Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 11-Tiết 43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 11 trang )

Hãy nêu khái niệm từ trái nghĩa?
Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa?
A
B
Lên thác
Trên kính
Xanh vỏ
Mắt nhắm
Mắt mở
Đỏ lòng
Xuống ghềnh
Dưới nhường
Trên >< Dưới
Xanh >< Đỏ
Nhắm >< Mở
Lên >< Xuống
Bài 11-Tiết 43Bài 11-Tiết 43Bài 11-Tiết 43Bài 11-Tiết 43Bài 11-Tiết 43
I. Thế nào là từ đồng âm ?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
Lợi 2: Bộ phận trong
khoang miệng gắn liền với
răng.
Lợi 1: Một tính chất, trái với
hại.

Phát âm giống nhau
nhưng nghĩa không liên
quan đến nhau.


Từ đồng âm
3. Kết luận: Ghi nhớ-135
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi (1) chăng
Thầy bói xem quẻ nói rằng
Lợi (2) thì có lợi (2) nhưng răng không còn.
(Ca dao)
Hãy chỉ ra các tiếng có phát âm giống
nhau? Nghĩa của các từ đó có liên quan gì
đến nhau không?
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên
quan gì với nhau.
Thế nào là từ đồng âm?
Hãy chỉ ra các từ đồng âm và nghĩa của
các từ đồng âm đó trong các câu sau:
Ruồi đậu mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt bò
Con ngựa đá con ngựa đá
Hãy đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau:
a) Trong (giới từ) – trong (tính từ)
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong.
Trong túi có những viên bi trong.
b) Năm (danh từ) – năm (số từ)
Năm học vừa qua lớp 7B có năm bạn học sinh giỏi xuất sắc.
Năm nay tôi đã năm lần dẫn đầu trong các tháng thi đua của lớp.
* Ví dụ:
* Nhận xét:
1) Chân:
+ Danh từ tên riêng

+ Một đức tính của con người.
=> Chân là từ đồng âm.
2) Chân: Bộ phận dưới cùng của
cơ thể người dùng để nâng
đỡ cơ thể, đi, đứng.
3) Chân: Bộ phận dưới cùng của
đồ dùng, dùng để nâng đỡ vật
4) Chân: Phần dưới cùng của
một số vật, bám chặt với mặt
đất.
=> Nghĩa tương đồng, chân là từ
nhiều nghĩa.
1) Bác Chân sống rất chân thật
2) Anh em như chân như tay.
3) Cái bàn này chân đã gãy.
4) Dưới chân núi vài chú tiều đang
đốn củi.
Nghĩa của hai từ chân trong ví dụ 1
có liên quan gì đến nhau không?
Nghĩa của các từ chân trong ví
dụ 2-3-4 có nét tương đồng
không?
* Kết luận:
Giống: Đều có phát âm giống nhau
Khác: + Từ đồng âm: Nghĩa không liên quan tới nhau.
+ Từ nhiều nghĩa: Nghĩa có liên quan tới nhau.
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm
1. Ví dụ
2. Nhận xét:

- Nghĩa 1: Kho là động từ
=> Đem cá về kho nấu.
- Nghĩa 2: Kho là danh từ

Đem cá về cất vào kho
3. Kết luận:
Ghi nhớ-SGK 136
Đem cá về kho.
Có thể hiểu câu trên thành mấy nghĩa?
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để
tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa
nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Hãy thêm một vài
từ để câu trở thành
đơn nghĩa
Để tránh sự hiểu lầm do hiện tượng
đồng âm gây ra chúng ta cần chú ý
điều gì khi giao tiếp?
Mùa thu - Thu tiền
Cao lớn – Nấu cao
Số ba – Con ba ba
Bức tranh – Mái nhà tranh
Sang sông – Giàu sang
Sức khỏe – Sức nước hoa
Khóc nhè – Nhè đầu mà đánh
Chạy tuốt – Tuốt lúa
Đôi môi – Cái môi.
Bài tập 1-SKG 136
Bài tập 3: SGK-136
* Cái bàn này rất chắc chắn.

Chúng tôi đang bàn công việc.
* Cái giếng này rất sâu.
Con sâu non nhìn thật dễ thương.
* Năm nay bà con có vụ mùa bội thu.
Số năm là số may mắn của tôi.

Làm các bài tập 2, 4 SGK136

Chuẩn bị:
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong
văn bản biểu cảm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×