Tải bản đầy đủ (.pdf) (415 trang)

Kinh tế học vĩ mô (Phần cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.35 MB, 415 trang )

ŨOOOOŨŨOOOOOOOOOOŨOOOI
ĐH NHA TRANG
000021815
PHAN Cơ BAN
T Ầ I B A N
. L Ầ N 2
Kinh tê
NHÀXUATBAN \
TÀI CHỈNH
KINH TẾ HỌC Vĩ MÔ
NHẢ SÁCH KINH TỂ MONC NHẠN e ưtc Ý KIÊN
ĐÓNG GÓP, BÌNH LUẬN CỦA QUÝ DỤC GIẢ
Mọi thư từ góp ý xin vui lòng chuyển vê' Email:
hoặc điện thoại trực tiếp đến sô': 0916 164 440 và 08.38337464
KINH TE HỌC VI MO
NGUYỄN THÁI THẢO VY
■jr""*' Business Books
■■■— «u Sưpe r m a r k C' 1
CÔNG TY TNHH TM-DV-QC HƯƠNG HUY
* Trụ sở chính: 490B Nguyễn Thị Minh Khai, P.2, Q.3, TP.HCM
Tel: - 08. 38337462, 3, 4, 5, 6 - Fax: 08.38337462
- 08. 38301659 - 38301660
* Chi nhánh: 41 Đào Duy Từ, F.5, Q.10, TP.HCM
(Đối diện cổng 3; Trường Đại học Kinh tế TP.HCM,
Cơ sở B, 279, Nguyễn Tri Phương)
Tel: 08. 38570424 - Fax: 08.38337466
E-mail:

Website: www.nhasachkinhte.vn
Sách đã dược Nhà Sách Kinh Tế giữ bán quyền và phát
hành dộc quyền.


Mọi hình thức và phương tiện vi phạm bản quyền
(photo, sao chép, in â'n, lưu trữ hoặc chuyển thành văn bản
diện tử qua mạng Internet) không dược sự đổng ý của Nhà
Sách Kinh Tế là vi phạm Luật Bảo vệ Quyền Sở hữu Trí tuệ
và bị dưa ra trước pháp luật.
NGUYỄN THÁI THẢO v v
(PHẦN C ơ BẢN)
TÁI BẢN LẦN II
10021815
NHÀ XUẤT BẢN TÀí CHÍNH
LỜI GIỚI THIỆU

£0©G3

Sự phát triển của ngành kinh tế học và khuynh hướng tiếp
cận hình thức hóa trong ngành này đã khiến cho kinh tế học
dần dần trở thành khó hiểu và trừu tượng đối với những người
không chuyên. Điều này đặt ra một vấn đề khó khăn đối với các
tác giả viết các tài liệu nhập môn của kinh tế học trong việc lựa
chọn phạm vi các chủ đề để trình bày và phương pháp trình bày.
ơ một thái cực, có thể cố gắng bao gồm nhiều vấn đề với cách
trình bày tương đối trừu tượng-hình thức và thảo luận thật chi
tiết từng vấn đề. ơ thái cực bên kia, là cách trình bày một số ít
nội dung rất căn bản bằng một ngôn ngữ thông thường và giản
lược tối đa các chi tiết. Mỗi phương pháp có những ưu và nhược
điểm riêng cũng như có đối tượng độc giả của mình. Trên thực
tế, các tác giả thường chọn lựa một cách tiếp cận đâu đó giữa
hai thái cực này; và như chính bản thân nguyên lý căn bản của
kinh tế học đã chỉ ra, mỗi lựa chọn đều bao hàm những đánh
đổỉ để đạt được các mục tiêu mong muốn.

