. Đồng bằng Pam-pa d. Là vùng khô hạn nhất
châu lục, cảnh quan hoang
mạc phát triển.
5. Đồng bằng duyên hải tây
vùng trung An-đét, cao
nguyên Pa-ta-gô-ni
e. Thiên nhiên thay đổi từ
bắc xuống nam, từ thấp lên
cao.
6. Miền núi An-đét f. Thảo nguyên rộng mênh
mông, mưa theo mùa
Dùng mũi tên ghép ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng

Thảo nguyên Pam-pa
Đồng bằng pam-pa

A ( Bộ phận )
B ( Môi trường tự nhiên )
1. Đồng bằng A-ma-dôn a. Rừng thưa và xavan, có
chế độ mưa và ẩm theo mùa
2. Phía đông eo đất Trung
Mĩ và quần đảo Ăng-ti
b. Rừng rậm nhiệt đới
3. Phía tây eo đất Trung Mĩ
và quần đảo Ăng-ti, đồng
bằng Ô-ri-nô-cô
c. Rừng xích đạo xanh
quanh năm, khí hậu xích
đạo nóng ẩm

4. Đồng bằng Pam-pa d. Là vùng khô hạn nhất
châu lục, cảnh quan hoang
mạc phát triển.
5. Đồng bằng duyên hải tây
vùng trung An-đét, cao
nguyên Pa-ta-gô-ni
e. Thiên nhiên thay đổi từ
bắc xuống nam, từ thấp lên
cao.
6. Miền núi An-đét f. Thảo nguyên rộng mênh
mông, mưa theo mùa
Dùng mũi tên ghép ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng

Đồng bằng duyên
hải tây vùng trung
An-đét.
Cao nguyên Pa-ta-
gô-ni.
- Giải thích vì sao vùng đồng bằng duyên hải phía tây vùng Trung
An-đét Và cao nguyên Pa-ta-gô-ni lại có hoang mạc?

A ( Bộ phận )
B ( Môi trường tự nhiên )
1. Đồng bằng A-ma-dôn a. Rừng thưa và xavan, có
chế độ mưa và ẩm theo mùa
2. Phía đông eo đất Trung
Mĩ và quần đảo Ăng-ti
b. Rừng rậm nhiệt đới
3. Phía tây eo đất Trung Mĩ
và quần đảo Ăng-ti, đồng

bằng Ô-ri-nô-cô
c. Rừng xích đạo xanh
quanh năm, khí hậu xích
đạo nóng ẩm
4. Đồng bằng Pam-pa d. Là vùng khô hạn nhất
châu lục, cảnh quan hoang
mạc phát triển.
5. Đồng bằng duyên hải tây
vùng trung An-đét, cao
nguyên Pa-ta-gô-ni
e. Thiên nhiên thay đổi từ
bắc xuống nam, từ thấp lên
cao.
6. Miền núi An-đét f. Thảo nguyên rộng mênh
mông, mưa theo mùa
Dùng mũi tên ghép ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng

Miền núi An-đét
- Cảnh quan vùng núi An-đét thay đổi từ bắc xuống nam và từ
chân núi lên đỉnh núi như thế nào?
L¸t c¾t ®Þa h×nh Nam MÜ ( vÜ tuyÕn 20
0
N)

ĐÁNH GIÁ:
1. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả
lời đúng nhất.
Câu 1: Trên lục địa Nam Mĩ thảo nguyên phát triển ở:
a. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
b. Sơn nguyên Bra-xin

c. Đồng bằng pam-pa
d. Cao nguyên Trung An-đét.

ĐÁNH GIÁ:
1. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả
lời đúng nhất.
Câu 2: Vùng ven biển phía tây vùng Trung An-đét xuất
hiện dải hoang mạc ven biển là do chịu ảnh hưởng của:
a. Đông An-đét chắn gió ẩm từ Thái Bình Dương
b. Dòng biển lạnh Pê-ru chạy ven bờ.
c. Địa thế vùng là địa hình khuất gió.
d. Do dòng biển nóng Bra-xin chạy ven bờ.

ĐÁNH GIÁ:
1. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả
lời đúng nhất.
Câu 3: Vùng núi Coóc-đi-e và vùng núi An-đét không có
chung đặc điểm này:
a. Nằm ở bờ Tây của châu Mĩ.
b. Trải dài theo phương kinh tuyến.
c. Cao, đồ sộ và hiểm trở.
d. Có một bộ phận thuộc môi trường xích đạo ẩm.

ĐÁNH GIÁ:
2. Tự luận: ( Trả lời câu hỏi SGK )
1. Quan sát hình 41.1 và 42.1, nêu tên các kiểu khí hậu
ở Trung và Nam Mĩ? Sự phân bố các kiểu khí hậu này
có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình?
2. Trình bài các kiểu môi trường chính ở Trung và
Nam Mĩ?

3. Quan sát hình 41.1 và 42.1, giải thích vì sao dải đất
duyên hải phía tây An-đét lại có hoang mạc?

( Gồm 11 chữ cái )
G I Ó T Í N P H O N G
Đây là loại hoàn lưu khí quyển quan trọng góp phần
tạo nên cảnh quan rừng rậm cho đồng bằng A-ma-dôn

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-
Về nhà học bài.
-
Làm bài tập 1, 3 SGK trang 130
-
Xem và soạn trước:
Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ

×