Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Xác định mức năng lượng thích hợp trong khẩu phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho bò lai f1 (droughtmaster x sind) nuôi thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 81 trang )

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi













NGUYỄN THỊ XUÂN




XÁC ðỊNH MỨC NĂNG LƯỢNG THÍCH HỢP TRONG
KHẨU PHẦN THỨC ĂN HỖN HỢP HOÀN CHỈNH CHO
BÒ LAI F1 (DROUGHTMASTER X LAI SIND) NUÔI THỊT


Chuyªn ngµnh : CHĂN NUÔI
M sè : 60.62.01.05

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:
PGS.TS. BÙI QUANG TUẤN
TS. ðỖ THỊ THANH VÂN



Hµ néi – 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều
ñược thể hiện rõ ñịa chỉ, nguồn gốc.
Tôi xin cảm ơn các tác giả ñã cho phép sử dụng tài liệu cho mục
ñích tham khảo, so sánh với nghiên cứu này.

Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Xuân







Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii

LỜI CẢM ƠN

Khi hoàn thành luận văn, cho phép tôi ñược bày tỏ lời cảm ơn sâu

sắc nhất ñến TS. ðỗ Thị Thanh Vân; PGS.TS Bùi Quang Tuấn, những
người hướng dẫn khoa học ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội cùng các thầy cô trong khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy
sản ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi trân thành cảm ơn: Lãnh ñạo Viện chăn nuôi-Bộ Nông
nghiệp & PTNT cùng tập thể Bộ môn Dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi
và ñồng cỏ- Viên chăn nuôi ñã giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi nhất
về kinh phí, thời gian, nhân lực trong quá trình thực hiện các thí
nghiệm tại hiện trường, trong phòng thí nghiệm và hoàn thành luận
văn này.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã
luôn ở bên tôi, ñộng viên kịp thời ñể tôi học tập, nghiên cứu và thực
hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn




Nguyễn Thị Xuân

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan……………………………………………………………… i
Lời cảm ơn…………………………………………………………………ii
Mục lục……………………………………………………………………iii
Danh mục bảng…………………………………………………………… v

Danh mục biểu ñồ…………………………………………………………vi
Danh mục viết tắt…………………………………………………………vii
PHẦN 1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3. Ý nghĩa của ñề tài 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. ðặc ñiểm sinh lý tiêu hoá của bò 4
2.1.1. Cấu tạo của dạ dày bò 4
2.1.2. Quá trình tiêu hoá ở ruột 11
2.2. Khẩu phần ăn cho bò 14
2.2.1. Yêu cầu khẩu phần ăn của bò 14
2.2.2. Cơ cấu khẩu phần và bổ sung dinh dưỡng cho bò 15
2.3. Thu nhận thức ăn của bò 19
2.3.1. Cơ chế ñiều hoà thu nhận thức ăn 20
2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới lượng thu nhận thức ăn 22
2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng bò thịt 26
2.4.1. Yếu tố di truyền 26
2.4.2. Yếu tố dinh dưỡng 26
2.4.3. Yếu tố môi trường 28
2.5. Năng suất và chất lượng thịt bò 28
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv

2.5.1. Một số chi tiêu ñánh giá năng suất bò thịt 29
2.5.2. Một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng thịt bò 30
PHẦN 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 34
3.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 34

3.2. Nội dung nghiên cứu 34
3.3. Phương pháp nghiên cứu 35
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41
4.1. Phân tích thành phần hóa học và xác ñịnh giá trị me của thức ăn thí
nghiệm 41
4.2. Lượng thức ăn thu nhận của bò thí nghiệm 43
4.3. Tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng của bò thí
nghiệm 50
4.3.1. Tăng khối lượng của bò thí nghiệm 50
4.3.2. Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng của bò thí nghiệm 51
4.4. Năng suất, chất lượng thịt của bò thí nghiệm 53
4.4.1. Năng suất thịt của bò thí nghiệm 53
4.4.2. Chất lượng thịt của bò thí nghiệm 55
4.5. ðánh giá hiệu quả kinh tế của vỗ béo bò 58
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 62
5.1. Kết luận 62
5.2. ðề nghị 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v

DANH MỤC BẢNG

STT TÊN BẢNG TRANG
Bảng 3.1. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 35
Bảng 3.2. Khẩu phần ăn của ñàn bò thí nghiệm 36
Bảng 3.3. Nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của bò khối lượng 250; 300;
350kg và tăng trọng dự kiến 1,0kg/ngày theo Kearl (1982) 37
Bảng 3.4. Chỉ tiêu và thời ñiểm ñánh giá chất lượng thịt bò 40
Bảng 4.1. Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao ñổi của các

loại thức ăn dùng trong nghiên cứu (n=12) 41
Bảng 4.2a. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò trong tháng thí
nghiệm 1 (n=12) 43
Bảng 4.2b. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò trong tháng thí
nghiệm 2 (n=12) 45
Bảng 4.2c. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò trong tháng thí
nghiệm 3 (n=12) 46
Bảng 4.2d. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò trong 3 tháng
thí nghiệm (n=12) 47
Bảng 4.3. Kết quả tăng khối lượng của bò thí nghiệm (n=12) 50
Bảng 4.4. Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng của bò thí nghiệm (n=12) 51
Bảng 4.5. Kết quả mổ khảo sát bò thí nghiệm (n=12) 54
Bảng 4.6. Kết quả ñánh giá chất lượng thịt bò vỗ béo (n=12) 55
Bảng 4.7. Giá thức ăn thí nghiệm 59
Bảng 4.8. Chi phí thức ăn cho tăng khối lượng của bò thí nghiệm (n=12) 60
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi

DANH MỤC BIỂU ðỒ

STT TÊN BIỂU ðỒ TRANG
Biểu ñồ 4.1: Lượng VCK thu nhận qua các tháng thí nghiệm và trung
bình 3 tháng 48
Biểu ñồ 4.2. Thu nhận Protein qua các thí nghiệm và trung bình 3 tháng 49
Biểu ñồ 4.3. Thu nhận năng lượng (ME) qua các tháng thí nghiệm và
trung bình 3 tháng 49
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TTTð Tăng trọng tuyệt ñối g/ngày

