Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tiểu luận Triều Nguyễn - với vai trò là một triều đại cuối cùng trong lịch sử dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.72 KB, 31 trang )

Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
MỞ ĐẦU
Thời kỳ cỏc cúa Nguyễn và vương triều Nguyễn từ thế kỷ XVI đến thế kỷ
XIX - là một trong những thời kỳ lịch sử dài của dân tộc. Bởi đây là thời kỳ lịch
sử đã xảy ra rất nhiều biến cố quyết định đến vận mệnh của lịch sử dân tộc,
chính vì vậy mà vương triều nhà Nguyễn không thể tránh khỏi những cách nhìn
nhận đánh giá khác nhau, có khi đảo ngược lại của rất nhiều các sử gia nghiên
cứu sau này.
Mặc dù dưới triều đại Nhà Nguyễn, đã có rất nhiều các bộ chính sử đồ sộ,
tiêu biểu như bộ "Đại Nam thực lục" và "Đại Nam liệt truyện". Tuy nhiên,
những bộ chính sử này bao giờ cũng được chép theo quan điểm chính thống của
vương triều đang trị vì để nhằm tôn vinh công lao, sự nghiệp của vương triều.
Nếu đứng trên những quan điểm lịch sử đó chúng ta se có một cái nhìn lệch lạc
về sự thật lịch sử như việc: phê phán thế lực đối lập chúa Trịnh ở Đàng Ngoài,
coi lực lượng chống đối Tõy Sơn là "Ngụy Triều"…
Chính vì vậy, để có được những quan điểm đánh giá một cách chân thực
nhất về vương triều này, chúng ta cần phải tìm hiểu ở tất cả các nguồn sử liệu
khác nhau, và phải đứng từ nhiều góc độ khác nhau để nhân thức lịch sử.
Cũng đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu của cả sư gia người Việt và
một số sử gia nước ngoài. Và tất nhiên, phần lớn các quan điểm này đều chủ yếu
theo xu hướng vận dụng phương pháp luận hiện đại. Nhưng dù nghiên cứu một
cách chung nhất về triều Nguyễn - với vai trò là một triều đại cuối cùng trong
lịch sử dân tộc, hay nghiên cứu cụ thể về từng phương diện của vương triều này
thì chúng ta vẫn cần phải có cách nhận xét đánh giá chung nhất - tạo cơ sở khoa
học cho những khái quát về lịch sử thời kỳ này.
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
1
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân


Chương 1
VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN CÓ TRÁCH NHIỆM GÌ TRONG VIỆC ĐỂ
NƯỚC TA RƠI VÀO TAY PHÁP THẾ KỶ XIX
Ðứng ở địa vị của một quốc gia còn nhỏ yếu về mặt kinh tế thì việc bị một
nước có nền kinh tế với tiềm lực lớn thôn tính là điều rất dễ thấy trong lịch sử
thế giới. Tuy nhiên, lịch sử không phải lúc nào cũng tuân theo một quy luật như
vậy. Có quốc gia tuy có một nền kinh tế kém phát triển nhưng vẫn giữ được nền
tự chủ của mình. Như vậy chúng ta có thể thấy rằng, việc mất nước là tùy thuộc
vào điều kiện lịch sử cụ thể, chứ không phải cứ một quốc gia hùng mạnh se xâm
chiếm được quốc gia nhỏ yếu. Vì vậy, mất nước không phải là điều tất yếu.
Từ năm 1858, Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến chống xâm lược trong
điều kiện hoàn cảnh khác hẳn với các cuộc chiến tranh chống xâm lược của các
triều đại trước. Đứng ở địa vị là một triều đại cuối cùng trong lịch sử dân tộc
phải gánh chịu trách nhiệm để đất nước rơi vào ách thống trị của thực dân Pháp
vào cuối thế kỷ XIX. Vậy cho đến khi nhà Nguyễn bị mất chủ quyền vào tay
thực dân Pháp phải chăng chỉ là một chế độ phong kiến bị khủng hoảng và trên
đà suy vong? Có điều này hay không? Và việc để mất nước ta vào tay thực dân
Pháp bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? Xung quanh nguyên nhân của việc
nước ta bị rơi vào tay thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX và trách nhiệm của nhà
Nguyễn trong tai họa khổ đau này là gì trong khi vận mệnh dân tộc đang đứng
trước nguy cơ xâm lược? Do xuất phát từ những góc độ nhìn nhận khác nhau,
cho đến tận bây giờ, vẫn còn có không ít những ý kiến hoặc trái ngược nhau,
hoặc phiến diện, thiếu đầy đủ, rất cần phải những cuộc thảo luận để giải quyết
vấn đề này.
Bên cạnh những ý kiến mang tính cực đoan: trút tất cả sự hận thù, căm
ghét, giận dữ lên triều đình phong kiến nhà Nguyễn, cho rằng nhà Nguyễn là
vương triều tối phản động. Nhận xét như vậy đã vô tình kết tội nhà Nguyễn phải
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
2

Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
chịu trách nhiệm hoàn toàn trước việc để mất nước ta vào tay giặc. Nhưng bên
cạnh đó lại có những ý kiến đối lập. Những ý kiến này đã cố tình bênh vực cho
nhà Nguyễn, cho rằng việc mất nước ta ở cuối thế kỷ XIX là một tất yếu, thậm
chí là "một tai họa cần thiết" thoát khỏi sự trì trệ khùng hoảng của đất nước
đang đị vào giai đoạn cuối của chế độ phong kiến.
Trước khi tìm hiểu về những nguyên nhân đã khiến cho nước ta rơi vào tay
thực dân Pháp, chúng ta cần phải thấy một điều rằng, nguyên nhân khiến chúng
ta bị mất nước bao gồm cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Về nguyên nhân khách quan, đó là yếu tố tư bản chủ nghĩa Vào khoảng
thế kỷ XVI, XVII, mầm mống tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhiều ở các nước
phương Tây. Chủ nghĩa tư bản ngày cang phát triển thì nhu cầu về thị trường,
nguồn nguyên liệu ngày càng trở nên bức xúc hơn. Và trong suốt khoảng thời
gian từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI, các nước tư bản phương Tây đó tỡm đường
sang phương Đông và tìm mọi cách để đặt quan hệ ngoại giao và từng bước thực
hiện kế hoạch thôn tính. Trong cuộc chay đua sang phương Đông đú cú hai kẻ
mạnh nhất là Anh và Pháp. Nhưng với sự khôn khéo mềm dẻo và thức thời, một
số quốc gia phương Đông vẫn thoát khỏi nanh vuốt của bọn thực dân phương
Tây như: Nhật Bản, Thái Lan…
Nói như vậy liệu việc Việt Nam mất nước vào tay của thực dân Pháp có
phải là không có cách nào tránh khỏi?
1.1 Tinh thần Đoàn kết và ý thức dân tộc - cội nguồn của dân tộc Việt
Nam, đặc biệt là trong thời kỳ từ thế kỷ XVII - XIX.
Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh từ xưa đến nay của dân tộc ta đú
chớnh là ý thức đoàn kết dân tộc. Tinh thần này đã theo chúng ta trong suốt cả
một quá trình lịch sử. Nhìn lại lịch sử Việt Nam ở các thế kỷ trước, thời Đinh,
Lê, Lý, Trần, ông cha ta đã từng bảo vệ được nền độc lập trong những điều kiện
hết sức khó khăn.Nhưng từ thế kỷ XVI - XIX, tư tưởng này đã dần mai một đi
theo sự khủng hoảng của nhà nước phong kiến lúc bấy giờ. Sự khủng hoảng này

