Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bài giảng tư tưởng hồ chí minh bài 5 nguyễn thị hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.7 MB, 54 trang )

CHỦ TỊCH HỒ
CHÍ MINH
SỐNG MÃI
TRONG SỰ
NGHIỆP CỦA
CHÚNG TA


TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TƠN ĐỨC THẮNG

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC
CỦA DÂN - DO DÂN - VÌ DÂN

NĂM 2013


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC
CỦA DÂN - DO DÂN - VÌ DÂN

Người soạn: Nguyễn Thị Hồng.
Đối tượng:Trung cấp LLCT-HC.
Số tiết : 5 tiết
Thời gian : năm 2013.


* Đặt vấn đề:
- Vấn đề chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc
cách mạng, thì vấn đề cơ bản của một chính quyền là ở
chỗ nó thuộc về ai, phục vụ cho quyền lợi của ai.
- Trong quá trình tìm đường cứu nước, chủ tịch HCM
phải giải quyết, tìm tịi hàng loạt vấn đề về đường lối


chiến lược của cách mạng, trong đó quan trọng nhất là
vấn đề chính quyền.


- Sau khi lật đổ ách thống trị của thực dân và phong
kiến, lập nên chính quyền của nhân dân, chính quyền
đó cần được xây dựng như thế nào để thực sự là nhà
nước của dân do dân và vì dân.

- Để giải đáp điều trăn trở ấy, HCM đã phải trải qua
một q trình nghiên cứu, tìm tịi, phân tích tổng kết
một cách tồn diện sâu sắc những kinh nghiệm và bài
học về xây dựng nhà nước, không chỉ lịch sử trong
nước mà còn của nhiều quốc gia khác trên thế giới.


- Suốt 24 năm đứng đầu nhà nước, Người đã trực tiếp
lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ nhà nước dân
chủ cộng hoà, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở
Đông Dương.
- Những cống hiến của Chủ tịch HCM về vấn đề nhà
nước rất rộng lớn, phong phú. Ở đây chúng tôi chỉ đề
cập những vấn đề quan trọng nhất.


I. Quá trình HCM lựa chọn và xác lập nhà nước
kiểu mới ở VN
1. Cơ sở lựa chọn một hình thức nhà nước phù hợp
thực tế VN
a. Cơ sở lý luận



Một là: HCM tiếp thu kinh nghiệm, cách xây dựng, tổ
chức nhà nước trong lịch sử dân tộc VN.
Hai là: Các giá trị tinh hoa văn hoá nhân loại cả
phương Đông và phương Tây về lĩnh vực nhà nước,
quản

XH

pháp
luật.
Ba là: Học thuyết Mác lênin về nhà nước nói chung và
nhà nước chun chính vơ Sản nói riêng.


b. Cơ sở thực tiễn

- Mơ hình Nhà nước phong kiến VN.
- Nghiên cứu mơ hình nhà nước của giai cấp tư sản.

- Mơ hình Nhà nước Xơ Viết.


2. Lựa chọn, thiết lập và xây dựng nhà nước của
dân, do dân, vì dân ở VN
a. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM
về nhà nước của dân, do dân, vì dân :

* Giai đoạn trước 1945: HCM nghiên cứu, tìm tịi một

mơ hình Nhà nước, Mơ hình nhà nước kiểu mới từng
bước được hình thành và đưa ra quan điểm xây dựng
nhà nước dân chủ nhân dân ở nước ta.


Giai đoạn trước 1945: HCM nghiên cứu, tìm tịi một
mơ hình Nhà nước, Mơ hình nhà nước kiểu mới từng
bước được hình thành và đưa ra quan điểm xây dựng
nhà nước dân chủ nhân dân ở nước ta.

*

* Giai đoạn 1945- 1954: Thiết lập và tiến hành xây
dựng Nhà nước dân chủ nhân dân ở nước ta.


2. 9 . 1945 tại quảng trường Ba Đình Hà nội HCM
tuyên bố khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà.