Bra Brahman
BBB Blanc Blue Belge
Char Charolais
CK Chất khô
CSTM Chỉ số tròn mình
CSDT Chỉ số dài thân
CSKL Chỉ số khối lượng
Cs Cộng sự
CV Cao vây
DFD Dark, Firm, Dry (thịt sẩm màu, cứng, khô)
DTC Dài thân chéo
HQSDTĂ Hiệu quả sử dụng thức ăn
HF Holstein Friesian
LS Lai Sind
ME Metalolisable Energy (Năng lượng trao ñổi)
NNH Nuôi trong nông hộ
NTD Nuôi theo dõi
P Khối lượng
PSE Pale, Soft, Exudative (thịt nhợt màu, nhiều nước,nhão)
SE Standard Error (Sai số của số trung bình)
TĂ Thức ăn
TTTĂ Tiêu tốn thức ăn
VN Vòng ngực
VSV Vi sinh vật

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1

PHẦN 1. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề

Nâng cao năng suất, chất lượng ñàn bò thịt nhằm không ngừng thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng thịt bò chất lượng cao trong nước và xuất khẩu là
một vấn ñề ñang ñược ðảng và Chính phủ quan tâm. Năm 2010, tổng ñàn
bò cả nước ước khoảng 6,4 triệu con, trong ñó tỷ lệ bò lai và lai chuyên thịt
chiếm tương ñối thấp, khoảng 38-40% tùy theo vùng (Cục Chăn nuôi,
2010). Quyết tâm của Chính phủ trong việc phát triển ñàn bò thịt nước ta cả
về số lượng và chất lượng ñược thể hiện trong quyết ñịnh số 10/2008/Qð-
TTg, ngày 16 tháng 01 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ. Theo ñó ñến
năm 2020, ñàn bò thịt cả nước ñạt khoảng 12,5 triệu con, trong ñó tỷ lệ bò
lai và lai chuyên thịt ñạt trên 50%, sản lượng thịt bò ước ñạt 200.000 tấn,
chiếm tỷ lệ 4% trong tổng sản lượng thịt xẻ các loại.
Hiện thực hóa mục tiêu trên nước ta ñã tiến hành nhập một số giống bò
chuyên thịt như bò BB, Droughtmaster, Brahman, Limosine, Red Angus ,
ñã tiến hành một số chương trình nhằm phát triển ñàn bò thịt, ñặc biệt là
các chương trình lai giống bao gồm chương trình cải tạo tầm vóc bò ñịa
phương (chương trình Sind hoá) và chương trình lai kinh tế bò thịt. Trong
chương trình Sind hoá, bò Lai Sind tạo ra có năng suất thịt tinh cao gấp 2
lần so với bò Vàng trong khi vẫn sinh sản tốt và dễ nuôi; hiện nay bò Lai
Sind chiếm khoảng 30% tổng ñàn bò của cả nước, một số tỉnh như Hà Nội,
Vĩnh Phúc tỷ lệ bò Lai Sind ñã chiếm trên 70%. Trong chương trình nghiên
cứu lai kinh tế bò thịt, tinh của một số giống bò chuyên thịt trên thế giới ñã
ñược sử dụng ñể phối với cái nền Lai Sind tạo con lai F1 chuyên thịt, kết
quả bước ñầu cho thấy tất cả các con lai F1 ñều dễ nuôi, ít bệnh tật trong
ñiều kiện nóng ẩm và thức ăn nghèo dinh dưỡng; khối lượng, khả năng
tăng trọng và khả năng cho thịt con lai F1 ñều cao hơn so với bò Lai Sind.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 2

Bên cạnh công tác cải tiến giống bò, nhiều nghiên cứu về dinh dưỡng
ñã ñược triển khai nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn phụ phẩm
nông, công nghiệp trong nuôi dưỡng và vỗ béo bò thịt (Trương La và cộng

sự, 2009; Phạm Thế Huệ, 2010; Văn Tiến Dũng, 2012 ). Tuy nhiên, các
thí nghiệm về dinh dưỡng này chủ yếu ñược tiến hành trên bò Lai Sind,
khẩu phần vỗ béo chỉ tập trung vào nghiên cứu sử dụng hiệu quả nguồn
phụ phẩm tại chỗ mà chưa chú trọng ñến việc nghiên cứu xây dựng khẩu
phần vỗ béo bò thích hợp dựa trên nền nhiều loại thức ăn sẵn có, giá rẻ tại
ñịa phương; các thí nghiệm về vỗ béo bò lai F1 chuyên thịt với khẩu phần
cao thức ăn tinh còn rất ít; ñặc biệt các nghiên cứu về xác ñịnh mức năng
lượng và protein thích hợp trong khẩu phần vỗ béo cho từng ñối tượng
nhóm giống có sức sản xuất thịt khác nhau chưa ñược thực hiện tại Việt
Nam nên hiệu quả chăn nuôi bò lai F1 chuyên thịt chưa cao, chưa khuyến
khích ñược người chăn nuôi ñầu tư, phát triển nhóm giống bò này.
Tiềm năng di truyền của các nhóm bò chuyên thịt, lai chuyên thịt trên
rất khác nhau dẫn ñến nhu cầu dinh dưỡng của chúng cũng khác nhau
nhiều. Mặt khác ñiều kiện thời tiết khí hậu của nước ta có nét ñặc thù riêng,
ñặc trưng bởi khí hậu nóng và ẩm. Cho ñến nay khi xây dựng khẩu phần ăn
cho các nhóm bò trên chúng ta thường sử dụng tiêu chuẩn ăn của các nước
có nền chăn nuôi phát triển, có tham khảo thêm tiêu chuẩn ăn của các nước
có ñiều kiện khí hậu tương tự. Sự vay mượn tiêu chuẩn ăn và tham khảo
này cũng không thống nhất giữa các vùng miền (Bắc, Trung, Nam), giữa
các cơ sở nghiên cứu và ñào tạo (các viện nghiên cứu, các trường ñại học
nông nghiệp). Hiện tại chúng ta chưa có tiêu chuẩn ăn cho nhiều loài gia
súc, gia cầm riêng của Việt Nam và nhóm bò chuyên thịt cũng nằm trong
số ñó. Cung cấp các chất dinh dưỡng thừa so với nhu cầu của vật nuôi
không những gây lãng phí thức ăn, giá thành sản phẩm chăn nuôi cao mà
còn gây ô nhiễm môi trường. Nhưng cung cấp các chất dinh dưỡng thấp
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 3