Trong cuốn sách này, tác giả lựa chọn một cách viết giản dị
và thân thiện. Các giải thích và thảo luận được viết bằng ngôn
ngữ thông thường và dễ hiểu. Nhưng đây không chỉ là một cuốn
sách phổ cập đơn giản về kinh tế vĩ mô. Cuốn sách đã bao gồm
các chủ đề căn bản của kinh tê vĩ mô, với mức độ giải thích khá
chi tiết ở những điểm cần thiết, cũng như đã giới thiệu đầy đủ
các nguyên tắc và công cụ chính của lĩnh vực phân tích kinh tế
vĩ mô. Bên cạnh đó, tác giả đã đưa ra các minh họa thực tế
thông qua các dữ liệu gần đây của Việt Nam, chỉ rõ các điểm
khác biệt giữa khái niệm lý thuyết và trường hợp thực tế. Điều
này giúp cho người đọc hình dung được việc áp dụng các vấn đề
lý thuyết vào thực tế được tiến hành như tế nào, và có được
những thông tin về tình hình kinh tế Việt Nam trong thời gian
gần đây. Nhò' vào các đặc điểm đó, cuốn sách này thích hợp cho
những người mới tiếp cận với mõn Kinh tố Vĩ mô ò mức độ
nhập môn, đặc biệt những người tự học; và với phạm vi các vấn
đề đươc tác giả đe cập cũng nhu raử(' độ chi tiốt trong các thảo
luận, cuốn sách nàv đã trang bị cho người học những kiến thức
chuyên môn cua Kinh tế Vĩ mô cần thiết để cổ thổ học tiôp các
phần nâng cao nếu muôn.
Nếu mượn ý tương của lĩnh vực xác suất - thống ké ma nói
ràng sai sót và khác biệt là những thuộc tính gắn liền với thuc
tiền, thì cuốn sách nay hẳn cùng không tránh khoi điêu đó
Chác chắn vần còn nhưng sai SÓI, va chắc chắn sẽ co nhiôu V
kiôn không hoan toan đòng ý vè nội dung cùng như cách ticp
cán, rách-lựa chọn và trình bàv các vấn đr Tuy nhiên, néu xế:
tren V dinh cua tac gia muôn viết một cuòn sách nhập mói vê
Kinh i/ V: mt háng mội cách trình bà\ dễ tiêp cận. iién hẹ giừa
ni)ưng Kha: mẹm iy tnuyốv va Viột ũng dung thực den bang tinh
h.uong cụ thế cua Viel Narn dế người đọc có the lự hơc dồng

thời vẩn cung cấp đấy đu cac còng Cụ va hiêu biéi cán thiei đố
•HIVÌ co se' cno ngơòi dọc CC the u ỏ p tục học nâng cao. thi cuốn
sách này đa thành cong khá nméu trong mục tiéu đẽ
Xin trăn trọng giới thiệu cùng bạn dọc
PGS- TS. Lê Bảo Lâm
LỜI NÓI ĐẦU


£0 r*

Cuốn sách nàv nhằm giới thiệu những vấn đề cơ bản nhất
về “K inh tế học vĩ m ô một môn học cơ bản mà tất cả các
sinh viên của những ngành cỏ bón quan đên kinh tế đều phải
học từ giai đoan đại cương. Tất nhiên, cuốn sách này không chỉ
dành cho sinh viên mà đồng thời, tôi cũng mong muốn cung cấp
nhũng thông tin cơ bản cho nhũng ai quan tâm đến các vấn đề
cua Kinh tế học vĩ mó.
Trong qua trình giang dạy tôi có nghe một số sinh viên
nhận xót rằng Kinh tố nọc vĩ mó sao trừu tương quá. Thạt ra nó
không quá trừu tượng: ma ngược lạn nó rât thực té Những vấn
đồ của Kinh tô học nó) chung và Kinh te học vĩ mô nòi riêng
đềii xay ra hằng ngày, xảy ra xung quanh chủng ta va xảy ra
trong cuộc sống binh thường của chúng ta. Noi rằng nò trừu
tượng, chẳng qua là chủng ta không biết về nó và không đố ý
răng nó dang xảy ra mà thôi.
Tôi muốn rằng Kinh tế học vì mò không chỉ dành cho giới
hán lâm’ mà ngược lại, ở một chừng mực nào đó, cỏ ít nhất một
vài điều càn ban cua Kinh tẽ học vì mò nôn dược hiếu một cách
rộng rãi và mang tinh phổ cập vì chung có liên quan mật thiết
đến cuộc sống hàng ngay, VI dụ như chí só" giá tiôu dung, lạm