Tháng 01. 1946 nhân dân
cả nước bỏ phiếu bầu ra
Quốc hội của nước ta.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đi bỏ
phiếu


* Giai đoạn 19541969: Là giai đoạn

tiến hành đồng thời 2
nhiệm vụ chiến lược,
xây dựng CNXH ở
miền Bắc, tiếp tục
hoàn thành nhiệm vụ
cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở
miền Nam.


b. Vai trò của HCM trong tổ chức và hoạt động của
nhà nước VN
- HCM là người sáng lập
Nhà nước cũng như
đứng đầu Nhà nước
trong vòng 24 năm,
Người đã để lại nhiều
dấu ấn sâu đậm về
phong cách lãnh đạo
chuẩn mực cho thế hệ
sau.


- HCM đã xác lập nền tảng tư tưởng về tổ chức, xây
dựng, và hoàn thiện nhà nước qua các gia đoạn cách
mạng của dân tộc.

- HCM là người khơi nguồn và tạo ra cho nhân dân ta
được hưởng các quyền tự do, dân chủ và thực hiện
quyền làm chủ của mình trong điều kiện mới.



II. Những nội dung cơ bản của tư tưởng
HCM về nhà nước của dân, do dân, vì dân
1. Quan niệm của HCM về nhà nước của dân, do dân,
vì dân
a. Nhà nước của dân


Một là, Nhà nước của dân, dân là chủ nhà nước, toàn
bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do nhân
dân “ tự quyết định”. Nó thể hiện rõ nhất tính dân chủ
triệt để của nhà nước ta, trở thành nguyên tắc cơ bản tổ
chức bộ máy quyền lực nhà nước.
Trong Hiến pháp 1946 có nêu:“ Tất cả quyền bính
trong nước là của tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng
phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn
giáo”.
HCM đã nhiều lần khẳng định “ Nhà nước dân chủ,
quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”


Hai là, Dân là người có địa vị cao nhất, có quyền
quyết định những vấn đề quan trọng nhất của dất
nước, của dân tộc.
Chủ tịch HCM khẳng định:
“ Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân”.
Điều 32 của Hiến pháp 1946 cũng quy định: “Những
việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân
dân phán quyết”. Thực chất, đó là chế độ trưng cầu

dân ý, một hình thức dân chủ trực tiếp được đề ra khá
sớm ở nước ta.


Ba là, vị thế của người cầm quyền, Dân là chủ, thì cán
bộ cơng chức nhà nước chỉ là người được ủy quyền,
được nhân dân trao quyền để gánh vác, giải quyết
những công việc chung của đất nước.
HCM gọi người cầm quyền, cán bộ công chức nhà
nước là “đầy tớ”, “ công bộc” của dân
Người nhiều lần nhắc nhở, từ chủ tịch nước trở xuống
là đầy tớ của nhân dân; dân đặt ở đâu thì ở đó; người
làm chủ tịch nước cũng là nhận sự trao quyền, ủy thác
của nhân dân.


Người khẳng định tiếp:
“ Chúng ta phải hiểu rằng, các cơ quan của Chính
phủ từ tồn quốc cho đến các làng, đều là công bộc
của dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dân, chứ
không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới
quyền thống trị của Pháp, Nhật.
Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh.”


- Vì thế, muốn mang lại hiệu quả cao,
Nhà nước phải biết dựa vào dân, gần
dân, sát dân, hiểu dân, tin dân, thương
dân và biết sử dụng sức mạnh từ dân.



Nhưng người cầm
quyền phải phải có: óc
nghĩ, mắt thấy, tai nghe,
chân đi, miệng nói, tay
làm.


b. Nhà nước do dân
Một là, Nhà nước do dân là dân làm chủ nhà nước
- Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu
của mình. Cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa
phương thể hiện thông qua tổng tuyển cử phổ thông
đầu phiếu để bầu các đại biểu xứng đáng vào các cơ
quan quyền lực nhà nước.


“ Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân
cử ra, đoàn thể từ trung ương đến xã do dân tổ chức
nên“.
Hai là, Nhà nước phải tin dân và dựa vào dân, để dân
ủng hộ, giúp đỡ, đóng góp để cho nhà nước chi tiêu và
hoạt động.


×