đã xuất hiện từ thế kỷ XVIII, khi đất nước lâm vào tỉnh cảnh nội chiến liên miên
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
3
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
và chia cắt đất nước. Khi đất nước đó cú sự chia cắt, và nhất là khi lại chịu sự
thống trị của hai vương triều phong kiến khác nhau thì sự đoàn kết dân tộc lúc
này nếu có tồn tại cũng hết sức lỏng lẻo, và hình thức. Tình trạng này kéo dài
cho đến khi chịu sự thống trị duy nhất của vương triều nhà Nguyễn thì tinh thần
này đã không còn được bền vững như trước được nữa.
Trong suốt thời kỳ cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra, chúng ta
không ít lần đã có được sự giúp đỡ can thiệp của nước ngoài (Xiêm, Thanh), và
chúng ta cũng đã dành được không ít những thắng lợi. Nhưng những thắng lợi
này trong tâm tư của người dân Việt Nam là một điều không tương xứng, nó
khụng dựng lại được cái khí phách anh hùng, truyển thống dân tộc Việt Nam
như các trận Bạch Đằng, Chi Lăng trước đây. Điều đó cũng có nghĩa là ý thức
dân tộc, truyền thống dân tộc đã ngày càng mai một đi. Và đến sau thời kỳ chiến
tranh Trịnh - Nguyễn, nền kinh tế của chúng ta ngày càng trở nên sa sút. Và đến
năm 1802 khi vương triều nhà Nguyễn được tái lập, thì chế độ phong kiến Việt
Nam đã bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy vong trầm trọng. Cuộc khủng hoảng
này được biểu hiện trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, quân sự, văn hóa, xã hội và
cả ở nội trị và ngoại giao.
Về mặt kinh tế, cuộc khủng hoảng biểu hiện ở việc nhà Nguyễn không thể
kiềm chế nổi và không kiểm soát được việc cường hào chiếm đoạt ruộng đất
công, ruộng đất tư của nông dân. Nguồn tài sản lớn nhất và cũng là nguồn thu
quan trọng nhất của nhà nước là công điền, đã mất gần hết. Dưới thời Gia Long,
Minh Mệnh, nhà nước phong kiến đã cố gắng cải cách chế độ ruộng đất, làm thí
điểm ở Bình Định, hay việc tổ chức thực hiện "Phộp Quõn Điền" nhằm hạn chế
tình trạng bao chiếm ruộng đất của địa chủ, nhưng chính triều đình cũng bất lực.

Ruộng công ngày càng bị thu hẹp. Ở ngoài Bắc, có phủ hầu như không có công
điền (phủ Thanh Oai), có tỉnh phần nửa số xã không có công điền (Bắc Ninh).
Trong Nam, diện tích công điền lại càng ít hơn. Trong số liệu điều tra 1839, tại
Bình Định, diện tích ruộng công điền toàn tỉnh chỉ còn từ 6000 - 7000 mẫu,
trong khi đó tư điền chiếm tới 70.000 mẫu.
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
4
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
Như vậy có thể nói dưới triều đại nhà Nguyễn, phần lớn ruộng đất đã thuộc
về tay cường hào, địa chủ. Nông dân bị mất đất là chuyện thường tình. Xung đột
giữa nông dân và cường hào, địa chủ vì thế ngày càng gay gắt. Sản xuất nông
nghiệp ngày càng đình trệ, mặc dù nhà nước lớn tiếng hô hào "trọng nông"
nhưng thực tế lại không có biện phỏo gỡ để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát
triển. Đời sống của nông dân ngày càng trở nên bi đát, làng xóm tiêu điều.
Cùng với hoạt động nông nghiệp thì thương nghiệp cũng trở nên bế tắc.
Ngay từ năm Gia Long thứ 2, nhà Nguyễn đã cho thực hiện chính sách "bế quan
tỏa cảng". Qua các đời Minh Mạng (1820 - 1840), Thiệu Trị (1840 - 1847),
chính sách này vẫn luôn được thi hành. Đặc biệt dưới thời Tự Đức thì chính sách
"Bế quan tỏa cảng" càng được thực hiện nghiêm ngặt hơn. Chính sách này đã
khiến cho hoạt động giao thương của nhà Nguyễn càng đình trệ, dẫn đến việc
nhà nước thiếu mất một nguồn thu đáng kể. Nguồn ngân sách nhà nước không
có dẫn đến việc thiếu lính, thiếu trang bị cần thiết để củng cố an ninh quốc
phòng. "Bế quan tỏa cảng" còn ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. cả công
nghiệp, nông nghiệp, và thủ công nghiệp, cả nội thương và ngoại thươnghay có
thể nói, chính sách "Bế quan tỏa cảng" đã cản trở nghiêm trọng tới sự phát triển
của toàn bộ nền kinh tế đất nước.
Về Chính trị, bộ máy chính quyền triều Nguyễn được xây dựng trên cơ sở nền
"quân chủ thuần túy, tuyệt đối, không có gì kiểm tra, không có giới hạn nào khác

hơn…". Sự lục đục, tranh giành quyền lực trong triều đình vì vậy mà ngày càng
căng thẳng. Ngay cả khi Pháp nổ sũng xâm lược cho đến cuối thời Tự Đức (thang7
- 1883), hầu như không lúc nào trong nội bộ triều đình Huế được yên ổn. Ngày
3.8.1864, nổ ra cuộc bạo động ở Huế dưới danh nghĩa của Hồng Tập (em vua Tự
Đức); ngày 16.9.1866 bùng nổ cuộc khởi nghĩa cả Đoàn Hữu Trung, Đoàn Tư Trực
và Đoàn Hữu Ái ngay tại kinh thành, nhằm lật đổ Tự Đức, đưa Đinh Đạo lên thay;
Từ 19.7.1883 đến 19.9.1885, trong vòng 26 tháng, triều đình Huế đã phải thay đổi
ngôi vua tới 4 lần. Ở các nơi, giặc giã và khởi nghĩa nông dân nổ ra liên tiếp, triều
đình đã phải cử những tướng giỏi nhất đi đánh dẹptất cả sự lục đục đó trong triều
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
5
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
đình nhà Nguyễn chỉ muốn chứng tỏ một điều rằng, nội bộ triều đình nhà Nguyễn
ngày càng trở nên mục nát, đưa đất nước đến chỗ lâm nguy.
Không những thế, bộ máy cai trị ở địa phương cũng ngày càng trở nên quan
liêu, ngày càng bất lực, chỉ chăm lo tư hữu cho ban thân mình mà không quan
tâm đến đời sống của nhân dân.
Sự khủng hoảng về mặt chính trị, cùng với những chính sách sai lầm về
mặt kinh tế đã dẫn đến cảnh sức cùng lực kiệt: quân đội không được chú trọng,
không có tinh thần phản kháng trong chiến đấu. triều đình lại liên tiếp phạm
những sai lầm. Thực hiện những chính sách đối nội và đối ngoại hết sức tiêu
cực: cấm đạo, chiến tranh xâm lược với các nước láng giềngnhững việc làm này
chỉ càng trỳt thờm nỗi đau khổ lên đầu nhân dân, tạo nên sự thù hằn và chia rẽ
giữa nhân dân trong nước cũng như giữa các dân tộc trên bán đảo Đông
dươnghậu quả là mâu thuẫn giữa nhân dân lao động và triều đình phong kiến
ngày càng trở nên quyết liệt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, làm
lung lay đến sự thống trị của cả vương triều, và quan trọng hơn cả đú chớnh là
sức mạnh đoàn kết của toàn thể dân tộc - sức mạnh tinh thần của toàn thể dân

tộc ta.
Như vậy ý thức dân tộc đã ngày càng rõ rệt khi sự khủng hoảng và suy yếu
của triều đình phong kiến ngày càng trầm trọng. Và cho đến trước khi thực dân
Pháp nổ súng xâm lược nước ta thì tinh thần dân tộc đó đã không được gắn kết
lại, tạo điều kiện cho thực dân Pháp xâm lược nước ta một cách dễ dàng.
1.2 Vương triều nhà Nguyễn đó luụn nghĩ đến việc cầu viện sự giúp đỡ
về mặt quân sự từ bên ngoài. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn
đến sự mất nước của dân tộc ta mà nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm.
Từ xưa đến nay, đất nước có được những thắng lợi trong việc chống giặc
ngoại xâm đều xuất phát từ ý thức tự cường. Ý thức độc lập tự chủ càng cao thì
nền độc lập tự chủ càng được giữ vững.
Nhưng ở Việt Nam, từ thế kỷ XVI - XIX, thì tình trạng phân liệt, phân
tranh đã tác động tiêu cực làm cho ý thức dân tộc ngày càng bị sa sút, làm nảy
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
6
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
sinh sự chia cắt dân tộc ta, nảy sinh một chứng bệnh xưa nay chưa từng có: Đó
là việc cầu viện quân sự ngoại bang để giải quyết tranh chấp nội bộ.
Từ thế kỷ XVI, hiện tượng này đã diễn ra trên cả nước, vì lợi ích của cá
nhân mà họ đã bỏ qua lợi ích của dân tộc: "cõng rắn cắn gà nhà", "rước voi giày
mả tổ"…Đến sau này, khi nhà Nguyễn bị quõn Tõy Sơn đánh đuổi, Nguyễn Ánh
đã phải cầu viện quõn Xiờm, nhưng cũng đã bị quõn Tõy Sơn đánh cho tan tành
vào năm 1783. Sau khi quõn Xiờm thất bại, Nguyễn Ánh trên con đường lưu
vong trước sự tấn công của nghĩa quân Tây Sơn, đã phải bám vứu vào tư bản
Pháp, trong khi tư bản Pháp đang cùng với các nước tư bản khác chạy đua tìm
kiếm thuộc địa trong khu vực Viễn Đông. Và bản Hiệp ước 1787 - Hiệp ước
vecxai đã được thiết lập: Nguyễn Ánh đã cam kết cắt Đà Nẵng, Côn lụn cho
Pháp, mặc dù sau đó đã không được thực hiện. Nhưng ý đồ cầu viện quân sự từ