phai, thất nghiộp, lai suất, tỷ giá hỏi đoái Dù cho chúng ta là
ai, làm việc ở lĩnh vực nào thì chúng ta cùng cần thiết phải biết
những điều căn bản này. Do đó, tôi chọn cách viết thân thiộn,
rò ràng và với mỗi điều, tôi đều gia) thích cặn kẽ. Khi lảm điều
đó, tôi mong muốn người đọc có thể dễ dàng tiếp cận Kinh tế
học vĩ mò ở mức độ cơ bản; và đặc biệt, tôi muốn sinh viên
không quá lệ thuộc vào giảng viên, tức là sinh viên vẫn có thể
tự học Kinh tế học vĩ mô ngay khi không có giảng viên hay
người hướng dẫn. Tuy nhiôn, trong cách viết của tôi có một điều
giới hạn. Đó là tôi viết cuốn sách này dựa trên giả định là người
đọc đã có kiến thức cơ bản về Kinh tế học vi mô.
LỜI CÁM ƠN
Tôi cám ơn ý tưởng “bánh mì lấm cát” của PGS-TS Lê Bảo
Lâm. Có thể cuốn sách này vẫn còn “lấm cát”, nhưng dù sao nó
cũng cho tôi một sự khởi đầu để có thế có những cuốn sách tốt
hơn về sau.
Tôi chân thành cảm ơn những nhận xét của TS. Lê Thái
Thường Quân, người luôn luôn là độc giả đầu tiên của tôi. Tôi
cũng cảm ơn những nhận xét, góp ý của ThS Lâm Mạnh Hà cho
bản thảo lần 1. Đồng thời, tôi chân thành cảm ơn bạn Lê
Trường- Vụ Tài Khoản Quốc Gia- Tổng Cục Thống Kê đã có
những góp ý cho Chương 2- Đo lường sản lượng quỗc gia trong
bản thảo lần 1.
Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn các em sinh viên Khoa
Kinh Tế, Khoa Kế Toán- Tài Chính- Ngân hàng, Khoa Quản Trị
Kinh Doanh của trường Đại Học Mở Tp. Hồ Chí Minh. Tôi rất
cảm ơn vì các em đã đọc sách, đã đưa ra các câu hỏi, những
nhận xét và những ý kiến đóng góp trên bản thảo lần 1 của tôi.
Tất cả những câu hỏi, những nhận xét, những góp ý của các em
sinh viên đã giúp tôi có thể hoàn thiện bản thảo của mình tốt

hơn.
Chắc chắn cuốn sách “Kinh tế học vĩ mô” này vẫn chưa thế
hoàn hảo, do đó tôi sẽ rất cảm ơn những ý kiến phản hồi,
những nhận xét của tất cả các độc giả. Mọi ý kiến phản hồi,
quý độc giả vui lòng gửi về địa chỉ Tôi
chân thành cảm ơn.
Tp. H ồ C h í M ình, th á n g 07 n ăm
Nguyễn Thái Thảo Vy
MỤC LỤC
80»>0a

LỜI GIỚI THIỆU V
LỜI NÓI ĐẨU vii
MỤC LỤC ¡X
CÁC ĩừ VIẾT TẮT xỉii
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC v ĩ MÔ

1
1.1 Kinh tê' học và Kinh tê' học vĩ m ô

1
1.2 Các nguyên lý của Kinh tê' học

4
1.3 Các vấn để của Kinh tê' học vĩ mô 9
1.4 Mục tiêu của Kinh tê' học vĩ mô 12
1.5 Các công cụ điểu tiết vĩ mô của chính phủ