hơn so với nhu cầu của vật nuôi sẽ dẫn ñến không khai thác hết tiềm năng
di truyền của vật nuôi, năng suất chăn nuôi thấp, hiệu quả chăn nuôi cũng
không cao. ðể xây dựng ñược khẩu phần ăn thích hợp cho các nhóm bò

chuyên thịt, lai chuyên thịt trên cơ sở các nguồn thức ăn sẵn có của Việt
Nam thì việc xác ñịnh nhu cầu dinh dưỡng (nhu cầu năng lượng, protein,
vitamin, các chất khoáng ) cho các nhóm bò trên là cần thiết. Xuất phát từ
những lý do trên chúng tôi tiến hành ñề tài: “Xác ñịnh mức năng lượng
thích hợp trong khẩu phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho bò lai F1
(Droughtmaster x lai Sind) nuôi thịt”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
ðưa ra ñược mật ñộ dinh dưỡng (năng lượng và protein) thích hợp
trong hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh cho bò lai F1 (Droughtmaster x Lai Sind)
nuôi thịt tại Việt Nam.
1.3. Ý nghĩa của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Số liệu thu ñược của ñề tài là cơ sở dữ liệu cho việc xây dựng tiêu chuẩn
ăn của nhóm bò lai F1 (Droughtmaster x Lai Sind) nuôi thịt tại Việt Nam.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Dựa trên kết quả thu ñược của ñề tài các cơ sở chăn nuôi sẽ ñưa ra
ñược chế ñộ nuôi dưỡng thích hợp cho nhóm bò lai nuôi thịt ñể mang lại
hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 4

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. ðặc ñiểm sinh lý tiêu hoá của bò
2.1.1. Cấu tạo của dạ dày bò
Dạ dày của bò là dạ dày kép gồm có 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá
sách, dạ múi khế. Dạ cỏ: To nhất trong 4 túi, là nơi chứa thức tạm thời, lên
men nhờ vi sinh vật làm mềm cỏ ñể dễ tiêu hoá. Dạ tổ ong là túi nhỏ nằm

dưới túi trái dạ cỏ, phía trước thông với dạ cỏ, phía sau thông với lá lách,
sàng lọc ngoại vật, ợ ñẩy thức ăn lên miệng nhai lại. Dạ lá sách túi lớn thứ
2, nằm bên phải dạ tổ ong, trước túi phải dạ cỏ, chức năng nghiền ép thức
ăn sau khi nhai lại thành những lớp mỏng nhuyễn ñưa xuống dạ múi khế.
Dạ múi khế là dạ tiêu hoá hoá học có nhiều nếp gấp trong ñể tăng thêm
diện tích hấp thu và có tuyến tiêu hoá như dạ dày ñơn của lợn. Cả bốn túi,
quan trọng nhất là túi dạ cỏ. vì dạ cỏ có một quần thể vi sinh vật rất lớn,
sống cộng sinh mà nhờ ñó loài nhai lại có khả năng ñộc ñáo so với các gia
súc khác, ñó là khả năng tiêu hoá xơ. Dạ cỏ chiếu 80% dung tích dạ dày, dạ
tổ ong 5%, dạ lá sách và dạ lá khế ñều chiếu 7-8%.
2.1.1.1. Tiêu hoá ở dạ cỏ
Dạ cỏ ñược coi là một thùng lên men lớn với chức ăn lên men tiêu
hóa thức ăn (thức ăn thô xanh và thức ăn tinh). Dạ cỏ có môi trường thuận
lợi cho VSV lên men yếm khí: nhiệt ñộ tương ñối ổn ñịnh khoảng 38-42
o
C,
pH từ 5,5-7,4. Có khoảng 50-80% các chất dinh dưỡng của thức ăn ñược
lên men ở dạ cỏ. Sản phẩm lên men chính là axit béo bay hơi (ABBH), sinh
khối VSV và khí mêtan. Sinh khối VSV và các thành phần không lên men
ñược chuyển xuống phần dưới của ñường tiêu hóa.
2.1.1.2. Hệ vi sinh vật trong dạ cỏ
Hệ VSV trong dạ cỏ là một hệ phức tạp. Chúng sống chủ yếu dựa
vào nguồn năng lượng sinh ra từ quá trình lên men thức ăn. Với các ñiều
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 5

kiện thuận lợi do môi trường dạ cỏ tạo ra, nên hệ VSV dạ cỏ phát triển
mạnh về số lượng và ña dạng về chủng loại. Kể từ khi công trình nghiên
cứu của Hungate về VSV dạ cỏ ñược công bố năm 1941 ñến nay, ñã có hơn
200 loài VSV ñược phát hiện có mặt trong dạ cỏ (Dorou và Fance, 1996).
Hệ VSV dạ cỏ gồm 3 nhóm chính: Vi khuẩn (bacteria), nấm (fungi) và