nước ngoài - mà cụ thể là Pháp vẫn chưa chấm dứt. Vấn đề này, gần đây trong
một số cuộc hội thảo cũng đã có ý kiến cho rằng: việc đi cầu cứu ngoại bang
chẳng qua cũng chỉ giống như ở nông thôn "cháy nhà van xóm", không đáng bị
trách cứ.
Trong việc tranh chấp quyền lợi, việc tranh thủ đồng minh cũng là một
điều dễ hiểu hợp với lẽ thường. Nhưng vấn đề là ở chỗ thái độ xử lý sau khi đã
thắng lợi phải như thế nào để chính kẻ đồng minh giỳp mỡnh không thể lợi dụng
được tình hình để mưu lợi. Vì vậy mà vua Gia Long và các vua sau này đều có ý
thức cảnh giác cao đối với thế lực của thực dân Pháp. Ngay sau khi đánh bại
quõn Tõy Sơn để lên nắm quyền, Gia Long đã "trả ơn" một số người Pháp đã có
công giỳp ụng bằng cách giữ lại làm quan trong triều đình, phong quan chức cao
cấp, biệt đãi hậu hĩ,…đõy cũng là một trong những cách làm khôn khéo của Gia
Long khi ông nhận ra sự nguy hiểm của một số người. Tình hình này được giữ
bình ổn trong nhiều năm, nhưng đến khi Minh Mệnh lên thay thì tình hình đã
căng thẳng lên rất nhiều. Nhất là từ năm 1831, khi triều đình Huế không công
nhận eugene chaigneau là con trai của jean baptiste, chaigneau đã trở về Pháp từ
cuối năm 1824 vì tự thấy hoàn toàn bất lực trong nhiệm vụ. Rõ ràng đây là âm
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
7
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
mưu đen tối của tư bản Pháp đối với Việt Nam từ những thập kỷ đầu cảu thế kỷ
XIX. Nhưng tất cả đã chịu sự thất bại thảm hại trước sự cảnh giác đề phòng,
cộng với chính sách khôn khéo mà cứng rắn bên trong của các vua Nguyễn.
Tuy nhiên, vẫn không thể phủ nhận việc Gia Long tranh thủ sự viện trợ của
Pháp cũng là một cơ hội tốt cho Pháp, để Pháp ngày càng tăng cường chú ý đến
Việt Nam, tìm cách xâm nhập ngày càng sâu bằng hai con đường truyền giáo và
buôn bán chờ cơ hội hành động. Vì vậy cũng có thể khẳng định rằng, đó là một
nguyên nhân chủ quan dẫn tới cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp vào giữa thế

kỷ XIX, một nguyên nhân tuy rằng chủ quan nhưng hoàn toàn ngoài ý muốn của
Nguyễn Ánh (Gia Long) khi tranh thủ sự trợ giúp của Pháp.
1.3 Triều đình nhà Nguyễn đã không dự kiến được cuộc chiến tranh của
tư bản Pháp và không sẵn sàng bảo vệ cho nền độc lập dân tộc.
Từ thế kỷ XVII, XVIII và đến đầu thế kỷ XIX, không có người phương
Đông hay một người dân Việt Nam nào hiểu biết gì về phương Tây. Chính vì
vậy họ không thể lý giải được, tại sao người phương Tây lại sang phương Đông
ngày càng nhiều như vây? Họ đưa nhau sang phương Đông để làm gì họ đều
khụng lớ giải được? Họ vẫn chỉ quan niệm rằng: Sang phương Đông xa xôi chủ
yếu để giải quyết thỏa mãn tính mạo hiểm vì người phương Tây là người ưa mạo
hiểm. Họ không biết rằng chính sự phát triển của nền KTTBCN đặt ra nhu cầu
phải có một thị trường rộng lớn và một nguồn nguyên liệu dồi dào. Các thuyền
bè phục vụ cho công tác thám hiểm chở theo các giáo sĩ thực hiện công cuộc
truyền giáo. Kết hợp hai việc này khiến cho hoạt động này đã trở thành hoạt
động phổ biến từ thế kỷ XVIII - XIX. Phương Đông vẫn không hề biết được
rằng, đây là những công việc đầu tiên chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh xâm
lược. Ở Việt Nam, cả vua quan đều cho rằng: người pháp không có lí do gì để
xâm lược nước ta, và bởi vì giữa ta - họ không có xích mích gì với nhau. Nước
họ lại ở xa Việt Nam chứ không ở cạnh nước ta như Tống, Minh, Thanh trước
đây, nên họ lấy nước ta, cắt đất của nước ta để làm gì? Lúc đó triều đình nhà
Nguyễn chỉ ngây thơ cho rằng người Pháp đến Việt Nam chỉ nhằm mục đích:
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
8
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
muốn cú thờm vài mảnh đất để lập thương điếm buôn bán, thứ hai là mục đích
truyền đạo, nếu có gây chiến tranh cũng chỉ là để bồi thường lấy tiền. Chính vì
hiểu như vậy mà nhà Nguyễn không hề đề phòng và ý thức được việc phải
chống xâm lược, mà nhà Nguyễn chỉ đề phòng xâm chiếm của nhà Thanh.

Việc không dự kiến được cuộc chiến tranh xâm lược của phương Tây, nên
nhà Nguyễn chỉ chú trọng đến việc đàn áp các cuộc nổi dậy trong cả nước. Nhà
Nguyễn cho xây dựng lực lượng quân đội mạnh nhưng lại không có phương
pháp đối phó với lực lượng quân sự nước ngoài mà chỉ chủ yếu để chấn ỏp cỏc
cuộc khởi nghĩa và của sự xâm chiếm của các nước láng giềng. Các loại vũ khí
được trang bị chủ yếu dùng để đánh dẹp các cuộc khởi nghĩa của nông dân, và
những loại vũ khí này quá thô sơ so với vũ khí của phương Tây.
Như vậy, nếu có sự chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu thì tất cả sự chuẩn bị đó
cũng chỉ là sự chuẩn bị chiến đấu để chống lại các cuộc khởi nghĩa của nông dân
trong nước chứ không phải là sự xâm chiếm của ngoại bang. Và nếu có sự xâm
lược của ngoại bang thỡ đú cũng chỉ là các ngoại bang ở gần.
Với quan niệm sai lầm như vậy, nhà Nguyễn đã không có ý thức trong việc
đề phòng, cũng như không hiểu biết gì về nước Pháp, không biết gì về lịch sử
văn hóa của nước Pháp, không biết Pháp mạnh yếu chỗ nào để lợi dụng. Vì
không biết sức mạnh của Phỏp nờn chúng ta không biết cách đối phó và cũng
không biết cách đối phó. Chỉ đến khi Pháp nổ súng xâm lược thì nhà Nguyễn lúc
này mới thức tỉnh nhưng đó quỏ muộn.
Nền kinh tế sa sút, trong suốt thời Tự Đức, nhất là vào những năm sát trước
cuộc chiến tranh, dù chỉ biết được rằng thực dân Pháp đa bước đầu tấn công.
Nhưng chính quyền phong kiến đã không những khụng cây dựng được một nền
kinh tế phù hợp, trái lại còn làm cho nền kinh tế đình trệ, làm suy thoái nền kinh
tế vốn đã vô cùng yếu ớt. Những yêu cầu cấp thiết lúc đó như "khoan thư sức
dân", "thực túc, binh cường" đều không hề được đáp ứng. Tình hình đú đó khiến
cho nền tài chính bị khô kiệt, thị trường rối ren, dân chúng phẫn nộ. Khi cuộc
chiến vừa mới bắt đầu thỡ "quõn và dân, của đã hết, sức đã thiếu".
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
9
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân

Trong quá trình chỉ đạo chiến tranh, chính triều đình cũng đã thiều hẳn tinh
thần, quyết chiến, quyết thắng giặc Pháp. Họ không xác định được đường lối
kháng chiến đúng đắn, không đưa ra được một lời kêu gọi mang tính hiệu triệu
để đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống và sức mạnh của cả dân tộc. Với
tinh thần yếu ớt như vậy đã trở thành một trong những nguyên nhân Pháp xâm
chiếm được nước ta.
1.4 Khi quân Pháp tấn công nhưng triều đình Huế lại tuân thủ và thực
hiện theo đương lối chủ hòa - đường lối chiến tranh mất nước.
Năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Nhưng vì nhiều
lí do khiến Pháp phải kéo dài cuộc nội chiến, phải mất 26 năm Pháp mới đặt
được ách thống trị. Những đường lối chính trị của Pháp trong thời kì đầu đã
chứng tỏ Pháp chưa có quyết tâm muốn đè bẹp bằng được mọi sự phản kháng
của triều đình Huế. Bởi lúc này, Pháp phải tham gia rất nhiều cuộc chiến khác
nữa, Pháp cần phải giải quyết rất nhiều các cuộc tranh chấp khác nữa. Nhưng rồi
Pháp lại mắc phải sự khó khăn lớn về tài chính khi cuộc chiến diễn ra ngay trong
nội bộ châu Âu: chiến tranh với nước Anh. Chính vì vậy mà lực lượng quân
Pháp ở Việt Nam còn rất mỏng. Nhưng do theo đường lối chủ hòa nên nhà
Nguyễn đã không tận dụng được cơ hội trên, mà nhà Nguyễn chỉ suy nghĩ rằng
Pháp đến Việt Nam là để lập thương điếm, truyền đạo và nếu co chiến tranh thỡ
đú cũng chỉ là đánh để đòi chiến phí. Chúng ta đã phải bồi thường cho chúng
không ít tiền, chính điều này đã hình thành tư tưởng chủ hòa chi phối toàn bộ
đến đường lối chiến lược, chiến thuật của nhà Nguyễn. Ngay cả quan đại thần
Nguyễn Tri Phương cũng chưa bao giờ có ý thức đánh thắng và đánh đuổi giặc
Pháp ra khỏi nước ta.
Chiến sự nổ ra vào cuối tháng 8 và đầu tháng 9.1858 mà mãi tới gần 10
tháng sau (tháng 6. 1859), Cơ mật Viện của triều đình nhà Nguyễn mới họp bàn
để tìm cách đối phó. Người bàn hòa, kẻ bàn chiến, có ý kiến không ra hòa,
khụng ra chiến, vô số ý kiến xung đột nhau. Chiều theo ý kiến của vua Tự Đức,
triều đình vẫn thiên về xu hướng hòa nghị. Nhưng cứ cho hòa chỉ là một sách
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP

Hà Nội
10
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
lược đấu tranh, hòa không phải là hàng, "hòa cũn khú hơn chiến"…đi chăng nữa
thì chủ trương đó phải có sự nhất quán, phải được thực thi để nhằm vào một mục
đích cuối cùng là độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia. Lịch sử Việt Nam không
ít dẫn chứng về sách lược hòa trong chiến tranh nhưng sau đó là sự ẩn chứa của
tính khôn khéo, sáng suốt được nhân dân đồng tình ủng hộ. Còn "hòa hoãn" của
triều Tự Đức ở đây, thực chất là thiên về đầu hàng, là từng bước nhượng bộ,
điều này chúng ta có thể dễ dàng minh chứng bằng hàng loạt các sự kiện từ sau
khi thực dân Pháp rút quân từ Đà Nẵng vào Gia Định (tháng 2.1860).
Năm 1859, sau khi khiến quân Pháp tạm thời thất bại ở Đà Nẵng, Pháp đưa
quân vào Gia Định, ở Đà Nẵng chỉ còn lại vài trăm lính, trong khi đó trong tay
của Nguyễn Tri Phương luôn có khoảng 3 vạn người nhưng lại án binh bất động,
vì nhà Nguyễn cho rằng vừa đánh vừa hòa là được.
Từ năm 1860 - 1861, trong tình thế khó khăn, địch đã ít nhất hai lần chủ
động xin hòa nghị, sau đó Pháp lại phải đưa quân sang Trung Quốc trong vòng
một năm. Ở Gia Định lúc này chỉ còn khoảng chừng 1000 tờn Phỏp, phải rải
quõn đúng trờn một phòng tuyến dài đến 10 km, trong khi đó nhà Nguyễn có
đến 2 vạn quân trong thành. Nhưng do không có quyết tâm, do tư tưởng chủ hòa
chi phối - nó đó trở thành đường lối chiến lược thực sự của triều đình. Chính vì
vậy mà chúng ta đã bỏ qua rất nhiều cơ hội có thể đánh thắng được quân Pháp.
Những vấn đề mang tính kinh điển nhưu vừa đánh, vừa đàm, đánh để àm đàm,
hòa chỉ là tam thời đánh là chính, kết hợp nhịp nhàng giữa chính trị - quân
sựhoàn toàn đã không được đặt ra.
Cũng trên tinh thần đó, ta dễ dàng giải thích hành vi của triều đình Tự
Đức sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), hỏcmăng
(1883), nhất là về thái độ của phong kiến nhà Nguyễn trong quan hệ với Pháp
và cách đối xử của triều đình với quần chúng nhân dân tại các thời điểm giữa

các lần kí kết hiệp ước.
Sau năm 1862, nhà Nguyễn đã không có kế sách gì để phục hưng đất nước.
Và với những bản hiệp ước đó kớ thỡ nhà Nguyễn lúc này không còn phải lo
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
11
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
ngại một ngoại bang nào uy hiếp. Nhưng nhà Nguyễn đã không biết tận dụng để
củng cố thế và lực của đất nước.
Trong suốt một khoảng thời gian đầu, kéo dài từ 1862 - 1873, nhà Nguyễn
vẫn dậm chân tại chỗ, và bỏ qua rất nhiều cơ hội để có thể khôi phục lại những
vùng đất đã mất.
Đặc biệt vào năm 1870, khi chiến tranh Pháp - Đức nổ ra, Pháo thất bại,
trên 40 vạn quân Pháp bị bắt làm tù binh, Pháp phải cắt 2 tỉnh Anzat và Loren
cho Đức cộng với một khoản bồi thường chiến phí nặng nề. Và trong khi chưa
trả xong nguồn chiến phí này thì 650.000 quân Đức được đưa sang Pháp chiếm
đóng. Điều này đã khiến cho nước Pháp trở nên suy sụp.
Nhiều người biết được điều này, đã đề nghị Tự Đức nắm lấy cơ hội dành lại
Nam kì lục tỉnh. Nhưng Tự Đức đã không nghe mà chỉ cử một phái bộ vào Sài
Gòn có ý muốn dò xem khi nào thỡ Phỏp sẽ trả lại 6 tỉnh cho triều đình. Nắm
bắt được những đụng thỏi này từ phớa Phỏp đó biết tranh thủ cơ hội đề nghị
giảng hòa với triều đình nhà Nguyễn, nhằm mục đích dốc toàn lực phục vụ cho
cuộc chiến tranh ở Châu Âu và Mờhicụ.
Như vậy chúng ta có thể thấy trong chiến tranh mà không biết địch, biết ta
thì thất bại là điều dễ hiểu. Không những thế, trong chính bản thân lại không hề
có tư tưởng muốn chiến đấu mà chỉ muốn hòa hoãn để cầu mong "tình thương"
của địch thì đúng là một điều không tưởng.
1.5 Nhà Nguyễn đã không có tư tưởng chống xâm lược một cách kiên
quyết hay việc đề ra những đường lối sai lầm lại quay lưng lại với dân tộc, với

phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
Ngay từ buổi đầu khi thực dân Phỏp cú những hành động muốn xâm lược
nước ta, chúng ta hoàn toàn có thể đánh bại được chúng nếu như có được sự
nhất trí đồng lòng từ triều đình cho đến nhân dân. Nhưng ở đây, triều đình thì sai
lầm về đường lối, sách lược. Trong quá trình chiến đấu nhân dân ta ngày càng
bộc lộ sự bất lực và phản ứng mạnh mẽ trước sự phản động của triều đình
Nguyễn chỉ sau một thời kỳ ngắn lãnh đạo nhân dân để chiến đấu. Rõ ràng
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
12
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
không ngoài mục đích giữ vững ngai vàng của dòng họ nên nhà Nguyễn đã trượt
dài trên con đường sai lầm khi đưa ra chủ trương cầu hòa với Pháp để có thể đối
phó với phong trào đấu tranh của nhân dân nước, khi phong trào nhân dân trong
cả nước ngày càng phát triển. Không những thế nhà Nguyễn còn triệt để bóc lột
nhân dân đến xương tủy để phục vụ cho cuộc sống xa hoa phung phí của triều
đình, kết hợp với việc thẳng tay đàn áp nhân các địa phương. Về đối ngoại, triều
đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách bành trướng đối với hai nước láng giềng.
Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì
giữa người cầm quyền và nhân dân lại không cố kết một lòng, thậm chí kẻ cầm
quyền còn sẵn sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để cú thờm điều kiện
đàn áp phong trào quần chúng. Đó chính là sự bắt tay từng bước rồi cộng tác
chặt chẽ với Pháp để bảo lưu quyền thống trị.
Hiệp ước 5.6.1862 đã mở đầu cho giai đoạn trượt dài trên con đường nhân
nhượng, đầu hàng từng bước của thực dân Pháp. Sự phản bội này thể hiện ở
nhiều sự kiện, cả trong văn bản, trong chỉ dụ của nhà vua, cả trong hành động
của các quan lại cấp dưới thừa hành mệnh lệnh triều đình đi phá hoại phong trào
kháng chiến ở Nam bộ. Từ đó trở đi nhất là từ sau cuộc vận động chuộc đất
không thành vào năm 1863, dường như nhà Nguyễn chỉ lo lắng đến việc cai trị