20
1.6 Bô' cục của sách 22

TÓM TẮT 26
CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH

26
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 27
PHỤ LỤC CHƯƠNG 1 Đổ THỊ VÀ HÀM s ố 29
CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 31
2.1 Tổng sản phẩm quô'c nổi (GDP) 33
2.1.1
Các phương pháp tiếp cận để tính GDP

36
2.1.2Các phương pháp để tính GDP
45
2.1.3GDP danh nghĩa, GDP thực tế, tốc ổộ tăng trưởng kinh tế.

49
2. 1.4Một s ố lưu ý khi tính G DP

54
2.2 Tổng thu nhâp quô'c gia (GNI)
.
58
2.3 Các chỉ tiêu khác 60
2.4 NEW vả hạn chê' của GDP

64
TÓM TẮT 67
CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH


68
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 68
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TỂ M Ở

73
3.1 Các thành phần của tổng cầ u

75
3. 1.
1
Chi tiêu dùng của hộ gia dinh

76
3.1 .2 Đẩu tư
83
3.1.3Chi tiêu của chính p hủ
89
3.1.4Xuất khẩu
94
3.1.5 Nhập khẩu

97
Kinh T ế H ọc Vĩ Mô
3.2 Xác định sản lượng cân bằng

3.2. 1 Các điểu kiện cân bằng

3.2.2Xác định sản lượng cân bằng

3.3 Sự thay đổi của sản lương cân bằng và mô hình só' nhân

3.3. 1 Khi đẩu tư thay đổ i

3.3.2 Khi chi tiêu chính phủ thay đ ổ i

3.3.3 Khi thuế thay đ ố i
rồ IV! TÁT
CÁC THUẬT NGŨ CHÍNh
CÁU HỎI VÀ BÀI TẬP
.

PHỤ LỤC CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BANG
CHƯƠNG 4 THỊ TRƯỜNG TIẼN T Ệ
4.1 Tiến và sự phat triển của tiế n
4.2 Các chúc nâng cũa tiế n

4.3 Cung tiên tẽ


4.3.1 Các thành phẩn cung tiề n

4.3.2 Hệ thông ngân hàng

4.3 3Quá trình tạo tiến và sô' nhân tiền tệ đơn g iả n

4.3.4 Hàm cung tiến tệ

4.3.5 Chính sách của chính phủ tác đến cung tiền
4.3.6 Sự dịch chuyên dường cung tiền



4.4 Cẩu tiền tệ
4.4.1 Các dộng cơ dể nấm giữ tiến

4.4.2Hàm số cầu tiề n

4.4.3 Stf trượt dọc và sự dịch chuyển của đường cầu tiền

4.5 Cân bằng trên thị trường tiên tệ

4.6 Lãi suất, đẩu tư và tác động đến sán lượng quốc gia

TÓM TẮT
CÁC THUẬT NGŨ CHÍNH
CÂU HỎI VÀ BÀI TÂP

CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN

5.1 Thị trường ngoại tệ


5. 1. 1 Cách niêm yết tỷ giá hôi d o ái

5.1.2Cách hình thành tỷ giá hối đoái

5.1.3Các cơ chế tỷ giá hối đoái

5.1.4 Các yếu tô' làm thay dổi cung và cầu ngoại tệ

5.2 Cán cân thanh toá n
5.2.1 Tài khoản vãng lai


5.2.2 Tài khoản vốn và tà i chính

99
99
104
107
107
109
112
115
116
117
120
122
123
127
129
129
131
136
141
143
. 145
. 146
. 148
. 151
. 155
. 156
. 161

. 165
. 167
. 167
. 171
. 173
. 174
. 175
. 178
. 191
. 198
.199
.202
Mục L
xi
5.2.3 Tài trợ chính thức
203
5.3 Tác động của tỷ giá hôi đoái đến sản lượng quốc g ia