ñộng vật nguyên sinh (protozoa).
2.1.1.2.1. Nấm (Fungi)
Nấm trong dạ cỏ thuộc loại yếm khí. Nấm là vi sinh vật ñầu tiên xâm
nhập và tiêu hoá thành phần cấu trúc thực vật bắt ñầu từ bên trong. Những
loài nấm ñược phân lập từ dạ cỏ cừu gồm: Neocallimastix frontalis,
Piramonas communis và Sphaeromonas communis. Chức năng của nấm
trong dạ cỏ là: Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào thực vật, làm giảm ñộ
bền chặt của cấu trúc này, góp phần làm tăng sự phá vỡ các mảnh thức ăn
trong quá trình nhai lại. Sự phá vỡ này tạo ñiều kiện cho bacteria và men
của chúng bám vào cấu trúc tế bào và tiếp tục quá trình phân giải
xenluloza. Mặt khác, nấm cũng tiết ra các loại men tiêu hoá xơ. Phức hợp
men tiêu hoá xơ của nấm dễ hoà tan hơn so với men của vi khuẩn. Chính vì
thế nấm có khả năng tấn công các tiểu phần thức ăn cứng hơn và lên men
chúng với tốc ñộ nhanh hơn so với vi khuẩn. Như vậy sự có mặt của nấm
giúp làm tăng tốc ñộ tiêu hoá xơ. ðiều này ñặc biệt có ý nghĩa ñối với việc
tiêu hoá thức ăn xơ thô bị lignin hoá.
2.1.1.2.2. ðộng vật nguyên sinh (Protozoa)
Protozoa xuất hiện trong dạ cỏ khi gia súc bắt ñầu ăn thức ăn thực
vật thô. Sau khi ñẻ và trong thời gian bú sữa dạ dày trước không có
protozoa. Protozoa không thích ứng với môi trường bên ngoài và bị chết
nhanh. Trong dạ cỏ protozoa có số lượng khoảng 105-106 tế bào/g chất
chứa dạ cỏ. Có khoảng 120 loài protozoa trong dạ cỏ. Mỗi loài gia súc có
số loài protozoa khác nhau. Protozoa trong dạ cỏ thuộc lớp Ciliata có hai
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 6

lớp phụ là Entodiniômrphidia và Holotrica. Phần lớn ñộng vật nguyên sinh
dạ cỏ thuộc nhóm Holotrica có ñặc ñiểm là ở ñường xoắn gần miệng có
tiêm mao, còn tất cả chỗ còn lại của cơ thể có rất ít tiêm mao. Protozoa có
một số tác dụng chính như sau: Tiêu hoá tinh bột và ñường. Tuy có một vài
loại protozoa có khả năng phân giải xenluloza nhưng cơ chất chính vẫn là

ñường và tinh bột, vì thế mà khi gia súc ăn khẩu phần nhiều bột ñường thì
số lượng protozoa tăng lên. Xé rách màng tế bào thực vật. Tác dụng này có
ñược thông qua tác ñộng cơ học và làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn,
do ñó mà thức ăn dễ dàng chịu tác ñộng của vi khuẩn. Tích luỹ
polysaccarit. Protozoa có khả năng nuốt tinh bột ngay sau khi ăn và dự trữ
dưới dạng amylopectin. Polysaccarit này có thể ñược phân giải về sau hoặc
không bị lên men ở dạ cỏ mà ñược phân giải thành ñường ñơn và ñược hấp
thu ở ruột. ðiều này không những quan trọng ñối với protozoa mà còn có ý
nghĩa dinh dưỡng cho gia súc nhai lại nhờ hiệu ứng ñệm chống phân giải
ñường quá nhanh làm giảm pH ñột ngột, ñồng thời cung cấp năng lượng từ
từ hơn cho nhu cầu của bản thân VSV dạ cỏ trong những thời gian xa bữa
ăn. Bảo tồn mạch nối ñôi của các axit béo không no. Các axit béo không no
mạch dài quan trọng ñối với gia súc (linoleic, linolenic) ñược protozoa nuốt
và ñưa xuống phần sau của ñường tiêu hoá ñể cung cấp trực tiếp cho vật
chủ, nếu không các axit béo này sẽ bị làm no hoá bởi vi khuẩn. Tuy nhiên
gần ñây nhiều ý kiến cho rằng protozoa trong dạ cỏ có một số tác hại nhất
ñịnh: Protozoa không có khả năng sử dụng NH3 như vi khuẩn. Nguồn nitơ
ñáp ứng nhu cầu của chúng là những mảnh protein thức ăn và vi khuẩn.
Nhiều nghiên cứu cho thấy protozoa không thể xây dựng protein bản thân
từ các amit ñược. Khi mật ñộ protozoa trong dạ cỏ cao thì một tỷ lệ lớn vi
khuẩn bị protozoa thực bào. Mỗi protozoa có thể thực bào 600-700 vi
khuẩn trong một giờ ở mật ñộ vi khuẩn 10
9
/ml dịch dạ cỏ. Do có hiện
tượng này mà protozoa ñã làm giảm hiệu quả sử dụng protein nói chung.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 7

Protozoa cũng góp phần làm tăng nồng ñộ amoniac trong dạ cỏ do sự phân
giải protein của chúng. Protozoa không tổng hợp ñược vitamin mà sử dụng
vitamin từ thức ăn hay do vi khuẩn tạo nên nên làm giảm rất nhiều vitamin

cho vật chủ.
2.1.1.2.3. Vi khuẩn (Bacteria)
Vi khuẩn xuất hiện trong dạ cỏ loài nhai lại trong lứa tuổi còn non,
mặc dù chúng ñược nuôi cách biệt hoặc cùng với mẹ chúng. Thông thường
vi khuẩn chiếm số lượng lớn nhất trong VSV dạ cỏ và là tác nhân chính
trong quá trình tiêu hóa xơ. Tổng số vi khuẩn trong dạ cỏ thường là 109-
1011 tế bào/g chất chứa dạ cỏ. Trong dạ cỏ vi khuẩn ở thể tự do chiếm
khoảng 30%, số còn lại bám vào các mẩu thức ăn, trú ngụ ở các nếp gấp
biểu mô và bám vào protozoa. Trong dạ cỏ có khoảng 60 loài vi khuẩn ñã
ñược xác ñịnh. Sự phân loại vi khuẩn dạ cỏ có thể ñược tiến hành dựa vào
cơ chất mà vi khuẩn sử dụng hay sản phẩm lên men cuối cùng của chúng.
Sau ñây là một số nhóm vi khuẩn dạ cỏ chính: Vi khuẩn phân giải
xenluloza. Vi khuẩn phân giải xenluloza có số lượng rất lớn trong dạ cỏ của
những gia súc sử dụng khẩu phần giàu xenluloza. Những loài vi khuẩn
phân giải xenluloza quan trọng nhất là Bacteroides succinogenes,
Butyrivibrio fibrisolvens, Ruminoccocus flavefaciens, Ruminococcus albus,
Cillobacterium cellulosolvens. Vi khuẩn phân giải hemixenluloza.
Hemixenluloza khác xenluloza là chứa cả ñường pentoza và hexoza và
cũng thường chứa axit uronic. Những vi khuẩn có khả năng thuỷ phân
xenluloza thì cũng có khả năng sử dụng hemixenluloza. Tuy nhiên, không
phải tất cả các loài sử dụng ñược hemixenluloza ñều có khả năng thuỷ phân
xenluloza. Một số loài sử dụng hemixenluloza là Butyrivibrio fibrisolvens,
Lachnospira multiparus và Bacteroides ruminicola. Các loài vi khuẩn phân
giải hemixenluloza cũng như vi khuẩn phân giải xenluloza ñều bị ức chế
bởi pH thấp. Vi khuẩn phân giải tinh bột. Trong dinh dưỡng carbohydrat
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 8