những vùng đất còn tạm thời được kiểm soát, không hề đếm xỉa gì đến những
vùng đất đã nhượng cho Pháp, và coi vùng đất đó là "đất của người ta" mình
không có trách nhiệm gì nữa. Và nếu có phản ứng nào đó từ phía triều ddnhf thì
chẳng qua đó chỉ là một kế sách nhằm kéo dài thời gian, hạn chế sự chém giết
cũng như lòng tham vụ đỏy của bọn thực dân mà thôi.
Sự co kéo mua bán quyền lực này vẫn còn được tiếp tục trong Hiệp ước
Giáp Tuất 1874. Sau khi đè bẹp sự phản kháng của triều đình, thực dân Pháp
chủ trương kéo dài sự tồn tại của nhà nước phong kiến Nguyễn, nhằm nuôi
dưỡng và biến chúng thành công cụ thống trị bóc lột nhân dân. Nhà Nguyễn từ
đõy đó hoàn toàn bị biến thành bù nhìn, thành những kẻ làm công ăn lương của
thực dân Pháp. Một minh chứng cụ thể đó là việc triều đình đã cho triệu hồi các
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
13
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
thủ lĩnh như Trương Định, Võ Duy Dương, Phan Trung triệt binh của Trương
Quang Đản, Hoàng Tỏ Viờm, Lưu Vĩnh Phúc (sau Hiệp ước 1873, 1883).
Những người nào không theo mệnh lênh ngừng chiến của triều đình đều bị kết
tội phản nghịch (như Nguyễn văn Giỏp)… Nhà Nguyễn đã cho đàn áp thẳng tay
những cuộc khởi nghĩa không tuân theo mệnh lệnh của triều đình, tuyệt đối tuân
thủ theo những gì trong điều ước đã cam kết mà không hề có ý định phản kháng.
1.6 Một trong những nguyên nhân mang tính chủ quan mà nhà Nguyễn
cần phải chịu trách nhiệm đó là việc nhà Nguyễn bảo thủ cố chấp, khước từ
mọi cải cách tiến bộ.
Nửa đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây đã được xác lập và
đang bành trướng mạnh mẽ ở phương Đông. Và theo đó là những tư tưởng cải
cách cũng được đưa vào nước ta đã báo hiệu một thời đại mới, cần phải có sự
thay đổi, canh tân đất nước.
Và từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam cũng là lúc chế độ

phong kiến Việt Nam đang lỳn sõu vào con đường khủng hoảng suy vong trầm
trọng. Những chính sách khắc nghiệt và sai lầm của triều Nguyễn về kinh tế - tài
chính đã làm cho nông nghiệp trong nước ngày càng tiêu điều. xơ xác. Nông
nghiệp sa sút kéo theo sự suy thoái rõ rệt của các ngành thủ công nghiệp truyền
thống trong nhân dân. Còn công nghiệp ngày càng lụi tàn vỡ cỏc quy định ngặt
nghèo như: chế dộ công tượng - mang tính chất cưỡng bức lao động hay việc
đánh thuế sản vật mang tính chất nô dịchthương nghiệp trong nước với nước
ngoài cũng giảm sút rõ rệt, một số cửa cảng trước kia buôn bán phồn thịnh nay
trở nên vắng vẻ. Trên cơ sở một nền kinh tế sa sút về các mặt như vậy, tài chính
quốc gia ngày càng kiệt quệ.
Ở Việt Nam, những tư tưởng cải cách đã xuất hiện từ gần 10 năm trước khi
Nhật Bản tiến hành cải cách. Nhưng phải đến những năm nửa cuối của thế kỷ
XIX, yêu cầu đổi mới về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục đã được
đặt ra với Việt Nam nhằm giải quyết những khó khăn to lớn của đất nước, yêu
cầu đó cấp thiết và mạnh mẽ đến nỗi ngay cả vua quan triều Nguyễn vốn bảo thủ
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
14
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
trì trệ cũng không thể không nhận thấy. Và trong một phạm vi nhất định cũng đó
cú những việc làm nhằm giải quyết các khó khăn to lớn đó để đưa đất nước thoát
khỏi con nguy khốn. Nhưng nhìn lại thì tất cả những việc làm đó đều mang tính
rụt rè, thăm dò, và thường là để đối phó với thời cuộc nên thiếu kiên trì và thiếu
triệt để, thường bị bỏ dở. Nhất là khi những đề xuất đổi mới đó lại do các giáo sĩ
hay các giáo dân đề xuất - nên thường bị vua Tự Đức và các quan trong triều
đình dè bỉu và đem lòng nghi ngờ, lo ngại.
Đến cuối tháng 9 - 1866, Tự Đức phái Nguyễn Trường Tộ và Nguyễn Điền
(cả hai đều là giáo dân) cùng với giám mục gauthier (Ngô Gia Hiệu), sang Pháp
mua tàu, máy móc và một số sách khoa học kỹ thuậtchuyến đi đó thực sự cũng

đã mua được một số hàng hóa nhưng việc mua bán đú cũn rất tùy tiện, không có
kế hoạch cụ thể, thớch gỡ mua nấy nên lợi ích mang lại còn rất hạn chế: máy
móc thiên văn, máy điện thoại, dụng cụ cho nghề in,…Bờn cạnh đó triều đình
cũng đã rất nhiều lần tìm cớ gây khó khăn để cự tuyệt các đề nghị đưa lên, và
phổ biến nhất là bỏ rơi trong im lặng. Từ năm 1863 đến năm 1871, trong vòng 8
năm rưỡi, Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên Triều đình tới 30 bản điều trần,
đề cập một cách có hệ thống tới hàng loạt vấn đề cấp thiết nhất của Tổ Quốc
đang đứng trước nguy cơ mất còn trong ngày một ngày hai. Những bản cải cách
của Nguyễn Trường Tộ dâng lên đều có cơ sở lý luận và thực tiễn. Thế mà tất cả
các đề nghị đó - những bản đề nghị có thể được viết bằng máu và nước mắt, là
tâm huyết của Nguyễn Trường Tộ được viết ngay trên giường bệnh - đã vấp
phải sự thờ ơ, lãnh đạm từ vua Tự Đức cho đến các quan lại trong triều ngoài
nội. Thậm chí trước thái độ đó của Nguyễn Trường Tộ, có làn nổi nóng đã quở
trách vừa chủ quan, vừa thiển cận: "Nguyễn Trường Tộ quá tin vào các diều y
đề nghịtại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phương pháo cũ của Trẫm
đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi". Đến Nguyễn Trường Tộ là một người nổi
tiếng học giỏi, từng có cơ hội đi ra nước ngoài tham gia học hỏi, lại được giới
chính trị và giáo hội Thiên chúa muốn dùng, vầy mà đã bị vua Tự Đức và triều
đình coi thường, khinh thị như vậy, thì việc cự tuyệt những đề nghị của một giáo
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
15
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
dân binh thường là Đinh Văn Điền (Yờn Mô - Ninh Bình) như đặt nha dinh điền
để khai khẩn ruộng hoang, khai thác mỏ, đóng hỏa thuyền, đưa người phương
Tây vào để lập các kho Bình chuẩn ở các nước để lưu thông hàng hóa, của cải
trong nhân dân, tự do dạy và học binh thư, thưởng phạt nghiêm minh, có chính
sách thưởng phạt nghiêm, có chính sách thích hợp với thương binh và gia đình sĩ
tửlỳc có thời gian, có cơ hội để đổi mới mà không biết chớp lấy thời cơ cũng là