205
TÓM TẮT 208
CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH 210
CÂU HÒI VÀ BÀI TẬP 210
PHỤ LỤC CHƯONG 5 214
PHỤ LỤC 5 1- PHÁP LỆNH NGOẠI HỐI CÙA VIỆT NAM

214
PHỤ LỤC 5.2: CÁC THÀNH PHẨN CHUAN trong BOP 220
CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH IS - LM
6.1 Đường IS
6.1.1 Xây dựng dường IS


6.1.2PhƯong trình dường IS

6.1.3 Độ dốc cùa dường IS

6 1.4 Sự dich chuyên cùa dưòng IS


6.2 Đường LIV
6.2.1 Xây dụng duònọ LM


6.2.2Phương trình dường

6.2.3Độ dốc dường LM

6.2.4Sự dịch chuyển cua dưòng LM
.
6.3 Can bằng trén thí trưòng hảng hoa và thị trường tiền tệ-
222

22Í
225
227

228
230
235
235
237

238
242
Mô hình IS-LM 247
TOM TẮT 251
CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH 252
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 253
PHỤ LỤC CHƯƠNG c 256
PHƯƠNG TRÌNH IS VA PHƯƠNG TRÌNH LM

256
CHƯƠNG 7: TÔNG CUNG - TÔNG CẦU 259
7.1 Tông cầu 259
7. 1. 1 Xây dựng dường tông c ả u

259
7.
1.2Độ dốc dường tông cẩu

263
7.
1.3Sự trượt dọc và dịch chuyên của dường tổng cẩ u

266
7.2 Tổng cung 268
7.2. 1 Thị trường lao d ộ n g
269
7.2.2Đường tông cung trong ngắn hạn
272
7.2.3Đường tông cung trong dài hạn


279
7.2.4 Sự trượt dọc và dịch chuyên của dường tông cung

281
7.3 Cân bằng vĩ mô cùa nẽn kính tế- Mõ hình AS-AD

283
TÓM TẮT 289
CÁC THUẬT NGU CHÍNH 291
xiị Mũ
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 291
PHỤ LỰC CHƯỔNG 7 293
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG AD VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

293
CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ v ĩ MÔ 301
8.1 Tác động của chính sách tài khóa đến tổng cầu 302
8.1.1 Tác động thông qua lã i suất và đẩu tư.
.
302
8.1 .2 Tác động thông qua tỷ giá h ô i đoá i và xu ất khẩu rò n g

308
8.1.3Chính sách tài khóa mở rộng và hiện tượng lấn á t

310
8.2 Tác động của chính sách tiền tệ đối với tổng cầu

312
8.2.1 Tác động thông qua lã i suất và đầu tư.

.
312
8.2.2 Tác động thông qua tỷ giá hô i đo ái và xuất khẩu rò n g

317
8.3 Phân tích tác động của chính sách kinh tế vĩ mô

319
8.3.1 Tác động trong ngắn hạn
319
8.3.2 Tác động trong dài hạn
321
TÓM TẮT 324
CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH 326
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

326
CHƯƠNG 9: LẠM PHÁT - THẤT NGHIỆP

328
9.1 Lạm phát 329
9.1.1 Định ng h ĩa

329
9. 1.2Ba cấp độ của lạm phát

337
9. 1.3Nguyên nhân gây ra lạm phát
337
9.1.4Tác dộng của lạm p h át

341
9.1.5 Các biện pháp hạn chê' lạm phát
345
9.2 Thất nghiệp

.
352
9.2.1 Định n g h ĩa
352
9.2.2 Phân loạ i thất nghiệp

354
9.2.3 Tác dộng của thất nghiệp
360
9.2.4 Các biện pháp hạn chế thất nghiệp
361
9.3 Mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

362
TÓM TẮT 366
CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH 368
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 368
ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP 370
DANH MỤC CẠC THUẬT NGỮ 380
BẢNG CHÚ DẪN