của loài nhai lại, tinh bột ñứng vị trí thứ hai sau xenluloza. Phần lớn tinh
bột theo thức ăn vào dạ cỏ, ñược phân giải nhờ sự hoạt ñộng của VSV.
Tinh bột ñược phân giải bởi nhiều loài vi khuẩn dạ cỏ, trong ñó có những

vi khuẩn phân giải xenluloza. Những loài vi khuẩn phân giải tinh bột quan
trọng là Bacteroides amylophilus, Succinimonas amylolytica, Butyrivibrio
fibrisolbvens, Bacteroides ruminantium, Selenomonas ruminantium và
Steptococcus bovis. Vi khuẩn phân giải ñường, hầu hết các vi khuẩn sử
dụng ñược các loại polysaccharid nói trên thì cũng sử dụng ñược ñường
disaccharid và ñường monosaccharid. Celobioza cũng có thể là nguồn năng
lượng cung cấp cho nhóm vi khuẩn này vì chúng có men bêta- glucosidaza
có thể thuỷ phân cellobioza. Các vi khuẩn thuộc loài Lachnospira
multiparus, Selenomonas ruminantium ñều có khả năng sử dụng tốt
hydratcacbon hoà tan. Vi khuẩn sử dụng các axit hữu cơ. Hầu hết các vi
khuẩn ñều có khả năng sử dụng axit lactic mặc dù lượng axit này trong dạ
cỏ thường không ñáng kể trừ trong những trường hợp ñặc biệt. Một số có
thể sử dụng axit succinic, malic, fumaric, formic hay acetic. Những loài sử
dụng axit lactic là Veillonella gazogenes, Veillonella alacalescens,
Peptostreptococcus elsdenii, Propioni bacterium và Selenomonas
lactilytica. Vi khuẩn phân giải protein. Trong số những loài vi khuẩn phân
giải protein và sinh amoniac thì Peptostreptococus và Clostridium có khả
năng lớn nhất. Sự phân giải protein và axit amin ñể sản sinh ra amoniac
trong dạ cỏ có ý nghĩa quan trọng ñặc biệt cả về phương diện tiết kiệm nitơ
cũng như nguy cơ dư thừa amoniac. Amoniac cần cho các loài vi khuẩn dạ
cỏ ñể tổng hợp nên sinh khối protein của bản thân chúng, ñồng thời một số
vi khuẩn ñòi hỏi hay ñược kích thích bởi axit amin, peptit và isoaxit có
nguồn gốc từ valine, leucine và isoleucine. Như vậy cần phải có một lượng
protein ñược phân giải trong dạ cỏ ñể ñáp ứng nhu cầu này của vi sinh vật
dạ cỏ. Vi khuẩn tạo mêtan. Nhóm vi khuẩn này rất khó nuôi cấy trong ống
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 9

nghiệm, cho nên những thông tin về những VSV này còn hạn chế. Các loài
vi khuẩn của nhóm này là Methano baccterium, Methano ruminantium và
Methano forminicum. Vi khuẩn tổng hợp vitamin. Nhiều loài vi khuẩn dạ

cỏ có khả năng tổng hợp các vitamin nhóm B và vitamin K.
2.1.1.3. Quá trình tiêu hoá thức ăn trong dạ cỏ
2.1.1.3.1. Qúa trình tiêu hoá Hydratcacbon
Hydratcacbon là nguồi cung cấp năng lượng chủ yếu cho VSV dạ cỏ
và vật chủ. Carbohydrat có cấu trúc phức tạp không có khả năng hòa tan
trong nước như cenllulose và hemicellulose do các mạch liên kết β-
glucozit giữa các ñơn vị cấu trúc, mạch liên kết này chỉ có thể ñược thủy
phân bởi enzym của vi sinh vật. Trong khi ñó Hydratcacbon không có cấu
trúc chứa liên kết α- glucozit dễ dàng bị phân cắt bởi men tiêu hóa của gia
súc và cả người. Hydratcacbon có thể phân loại như sau:
- Monosaccarit.
- Pentoza (C
6
H
12
O
5
) glucoza, xyloza, riboza
- Hexoza (C
6
H
12
O
6
) glucoza, fructoza, galactoza, mantoza.
- Disaccarit (C
12
H
22
O

11
) saccaroza, maltoza.
- Trisaccarit (C
18
H
30
O
16
) raffinoza, lactoza, xellobioza.
- Plysaccarit pentozan (C
5
H
8
O
11
)
11
uraban, xylan.
- Hextozan (C
6
H
10
O
5
)
11
dextrin, tinh bột, xselluloza, glycogen, inmulin.
2.1.1.3.2. Tiêu hóa Cenllulose và Hemiccellulose
Các thành phần chính trong vách tế bào thực vật là cellulose và
hemicellulose khi bị phá vỡ liên kết β-1,4 glucozit sẽ giải phóng ra glucose

và sau ñó ñược lên men tiếp, tạo thành nên các axit béo bay hơi (ABBH).
Vì vậy các loại thức ăn giàu xơ là nguồn cung cấp năng lượng tiềm tàng
cho gia súc nhai lại. Thành phần ligin trong tế bào thực vật có cấu trúc bền
vững và VSV không có khả năng tiêu hóa chúng. Do ñó sự có mặt của ligin
trong thức ăn có ảnh hưởng tiêu cực tới sự tiêu hóa của VSV cũng như tỷ lệ
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 10

tiêu hóa của thức ăn. Quá trình tiêu hóa cellulose và hemicellulose diễn ra
theo các bước trong sơ ñồ dưới ñây.
depolymeraza
Cellulose Polysaccarit
VSV
glucozidaza
Polysaccarit Cellulobiose
VSV
cellobioza
Cellulobiose 2 -β- glucose
VSV
hemicellulolaza
Hemicellulose Silobiose
VSV
Sliose
Silobiose 2 -β- glucose
VSV
2.1.1.3.3. Tiêu hóa tinh bột và ñường
Bột ñường ñược vi sinh vật và protozoa phân giải rất nhanh khi vào
dạ cỏ. Protozoa nuốt nhanh tinh bột từ thức ăn vào và chuyển hóa thành
polydextrin dự trữ trong cơ thể chúng, còn vi khuẩn phân giải tinh bột và
ñường thành ñường ñơn bằng enzym amylaza theo phương trình sau:
amylaza