thất bại, huống chi đã đến lỳc quỏ muộn, kẻ thù đã buộc chân, trói tay rồi thì còn
hy vọng gì nữa. Cho nên đến hai bản "thời vụ sách" của Nguyễn Lộ Trạch ra đời
vào các năm 1877 và 1882 - lúc này là lúc bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã
được ký kết xác nhận quyền chiếm đóng lâu dài và vĩnh viễn của thực dân Phỏp
trờn toàn bộ 6 tỉnh Nam Kỳ - thì lúc này chỉ có ý nghĩa là nói lên tấm lòng yêu
nước nhiệt thành của người trí thức yêu nước đang khao khát muốn đem những
điều mình tâm đắc nhất ra giúp nước, nhưng lúc này là quá muộn. Chính
Nguyễn Lộ Trạch cũng đã đau đớn nhận rõ rằng: "Đại thế ngày nay không giống
với đại thê ngày trước. Ngày trước còn có thể làm mà không làm, ngày nay
muốn làm mà không có thì giờ để làm vì không còn thì giờ và làm không kịp…"
Không những thế, ở thế kỷ XIX, biện pháp thủ cựu đã chiếm số đông trong
triều đình phong kiến, những người có tư tưởng Duy tân dần ít hơn, lại không có
người cầm đầu, không ngọn cờ, không tổ chức cho nên tiếng nói của họ bị lạc
lõng và yếu ớt. Những tư tưởng cải cách chỉ xuất hiện một cách thức thời mà chưa
tạo thành một làn sóng xã hội. Thậm chí khi nhà vua đã nhận ra đưởng cần phải
đổi mới thỡ phỏi bảo thủ trong triều đình đã gây trở ngại rất lớn cho những chủ
trương cải cách đó, và những cải cách đó chỉ được tiến hành một cách nhỏ giọt.
Và cũng sẽ là thiếu sót khi đề cập đến các cải cách đổi mới dưới triều
Nguyễn mà không nhắc tới Bùi Viện, một con người kết hợp khá chặt chẽ tư
duy đổi mới với hành động, và được Tự Đức dùng vào một số công việc cụ thể
như thành lập độ Tuần Dương quân để bảo vệ mặt bờ biển, mở cửa cảng Hải
Phòng, hai lần đi sứ sang Thương Cảng và Mỹ vào năm 1873 và 1875, nhưng
công việc bị dang dở với cái chết đột ngột năm 1878.
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
16
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
Như vậy đến cuối thế kỷ XIX thì tất cả những đề nghị cải cách đó, kể cả
những cải cách lún nhỏ, hoàn chỉnh hay không hoàn chỉnh ở Việt Nam đều nối

tiếp nhau thất bại. Và tất nhiên có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của
các bản điều trần cải cách đó.
Một phần do nội dung của các bản đề nghị đó, kể các đề nghị của Nguyễn
Trường Tộ - nói chung đều mang nặng về ảnh hưởng với bên ngoài mà thiếu cơ
sở để tiếp nhận ở bên trong. Mặt khác nội dung của các bản điều trần trên không
hề đả động gì đến yêu cầu cơ bản của lịch sử Việt Nam lúc bấy giờ là giả quyết
hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam: giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với
tư bản Pháp xâm lược và giữa nhân dân lao động - chủ yếu là người nông dân
với giai cấp phong kiến hủ bại, đang trượt dài trên con đường khuất phục đầu
hàng thực dân Pháp. Vì vậy mà không được nhân dân nhiệt tình hưởng ứng và
hăng hái đứng ra làm hậu thuẫn, khả dĩ tạo thành một sức ép đáng kể đối với
giới cầm quyền, buộc họ phải nghiêm chỉnh thực hiện.
Nhưng nguyên nhân quan trọng nhất có thể nói là chủ yếu làm cho các đề
nghị đổi mới khi đó đều thất bại là do thái độ bảo thủ, phản động của vua quan
triều đình, tuy có lúc do tình thế thúc bách nên cũng có chủ trương đổ mới về
các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dụcnhưng về cơ bản thì trong tư tưởng, cũng như
trong cơ cấu chính trị vẫn không hề thay đổi. Lực cản của những giáo điều Nho
học lạc hậu đã khiến những tư tưởng cải cách này bị cản trở một cách triệt để.
Và cho dù trong điều kiện chiến tranh thì nhưng cải cách này cũng không có đủ
thời gian để thực hiện nên đã không bảo đảm cho việc đổi mới được thực hiện,
và nếu có cũng chỉ là thực hiện nửa chừng dang dở.
Trong suốt thời kỳ nhà Nguyễn cầm quyền, cái ái ngại nhất của việc đổi
mới là đụng chạm đến quyền lợi của giai cấp và dòng họ Nguyễn. Thêm nữa đó
là sự chi phối của tư tưởng "nội hạ, ngoại di" - lấy Trung Nguyên làm mẫu mực,
làm thước đo của nền văn minh nhân loại vì vậy không phải học ở bất cứ một
nền văn minh nào khác. Tư tưởng này xuất hiện từ lâu ở Trung Quốc và có sức
ảnh hưởng lớn đến tầng lớp quan lại phong kiến Việt Nam.
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
17

Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng công cuộc đổi mới cuối thế kỷ XIX ở
Việt Nam vì những cản trở gây khó khăn từ chính triều đình phong kiến nhà
Nguyễn là một trong những nguyên nhân đẩy nước ta đến tình cảnh khủng
hoảng trầm trọng. Nhà Nguyễn phải chịu một phần trách nhiệm về vấn đề này
đối với lịch sử dân tộc. Bên cạnh đó là thiều sự tham gia của đông đảo quần
chúng nhân dân - nên cũng chỉ giới hạn trong một số người, một bộ phận nhỏ
bên trên mà thôi. Tuy nhiên cũng cần phải nói rằng những bản đề nghị cải cách
này đã góp phần cựng cỏc vận động xã hội và lịch sử khác làm rạn nứ thành teif
sâu sắc của ý thức hệ phong kiến. Những nội dung của các đề nghị cải cách vào
cuối thế kỷ XIX sẽ còn được các sĩ phu yêu nước Việt Nam kế thừa và phát huy
trong những năm đầu thế kỷ XX.
1.7 Nhà Nguyễn hết sức sai lầm trong việc ký kết bản Hiệp ước Giáp
Tuất 1874 - bản Hiệp ước đã khiến nhà Nguyễn không còn có lối thoát.
Theo các nguồn tư liệu khác nhau cho thấy những tháng đầu năm 1862 là
thời gian khủng hoảng nặng nề nhất của quân viễn chinh Pháp ở chiến trường
Việt Nam. Một mặt, phong trào kháng chiến của nhân dân ta đã phát triển mạnh,
đặt quân địch trước những khó khăn nan giải, mặt khác là những tác động do thất
bại của Pháp ở syrie, sa lầy ở meehico và làn sóng phản đối của nhân dân Pháp.
Giữa lúc đó triều đình Huế lại chủ động "nghị hòa" làm cho thực dân Pháp
ngạc nhiên: "may mắn thay, đang lúc phải đón đợi một tình thế xõu thỡ Huế lại yêu
cầu ký hòa ước". Và tháng 5.1862, bản Hiệp ước Nhâm Tuất đã được ký kết,
nhượng 3 tỉnh miền Đông Nam kỳ cho Pháp. Không những thế chỳng cũn buộc
triều đình Huế phải bồi thường chiến phí, phải mở cửa thông thương cho chúng.
Nhưng đến bản Hiệp ước năm 1874 - Hiệp ước Giáp Tuất đó cú thờm rất
nhiều các điều khoản khắc nghiệt khác. Ngày 15-3-1874,"Hiệp ước hòa bình và
liên minh" được ký kết giữa một bên là Lê Tuấn, Nguyễn Văn Tường (đại diện
của triều đình) và một bên là dupe (duprộ - đại diện của chính phủ Pháp) gồm 22
điều khoản. Bản Hiệp ước này thay thế cho Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), thực

Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
18
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
chất thỡ khụng bàn gì đến việc thay đổi những điều khoản trong hiệp ước cũ mà
chỉ hợp thức luôn việc thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ.
Từ đây, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận chính quyền của Pháp ở
Nam kỳ, không được phép ký hiệp ước thương mại với các nước khác, giáo sĩ
đạo thiên chúa được phép đi lại hoạt động trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Phải
mở cửa sông Hồng, cửa Thị Nại, Hải Phòng, Hà Nội để pháp được tự do buôn
bán và đặt lãnh sự. Ngoài ra, triều đình Huế phải truy bắt và giao nộp cho Pháp
những người nổi loạn ở Nam Kỳ trốn ra phía Bắc. Về mặt ngoại giao, từ sau bản
Hiệp ước Giáp Tuất thì đương lối ngoại giao của nhà Nguyễn phải được thực
hiện chiểu theo những điều kiện của Pháp. Đặc biệt là ngày 31-8-1874, lại cú
thờm một điều ước thương mại được ký kết ở Gia Định, gồm 29 điều khoản,
thừa nhận quyền kiểm soát của Phỏp trờn thị trường Việt Nam: hàng hóa, tàu bè
Pháp được đảm bảo đặc quyền, hoạt động xuất nhập cảng đều do người Pháp chi
phối, điều hành…
Như vậy chúng ta có thể thấy được rằng, bản Hiệp ước tháng 3 - 1874 cùng
với thương ước tháng 8 - 1874, triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận
Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp, phần còn lại của đất nước thì người pháp được
quyền chi phối ngoại giao, nội trị. Theo GS. Trần Văn Giàu đã từng nói: "trong
tất cả các bản Hiệp ước đó kớ với Pháp thì đây là bản hiệp ước ngu xuẩn nhất".Từ
sau năm 1874, mặc dù chưa có chủ "bảo hộ"nhưng trên thực tế triều đình Huế đã
đặt Việt Nam vào địa vị một nước bảo hộ. Kết quả là tư bản Phỏp đó vượt qua
được những khó khăn cản trở một cách dễ dàng để nuụt gọn Việt Nam.
Trách nhiện của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay tư bản Pháp
vào cuối thế kỷ XIX là hiển nhiên, là điều không thể chối cãi. Thực tế đau xót
này chính một sử gia Pháp - charles gosselin đã xác nhận, khi cho rằng "những

vị hoàng đế An Nam phải chịu trách nhiệm về sự đổ vỡ và xuống dốc của đất
nước họ. Dân xứ này, quan lại, binh lính xứng đáng có quyền được những người
cầm đầu có giá trị hơn thế. Chính quyền họ đã mù quáng vỡ khụng dự liệu,
không chuẩn bị gì hết". Và đến sau này, Phạm Văn Đồng cũng đã nhận định
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
19
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
chính xác (trong "Tổ quốc, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ - Văn
học, Hà Nội 1969") như sau: "Hồi tưởng về cuộc chiến đấu anh dũng vô song
của dân tộc Việt Nam ta ở Nam bộ lúc bầy giờgiỏ như triều đình lúc bấy giờ
không phải ở trong tay bọn vua chúa nhà Nguyễn phản bội đầu hàng, mà ở trong
tay những người kế tục sự nghiệp của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, kế tục sự
nghiệp yêu nước anh dũng của Nguyễn Huệ thì phong trào khỏng Phỏp lúc bấy
giờ ở Nam bộ chắc còn mạnh mẽ hơn nhiều, nhất là được sự lãnh đạo thống nhất
và kiên trì đấu tranh cho đến cùng, đồng thời phong trào ấy được sự ủng hộ của
kiên quyết của quần chúng nhân dân trong cả nước". Việt Nam từ những năm
đầu của thế kỷ XIX đã bị đặt vào tình trạng khủng hoảng vai trò lãnh đạo. Triều
Nguyễn với những chính sách phản động đã tự thủ tiêu vai trò lãnh đạo của
mình, đối lập sâu sắc với nhân dân trong cả nước, ngày càng lỳn sõu vào con
đường nhượng bộ cầu hòa và cuối cung câu kết với kẻ thù dân tộc trong việc đàn
áp bóc lột nhân dân cả nước. Đó là trách nhiệm và cũng là tội lớn của nhà
Nguyễn trước dân tộc, trước lịch sử.
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
20
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
Chương 2

KHÁI QUÁT NHỮNG QUAN ĐIỂM, NHỮNG Ý KIẾN KHÁC NHAU VỀ
ĐÁNH GIÁ VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN
2.1 Giai đoạn (1960-1987)
Thực tế những ý kiến đánh giá triều Nguyễn có rất nhiều và theo các quan
điểm khác nhau. Cho đến nay giới sử học đã tổ chức rất nhiều hội thảo về triều
Nguyễn, nhận thức và quan điểm về triều Nguyễn cũng vì thế mà khác nhau.
Trước đây có hai xu hướng đối nghịch nhau, cú lỳc nhìn nhận tất cả công lao
cho Tây Sơn, sau lại phủ nhận Tây Sơn, ghi hết công lao cho nhà Nguyễn. Cả
hai quan điểm cực đoan đều không đúng, vì lịch sử là sự tiếp nối và phát triển
trong mâu thuẫn và cú lỳc có vẻ như nghịch lý.
Trước năm 1987 nhìn chung những quan điểm đánh giá triều Nguyễn
mang tính chủ quan và chịu sự chi phối nhiều của chính trị, điều này được thể
hiện qua các công trình sử học chính thống. Trong tác phẩm “Việt nam sử lược”
của tác giả Trần Trọng Kim cho rằng triều Nguyễn là phản động và hành động
cầu viện Pháp của Nguyễn Ánh là hành động bán nước. Từ năm 1945 đến trước
năm 1975, đó cú những ý kiến đánh giá phê phán nhà Nguyễn rất gay gắt ở miền
Bắc. Ngay từ năm 1961, ngay trước khi cho ấn hành tập đầu tiên của bộ Đại
Nam thực lục, Viện Sử học miền Bắc đã viết nhận định: "Những sự kiện lịch sử
xảy ra trong khoảng thời gian từ Nguyễn Hoàng đến Đồng Khánh (1558-1888),
những công việc mà các vua (chúa) nhà Nguyễn đã làm trong khoảng thời gian
330 năm ấy, tự chúng tố cáo tội ác của nhà Nguyễn trước lịch sử của dân tộc
chúng ta". "Theo lệnh của các vua nhà Nguyễn, bọn sử thần của nhà Nguyễn
làm công việc biên soạn Đại Nam thực lục đã cố gắng rất nhiều để tô son vẽ
phấn cho triều đại nhà Nguyễn " và "Nhưng bọn sử thần ấy vẫn không che
giấu nổi các sự thật của lịch sử. Dưới ngòi bút của họ, sự thật của lịch sử vẫn
phơi bày cho mọi người biết tội ác của bọn vua chúa phản động, không những
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
21
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu

Vân
chỳng đó cõng rắn cắn gà nhà, mà chỳng cũn cố tâm kìm hãm, đày đọa nhân dân
Việt Nam trong một đời sống tối tăm đầy áp bức".
Sách Lịch sử Việt Nam do Viện Khoa học Xã hội của Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà, bản năm 1971 cũng cho rằng "triều Nguyễn phải chịu trách nhiệm
hoàn toàn về tội ác trời không dung, đất không tha, để cho tên tuổi đất nước một
lần nữa, sau hàng ngàn năm độc lập, bị quân cướp nước xóa khỏi bản đồ Thế
giới", "Triều Nguyễn là vương triều phong kiến cuối cùng dựng lên bằng một
cuộc chiến tranh phản cách mạng nhờ thế lực xâm lược của người nước ngoài.
Gia Long lên làm vua lập ra triều Nguyễn sau khi đàn áp cuộc chiến tranh cách
mạng của nông dân Triều Nguyễn là vương triều tối phản động Bản chất
cực kỳ phản động của chế độ nhà Nguyễn bộc lộ rõ ngay từ đầu qua những hành
động khủng bố, trả thù vô cùng đê hèn của Nguyễn Ánh đối với các lãnh tụ nông
dân và những người thuộc phỏi Tõy Sơn kể cả phụ nữ và trẻ em " "Chính
quyền nhà Nguyễn hoàn toàn đối lập với nhân dân và dân tộc. Nó chỉ đại diện
cho quyền lợi của những thế lực phong kiến phản động, tàn tạ, nó không có cơ
sở xã hội nào khác ngoài giai cấp địa chủ. Vì vậy, các vua nhà Nguyễn từ Gia
Long (1802-1819) đến Minh Mệnh (1820-1840), Thiệu Trị (1841-1847), Tự
Đức (1847-1883) đều rất sợ nhân dân và lo lắng đề phòng các hành động lật đổ.
Chớnh vỡ kiếp nhược trước phong trào nhân dân mà nhà Nguyễn không dám
đóng đô ở Thăng Long, phải dời vào Huế”.
Ngoài ra cũn cỏc nhận định trong các tiểu mục khác như "Tăng cường bộ
máy đàn áp", "Bộ máy quan lại hủ lậu mục nát", "Chế độ áp bức bóc lột nặng
nề", "Chính sách kinh tế lạc hậu và phản động", "Chính sách đối ngoại mù
quáng", v.v và trong tập II của bộ Lịch sử Việt Nam xuất bản vào năm 1985,
các tác giả thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội cũn dựng những từ ngữ như: "triều
đình nhà Nguyễn thối nát và hèn mạt", "Vương triều Nguyễn tàn ác và ngu
xuẩn", "cực kỳ ngu xuẩn", "tờn chỳa phong kiến bán nước số 1 là Nguyễn Ánh
Nguyễn Ánh cầu cứu các thế lực ngoại bang giúp hắn thỏa mãn sự phục thù giai
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP

Hà Nội
22
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
cấp", v.v Theo nhà nghiên cứu Phan Thuận An thì " Đọc “Lời giới thiệu”
trong bản dịch bộ “Đại Nam thực lục” và học các chương mục lịch sử chính
thống với những lời lẽ như vừa nêu, độc giả và học sinh sinh viên trong cả nước
chắc hẳn đều phải phẫn nộ và căm thù các vua chúa nhà Nguyễn đến tận xương
tủy! Có một điều ghi rõ trong “Lời nhà xuất bản” ở tập II của bộ “Lịch sử Việt
Nam” là sách này đã được “viết theo đề cương” và “tư tưởng chỉ đạo” từ trên
xuống. Nghĩa là các tác giả đã viết theo quan điểm lập trường của lãnh đạo chứ
không phải viết theo tư duy sử học của cá nhân ". Dù vậy, cố Thủ tướng Phạm
Văn Đồng, vào ngay thời điểm đang chỉ đạo việc biên soạn bộ sách lịch sử do
Ủy ban Khoa học Xã hội chủ trì đả phá quyết liệt cỏc chỳa Nguyễn và triều
Nguyễn cũng nhắc nhở những người tham gia biên soạn bộ sử ấy rằng, rồi “đến
lúc nào đú” phải đánh giá lại chính những quan điểm của bộ sử này về cỏc chỳa
Nguyễn và triều Nguyễn.
GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam nhận định,
thời kỳ cỏc chỳa Nguyễn và vương triều Nguyễn từ thế kỷ XVI cho đến thế kỷ
XIX là một thời kỳ lịch sử đã trải qua những cách nhìn nhận và đánh giá hết sức
khác nhau, có những lúc gần như đảo ngược lại. Triều Nguyễn được đặt trong
“khung” lý thuyết hình thái Kinh tế xã hội là triều đại suy vong, lâm vào khủng
hoảng nặng nề, và chịu nhiều phán xét không công bằng. Theo ông Nguyễn Đắc
Xuân (Hội sử học Thừa Thiên – Huế), nhận định sai về nhà Nguyễn cũn cú 4 xu
hướng: con cháu nhà Lê – Trịnh viết về nhà Nguyễn có những điểm sai; thực
dân Pháp, Thiên chúa giáo và những người nghiên cứu nhà Tây Sơn, thích Tây
Sơn đều có những đánh giá sai về nhà Nguyễn.
Quan điểm phê phán nhà Nguyễn chi phối xã hội miền Bắc (từ năm 1954)
và miền Nam (từ sau năm 1975) trong một thời gian dài nên nhiều di tích có liên
quan bị hủy hoại, xoá bỏ các hình thức ghi nhận như tên đường phố, trường học,

các công trình công cộng tại các đô thị, thậm chí ngay cả với những “ụng vua
chống Phỏp” như Duy Tân cũng bị bãi bỏ. Một thời gian dài quần thể di tích cố
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
23
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
đô Huế bị bỏ mặc để trở thành phế tích sau những đổ nát của chiến tranh và lụt
lội Cũng theo ông Phan Thuận An, chỉ trong hai thập niên gần đây (1987-
2008), nhiều cuộc hội thảo khoa học và nhiều công trình nghiên cứu đã dần dần
đem lại một cái nhìn dễ chịu hơn chứ không còn gay gắt như trước đối với
vương triều này. Tuy nhiên, trong quyển Đại cương Lịch sử Việt Nam tập II do
Đinh Xuõn Lõm biên soạn ngày nay (bản năm 2007) cũng vẫn cho rằng "triều
Nguyễn thành lập là sự thắng thế của tập đoàn phong kiến tối phản động trong
nước có tư bản nước ngoài ủng hộ". Ông Lâm cũng cho rằng nhà Nguyễn" là "1
nhà nước quân chủ chuyên chế tuyệt đối, tập trung cao độ với 1 chế độ chính trị
lạc hậu, phản động". "Mọi chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội triều
Nguyễn ban hành đều nhằm mục đích duy nhất là bảo vệ đặc quyền đặc lợi cho
tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn" và các biện pháp khai hoang hay mộ dân
lập ấp đều "xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị". "Để duy trì chế độ xã hội
thối nát nhằm bảo vệ đặc quyền đặc lợi, phong kiến nhà Nguyễn ra sức củng cố
trật tự bằng mọi cách." "Đối nội, chúng ra sức đàn áp khủng bố các phong trào
của quần chúng" và "Đối ngoại, chúng ra sức đẩy mạnh thủ đoạn xâm lược đối
với các nước láng giềng như Cao Miên, Lào làm cho quân lực bị tổn thất, tài
chính quốc gia và tài lực nhân dân bị khánh kiệt. Còn đối với các nước tư bản
phương Tây thỡ chỳng thi hành ngày một thêm gắt gao chính sách bế quan toả
cảng và cấm đạo, giết đạo " "Với những chính sách phản động nói trên, nước
Việt Nam đã suy yếu về mọi mặt và trở thành miếng mồi ngon đối với các nước
tư bản phương Tây". Lý giải về thái độ đánh giá trên, giáo sư Phan Huy Lê,
Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng: "nguyên do sâu xa của vấn

đề này là do bối cảnh chính trị của đất nước (Việt Nam) thời bấy giờ và cách
vận dụng phương pháp luận sử học của các nhà nghiên cứu" "Khuynh hướng
này phát triển ở miền Bắc (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) trong thời gian từ 1954
phản ánh trên một số luận văn trên tạp chí Văn sử địa, Đại học sư phạm, Nghiên
cứu lịch sử và biểu thị tập trong những bộ lịch sử, lịch sử văn học, lịch sử tư
tưởng Việt Nam " Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu cũng có ý kiến tương tự,
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
24
Bài tập điều kiện Nguyễn Thị Thu
Vân
cho rằng do chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt Nam mà các nhà biên
soạn sỏch đó có thái độ khắt khe với nhà Nguyễn. Theo Nguyễn Đình Đầu, việc
dùng những khái niệm như đấu tranh giai cấp, giai cấp địa chủ, giai cấp nông
dân, giai cấp phong kiến, tập đoàn thống trị, chiến tranh Cách mạng, tước đoạt
tư liệu sản xuất, bóc lột sức lao động lên xã hội nông nghiệp phương Đông
trong sách Lịch sử Việt Nam do Viện Khoa học Xã hội của Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà biên soạn là gượng ép. Nhà sử học Dương Trung Quốc thì tin là bởi
"Bối cảnh chính trị của cuộc cách mạng “phản đế- phản phong” cùng lập trường
đấu tranh giai cấp và cải tạo xã hội chủ nghĩa đã kéo dài sự đánh giá một sắc
màu tiêu cực về nhà Nguyễn ". Ông cũng cho rằng "Sử học là một khoa học,
nhưng nó cũng không thể không mang màu sắc chính trị." và "Trong nhận thức
ấy, xin đừng trách nền sử học một thời đã từng lên án nhà Nguyễn với những
đánh giá mà ngày nay ta thấy thiếu sự công bằng.
Như vậy, những quan điểm, ý kiến đánh giá về triều Nguyễn trước năm
1987 còn mang nặng tính chủ quan, nhìn nhận đánh giá triều Nguyễn một cách
phiến diện. Những công trình nghiên cứu về triều Nguyễn thiếu phương pháp
luận sử học và mang nặng tư tưởng giai cấp và chính trị. Quan điểm đánh giá về
triều Nguyễn trên chi phối mạnh mẽ cả nhưng công trình sử học chính thống và
ảnh hưởng tiêu cực đến nhãn quan của độc giả. đặc biệt là thế hệ trẻ.

2.2 Giai đoạn (1987- nay)
Từ năm 1987 trở lại đây sự nhìn nhận về vương triều Nguyễn có sự thay đổi
nhiều về nhận thức. Nhiều hội thảo quy mô lớn nhỏ khác nhau về nhà Nguyễn
được tổ chức. Trong đó, hội thảo về chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn tổ
chức tại Thanh hoá năm 2008 là quy mô nhất và khách quan nhất. Nhận thức về
triều Nguyễn thực tế đó cú sự thay đổi từ năm 80 của thế kỉ XX một số nhà sử
học công khai bày tỏ quan điểm lập trường của mình khi đánh giá về triều
Nguyễn. Người đầu tiên có lẽ là GS. Trần Quốc Vượng với bài viết được đăng
trên tạp chí Sông Thương đặt yêu cầu phải có sự nhìn nhận khách quan về
Líp: Cao học K18 - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP
Hà Nội
25

×