390
TÀI LIỆU THAM KHẢO 396
Các Từ Tắt
xiii

CÁC TỪ VIẾT TẮT


SO

-
r
AO
Aggregate Demand Tổng cầu
ADB
Asia Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á
AFTA
Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
APEC
Asia- Pacific Economic Cooperation j
!
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Ị
Thái Bình Dương
AS
Aggregate Supply Tổng cung
ASEAN
Association of South East Asian
Nations
Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông
Nam Á
BC
Budget Constraint Đường ngân sách
BOP
Balance of Payment
[


__
.
_

.



Cán cân thanh toán
i
c

1
Consumption
Tiêu dùng của hộ gia dinh
CPI
Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng
De
Depreciation
[_„
__________
___
_
____
_
_
______
Khấu hao
| de

Foreign exchange demand
|
Cầu ngoại tệ
1 ° L
Demand for Labor
i._

.
.
.

_

_

.

_

.

Cầu lao động
dm
Demand for Money
¡Cẩu tiền
E
[

_
.


.
¡Nominal exchange rate
L

.

.

.
Tỷ giá hối doái danh nghĩa
e
¡Real exchange rate Tỷ giá hối doái thực
| edm
Excess of demand for money
Thiếu hụt tiền
ED0
¡Excess of demand for output Thiếu hụt hàng hóa
i ESm
1
Excess of supply for money
Thặng dư tiền
! ES°
1
¡Excess of supply for output
Thặng dư hàng hóa
f
Inflation rate
Tỷ lệ lạm phát
FOI

¡Foreign Direct Investment
Dẩu tư trực tiếp nước ngoài
XV]
Kinh T ế Học
s" Ị
Supply of Money Cung tiền
SNA 1
System of National Accounting Hệ thống tài khoản quốc gia
t
Technology Kỹ thuật
TB
Trade Balance Cán cân thương mại
TC
Total Cost
{
Tổng chi phí
T .
Net taxes
Thuê' ròng
T R
1
Total Revenue
i
Tổng doanh thu
T r
Transfer
Chi chuyển nhượng
1
Total taxes
Tổng thuế trong nển kinh tế

TU
Total Utility
Tổng hữu dụng
u
Unemployment rate
Tỷ lệ thất nghiệp
ị ,,
Natural Unemployment
Thất nghiệp tự nhiên
1 UN
United Nations
Liên Hiệp Quốc
V

Velocity Tốc độ lưu thông của tiền
VLSS
Vietnam Living Standard Survey Khảo sát mức sống Việt Nam
w
Nominal wages
Đơn giá lương danh nghĩa
w ¡Wages
Thu nhập từ lao dộng
WB



.

.
r . ,-T

(World Bank
(Ngân hàng Thế giới
! "min
Minimum wage
■Tiền lương tối thiểu
Ịwr
1 , , - - r
_

_
-
(Real wages
Đơn giá lương thực
WTO
(World Trade Organization
(Tổ chức thuơng mại thế giới
X
Export
Xuất khẩu
yAD
¡Aggregate output demanded ¡Lượng tổng cẩu
ỵAS
Aggregate output supplied
Lượng tổng cung
Yd
¡Disposable Income
Thu nhập khả dụng
[Yp
Potential Output
Sản lượng tiềm năng