Tinh bột Dextrin + Mantose
VSV
mantaza
Mantose 2-α-glucose
VSV
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 11

Khác với ñộng vật dạ dày ñơn, ở loài nhai lại glucoza không phải
là sản phẩn cuối cùng của quá trình phân giải tinh bột mà nó tiếp tục phân
giải ñến sản phẩn cuối cùng là các ABBH như axit axetic, axit propionic,
axit butyric, và một lượng nhỏ các axit khác (isobutyric, valeric… ). Các
axit này sẽ ñược hấp thu gần như hoàn toàn ở dạ dày trước và ñược sử dụng
vào quá trình trao ñổi chất trong cơ.
2.1.2. Quá trình tiêu hoá ở ruột
2.1.2.1. Quá trình tiêu hoá ở ruột non
Ở ruột non, thức ăn ñược nhào trộn với dịch tụy, mật và dịch ruột. Sự
tiêu hoá thức ăn bắt ñầu ở miệng và dạ dày sẽ ñược hoàn tất trong lòng ruột
và trong các tế bào niêm mạc ruột non. Sau ñó các sản phẩm tiêu hoá ñược
hấp thu cùng với các vitamin, các chất ñiện giải và nước.
2.1.2.2. Dịch tuỵ
Do các tế bào tuyến ngoại tiết của tuyến tuỵ tiết ra (hình5.9 )dưới
tác dụng của 2 cơ chế thần kinh và thể dịch. Sau khi ăn 5 phút, tiết dịch tuỵ
kéo dài 6 - 14 giờ, lượng dịch tuỵ và lượng men, thời gian tiết tuỳ thức ăn.
Ăn tinh bột dịch tuỵ tiết nhiều vào giờ thứ nhất, ăn thịt tiết nhiều vào giờ
thứ hai. Mỗi ngày dịch tuỵ ñược tiết khoảng 800 ml.
Dịch tuỵ sẽ trung hoà vị trấp và secretin sẽ ngừng tiết, cho ñến khi
một ñợt vị trấp khác từ dạ dày xuống gây tiết secretin trở lại.
• Nhóm enzym phân giải protid gồm 3 enzym chính:
+ Trypsin: ðược tiết dưới dạng tiền men trypsinogen, khi gặp men
enterokinase của ruột biến thành trypsin. Trypsin hoạt ñộng ở pH tối thuận

bằng 8, phân giải những liên kết peptide(mà phần -CO- thuộc về những
acid amin kiềm) do ñó phân giải những prôtêin của thức ăn ñến giai ñoạn
polypeptide.
+ Chimotrypsin: ðược bài tiết dưới dạng Chimotrypsinogen và
ñược hoạt hoá bởi trypsin, phân giải những liên kết peptide (mà phần -CO-
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 12

thuộc về những acid amin có nhân thơm). Do ñó cũng không phân giải
prôtêin ñến giai ñoạn cuối cùng. Nhưng cả pepsin, trypsin và kymotrypsin
phối hợp với nhau thì do cắt những liên kết peptide khác nhau có thể phân
giải ñến tận giai ñoạn các acid amin riêng lẻ.
+ Carboxypeptidase: ðược bài tiết dưới dạng procarboxypeptidase
và ñược hoạt hoá bởi trypsin. Hoạt ñộng trong môi trường kiềm, cắt rời
acid amin ñứng ở ñầu C của chuỗi peptide cho những acid amin riêng lẻ.
• Nhóm enzym phân giải lipid: tiêu mỡ rất mạnh
+ Lipase dịch tuỵ: pH tối thuận = 8, phân giải các liên kết ester của
các acid béo với các glycerol do ñó phân giải những triglycerid của lipid ñã
ñược nhũ tương hoá cho acid béo, diglycerid, monoglycerid và glycerol
(thuỷ phân mỡ thành một hỗn hợp glycerid và acid béo (glycerid ñơn giản
là monoglycerid)).
+ Phospholipase: Cắt những liên kết ester giữa glycerol với H3PO4 ,
do ñó phân giải phospholipid của thức ăn, ñể lại những diglycerid chịu tác
dụng tiếp tục của lipase.
• Nhóm phân giải glucid:
+ Amylase dịch tuỵ: Cắt những liên kết 1-4 glycoside, do ñó phân
giải tinh bột cả sống lẫn chín thành maltose.
+ Mantase: Phân giải maltose thành glucose.
2.1.2.3. Dịch mật
Gan bài tiết mật một cách liên tục, tập trung ở túi mật. Từ túi mật
ñược chuyển vào tá tràng từng ñợt tuỳ theo bữa ăn. Khi thức ăn có mỡ

chạm vào niêm mạc tá tràng, túi mật co bóp tống mật ra và cứ thế co bóp
liên tục 2 ñến 3 giờ. Dây X và trong tinh chất của niêm mạc ruột non có
chất gây co bóp túi mật là Cholecystokinin, chất này ñược niêm mạc tá
tràng tiết ra khi thức ăn có mỡ chạm vào và ñược chuyển sang máu ñến
kích thích túi mật.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 13

Thành phần: Là dịch kiềm, hơi quánh, pH= 7- 7,7. Thành phần chính
gồm: muối mật, cholesterol (chỉ là chất bài xuất), sắc tố mật (Hb của hồng
cầu, dạng ñào thải làm phân có màu vàng), nước (89%). Muối mật là thành
phần duy nhất có tác dụng tiêu hoá: taurocholatnatri (acid taurocholic),
glycocholatnatri (acid glycocholic).
Có 3 tác dụng chính:
− Hoạt hoá Lipase trong ruột, làm tăng khả năng tiêu hoá mỡ.
− Giảm sức căng bề mặt của mỡ nhũ tương trong ruột làm cho các
hạt cầu mỡ ñược ổn ñịnh ở những kích thước rất nhỏ làm tăng diện tiếp xúc
với men lipase.
− Tăng cường cử ñộng ruột, khi vào ruột tăng cường tiết dịch, nếu
sự bài tiết mật rối loạn sẽ dẫn ñến rối loạn hấp thu mỡ.
Làm hòa tan và hấp thu một số chất hòa tan trong lipid, vì thế trong
bệnh gan có thể thấy biểu hiện thiếu vitamin (sinh tố tan trong dầu,
cholesterol, acid stearic, là những chất không tan trong nước, phản ứng với
muối mật thành hợp chất gọi là acid choleic hòa tan trong nước. ðó là tác
dụng giúp hòa tan của muối mật.)
2.1.2.4. Dịch ruột non
a. Sự bài tiết dịch ruột
Khác với các dịch tiêu hóa ñã nói trên, phần lỏng của các dịch ruột
do các tuyến ruột bài tiết nhưng enzym tiêu hóa lại ñược tổng hợp ở các tế
bào niêm mạc ruột, gắn với phần riềm bàn chải và chỉ ñược giải phóng khi
tế bào niêm mạc ruột bong ra và tan vỡ. Dịch ruột có thể tiết ra do kích

thích tại chỗ và do ảnh hưởng của hệ thần kinh thể dịch: tiêm secretin hoặc
tinh chất niêm mạc ruột vào máu sẽ gây tiết dịch ruột. Dây X: gây tiết dịch
ruột; Dây giao cảm: ức chế. Tuy vậy, tác dụng này không rõ rệt lắm.
b. Thành phần và tác dụng của dịch ruột
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 14

Thành phần, chức năng chính của dịch ruột là những nhóm enzym
tiêu hóa:
Nhóm enzym phân giải prôtêin:
− Aminopeptidase: Hoạt ñộng trong môi trường kiềm, pH tối thuận
=8, cắt rời acid amin ñứng ở ñầu N của những chuỗi peptid, cho những acid
amin riêng lẻ (tác dụng cắt acid amin có mang NH2 tự do ở ñầu mạch các
polypeptid).
− Iminopeptidase: Cắt những acid imin (prolin, oxyprolin) khỏi
chuỗi peptid.
− Dipeptidase: Phân giải các dipeptid cho các acid amin.
− Carboxypeptidase: căt chuỗi polypeptid bắt ñầu từ acid amin tự do
ở cuối C của mạch polypeptid.
Nhóm phân giải lipid:
Phân giải glycerid phức tạp thành glycerid ñơn giản, acid béo và
glycerol. Lipase, phospholipase giống dịch tụy.
Nhóm phân giải glucid:
Amylase, mantase giống dịch tụy. Saccharase: Phân giải saccharose
cho glucose và fructose. Lactase: Phân giải lactose cho glucose và
galactose.
Enterokinase: Hoạt hóa trypsinogen.
Phosphatase kiềm: Phân giải các liên kết phospho, kể cả vô cơ lẫn
hữu cơ. Có tác dụng trong quá trình hấp thu ñường và mỡ.
2.2. Khẩu phần ăn cho bò
2.2.1. Yêu cầu khẩu phần ăn của bò

- ðịnh nghĩa khẩu phần ăn của gia súc: Khẩu phần là tổ hợp các loại
thức ăn ñể thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc trong một ngày ñêm.
- Yêu cầu của khẩu phần ăn của bò: Khi phối hợp khẩu phần ăn cho
bò cần ñáp ứng ñược những yêu cầu cơ bản sau:
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 15

+ Khẩu phần phải ñảm bảo cho con vật ăn hết và ñủ no.
+ Khẩu phần phải cung cấp ñủ dinh dưỡng cho cả vi sinh vật dạ cỏ
và vật chủ.
+ Khẩu phần phải ñảm bảo an toàn về vệ sinh thú y và an toàn thực
phẩm cho sản phẩm thu hoạch ( thịt,sữa).
+ Khẩu phần phải bao gồm những loại thức ăn có thể khai thác tiện
lợi và khả thi.
+ Khẩu phần phải ñem lại hiệu quả kinh tế cao nhất ( rẻ nhất).
2.2.2. Cơ cấu khẩu phần và bổ sung dinh dưỡng cho bò
2.2.2.1. Cơ cấu khẩu phần
Khẩu phần ăn của trâu bò nên chia thành hai phần: khẩu phần ăn cơ
sở và thức ăn bỏ sung. ðể tận dụng lợi thế sinh học của bò, khẩu phần cơ
sở nên bao gồm tối ña các loại thức ăn xơ thô sẵn có, kể cả phụ phẩm rẻ
tiền. Tuy nhiên, khẩu phần cơ sở ( thức ăn xơ thô) thường không cân ñối
dinh dưỡng. Khi ñó cần phải có thêm các thức ăn bổ sung tối thiểu ñể cân
ñối dinh dưỡng nhằm tối ưu hóa tiêu hóa vi sinh vật ở dạ cỏ. Khẩu phần sau
khi ñã bổ sung tối thiểu này ñược gọi là khẩu phần cơ sở ñã hiệu chỉnh.
Khẩu phần cơ sở này thường thỏa mãn ñược các nhu cầu dinh dưỡng cho
duy trì và ñáp ứng một phần nhu cầu sản xuất. Phần sản xuất này phụ thuộc
vào thành phần và chất lượng các loại thức ăn trong khẩu phần cơ sở.
ðối với gia súc cao sản khẩu phần cơ sở dã hiệu chỉnh cũng không
ñáp ứng ñủ nhu cầu dinh dưỡng cho sản xuất. Trong trường hợp này cần có
thêm thức ăn ñể bổ sung sản xuất. Khẩu phần cơ sở ñã hiệu chỉnh và thức
ăn bổ sung sản xuất sẽ tạo thành khẩu phần hoàn chỉnh ( Vũ Duy Giảng và

cs., 2008).
2.2.2.2. Mục ñích và nguyên tắc bổ sung dinh dưỡng
Khi xây dựng khẩu phần ñiều cốt yếu là làm trâu bò ăn ñược càng
nhiều thức ăn thô càng tốt nhưng vẫn ñảm bảo ñáp ứng ñủ nhu cầu về dinh
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 16

dưỡng cho vi sinh vật dạ cỏ và vật chủ, do ñó cần phải bổ sung dinh dưỡng.
Các chất dinh dưỡng trong thức ăn thô chỉ có thể ñược phân giải và chuyển
hóa có hiệu quả trong dạ cỏ nếu như các vi sinh vật cộng sinh trong ñó
ñược cung cấp ñầy ñủ và cân ñối các chất dinh dưỡng cần thiết. Hơn nữa,
các sản phẩm lên men cuối cùng trong dạ cỏ ( Protêin vi sinh vật và Axít
béo bay hơi) chỉ có thể trở thành các chất dinh dưỡng cho vật chủ và làm
tăng năng suất của gia súc nếu như chúng cân bằng với các chất dinh
dưỡng ñược tiêu hóa và hấp thu ở ruột non. Do vậy, bổ sung dinh dưỡng
cho khẩu phần cơ sở là thức ăn thô, ñặc biệt là thức ăn thô chất lượng thấp,
phải ñảm bảo ñược những nguyên tắc sau:
- Bổ sung tối thiểu, tức là bổ sung ñể tối ưu hóa hoạt ñộng của vi
sinh vật dạ cỏ bằng cách cung cấp các chất dinh dưỡng bị thiếu trong khẩu
phần cơ sở so với nhu cầu của vi sinh vật cộng sinh, nhằm giúp cho tiêu
hóa khẩu phần cơ sở ở trong dạ cỏ ñạt tới mức tối ña, tăng thu nhận khẩu
phần thức ăn cơ sở, tăng ttối ña protêin vi sinh vật của dạ cỏ. Các chất bổ
sung trong trường hợp này chủ yếu là Nitơ ở dạng dễ phân giải cùng một ít
các yếu tố kích thích sinh tổng hợp vi sinh vật dạ cỏ như khoáng, vitamin,
peptít/axít amin và một lượng nhỏ năng lượng dễ lên men. Hình thức bổ
sung này có thể ñược coi là bổ sung xúc tác.
Việc bổ sung ñể tối ưu hóa hệ sinh thái dạ cỏ cho phép làm tăng tốc
ñộ và tỷ lệ tiêu hóa xơncũng như tăng sinh khối protêin vi sinh vật ñi xuống
dạ cỏ. Cả hai ảnh hưởng này kích thích con vật tăng lượng thu nhân khẩu
phần cơ sở và cuối cùng sẽ cải thiện tình trang dinh dưỡng của nó.
- Bổ sung sản xuất, tức là bổ sung thêm các chất dinh dưỡng, ñặc

biệt là những thức ăn có khả năng thoát qua sự phân giải ở dạ cỏ, nhằm cân
bằng các chất dinh dưỡng hấp thu và ñáp ứng nhu cầu sản xuất của gia súc.
Các chất dinh dưỡng cần cung cấp trong trường hợp này là các axít
amin, axít béo không no mạch dài( không thay thế), tiền chất của glucose.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 17

Những chất này thường lấy từ thức ăn protêin, lipit và bột ñường. Các loại
thức ăn bổ sung này phải ñược phối hợp theo tỷ lệ phù hợp sao cho chúng
không cản trở hoạt ñộng phân giải xơ trong dạ cỏ và ñảm bảo cân bằng
giữa các sản phẩm lên men dạ cỏ với sản phẩm tiêu hóa ở ruột nhằm ñạt
ñược mức sản xuất ñề ra.
2.2.2.3. Các hình thức bổ sung thức ăn
- Bổ sung thức ăn giàu năng lượng: ðối với thức ăn thô năng lượng
chủ yếu có trong hydratcarbon của vách tế bào và ñược giải phóng trong
quá trình lên men bởi vi sinh vật dạ cỏ. Năng lượng này ñược giải phóng
rất chậm do quá trình phân giải chậm. Chính vì thế mà khi gia súc nhai lại
chỉ ñược cho ăn các thức ăn xơ thô chất lượng thấp như ( rơm rạ) qua strình
tăng sinh và hoạt ñộng của vi sinh vật dạ cỏ bị hạn chế do thiếu ATP và
khung carbon ( xeto axít). Do vậy cần thiết phải bổ sung thêm các loại
thức ăn chứa các nguồn năng lượng ñẽ lên men ñể cung cấp các nu cầu này
cho vi sin vật dạ cỏ.
Khi bổ sung năng lượng vào khẩu phần cơ sở là thức ăn thô cần chú
ý ñảm bảo sao cho hoạt lực phân giải xơ trong dạ cỏ bị giảm càng ít càng
tốt. Các loại thức ăn bổ sung năng lượng sử dụng càng giàu xơ dễ tiêu càng
tốt như các loại cỏ xanh chất lượng cao, bã bia, bỗng rượu các loại thức ăn
này có thể chiếm 50% VCK của khẩu phần. Phương thức cho ăn càng ñều
càng tốt, tức là nên cho ăn làm nhiều lần hay tốt hơn là trộn ñều với khẩu
phần cơ sở. Cho ăn như vậy sẽ tránh giảm pH dạ cỏ một cách ñột ngột ảnh
hưởng không tốt ñến vi sinh vật phân giải xơ. ðối với gia súc cao sản ta
nên bổ sung dưới dạng thức ăn thoát qua dạ cỏ ñể ñược tiêu hóa và hấp thu

ở ruột, ñáp ứng nhu cầu cần cung cấp nhiều năng lượng của gia súc.
- Bổ sung Protein: Thông thường gia súc nhai lại phải phụ thuộc chủ
yếu vào Protêin vi sinh vật dạ cỏ ñể thỏa mãn nhu cầu protêin. Tuy nhiên,
ngay cả trong ñiều kiện thuận lợi nhất khả năng tổng hợp protein của vi

×