Chương 1
KHÁI QUÁI VỀ KINH TẾ HỌC v ĩ MÔ
1.1 Kinh tế học và Kinh tế học vĩ mô
Người ta nói rằng bản chất của Kinh tế học là sự khan hiếm.
Sự khan hiếm xảy ra khi nguồn lực của nền kinh tế không đủ đế
thỏa mãn nhu cầu của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế đó.
Tại sao vậy? Đó là do nguồn lực của nền kinh tế thì hữu hạn
trong khi nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế là vô hạn.
Không bao giờ tất cả các nhu cầu đều được thỏa mãn. Bất cứ ai
cung phải đối mặt với sự khan hiếm về nguồn lực, từ cá nhân,
hộ gia đình, doanh nghiệp cho đến cả xã hội.
Trước hết, hãy nói về sự khan hiếm nguồn lực của cá nhân
hay hộ gia đình. Vì là con người, hẳn ai trong chúng ta cũng
muốn mình có thể thụ hưởng những gì tot đẹp nhất, ai cũng
muốn mình có được nhiều thứ nhất. Nhu cầu của chúng ta rất đa
dạng, phong phú và không bao giờ có giới hạn. Tuy nhiên, trong
thực tô", không phải tất cả những gì chúng ta muốn đều có thế
đạt được; mà ngược lại, nhu cầu của chúng ta luôn bị giới hạn, ít
nhất là bị giới hạn bởi thu nhập. Như vậy, khi bị ràng buộc bởi
chính số tiền mình có, tức là chúng ta đang đối mặt với sự khan
hiếm về tiền bạc. Lúc đó, chúng ta phải tìm cách phân bố thu
nhập có giới hạn của mình sao cho ở một chừng mực nào đó,
nhu cầu của chúng ta được thỏa mãn cao nhất.
Xã hội hay nền kinh tế của một quốc gia cùng vậy; nó cũng
luôn luôn đối mặt với sự khan hiếm nguồn lực. Nguồn lực của
nền kinh tê là lực lượng lao động, là vô"n, là đâ"t đai ; nói chung
là những gì có thể dùng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ phục
vụ cho con người. Tất cả các doanh nghiộp trong nền kinh tô"
đều muôn có nhiều lao động đế có nhiồu người tham gia sản
xuất hàng hóa và dịch vụ, muốn có nguồn von dồi dào để có thể

9
đầu tư trang thiết bị hiện đai nhất, muốn có nhiều đất đai đế có
thể mở rộng nhà xưởng Tuy nhièn, lực lượng lao động cua nền
kinh tê cùng bị giới hạn, đất đai cùng bị giới hạn, nguồn vôn
cũng bị giới hạn Do đó, tất cả các nhu cảu của tất cả các doanh
nghiệp trong nền kinh tế không bao giò' dược đáp ứng một cách
đầy đủ như họ mong muốn vì nguồn lực của nền kinh tế bị khan
hiếm. Lúc đó, nền kinh tế phải tìm cách phân bổ các nguồn lực
này sao cho nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế đó được
thỏa mãn ỏ' mức cao nhất có thế có.
Khi con người hay nền kinh tế làm công việc phân bố nguồn
lực khan hiếm của mình, điều đó có nghĩa là nền kinh tế hay
con người đang vận dụng cái được gọi là “Kinh tế học”. Như vậy,
Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức phân bổ và
dụng nguồn tài nguyên khan hiếm dể dáp ứng nhu cầu vô hạn
của con người. Kinh tế học nói chung chia thành hai nhánh
chính, đó là Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô. Trong khi
Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành các bộ phận
trong nền kinh tế (hộ gia đình,doanh nghiệp) và tác dộng qua
lại giữa các bộ phận này thì Kinh tế học mô nghiên
kinh tế ở góc độ tổng thể.
Tuy nhiên, đây không phải là hai nhánh riêng biệt của Kinh
tê học cũng như là đôi với nền kinh tế; mà ngược lại, hai nhánh
này có ảnh hưởng lẫn nhau. Một nền kinh tế là tập hợp của tất
cả các bộ phận riêng le, bao gồm các hộ gia đình và doanh
nghiệp. Ilành vi và kết quả hoạt động của các bộ phận riêng le
này sẽ hình thành nôn sắc thái của rnôt nền kinh tế, tức là vân
đề của vi mô ảnh hương đôn vĩ mô. Và ngược lại, nếu một trong
số các vấn đề vĩ mô thay dổi cũng sẽ làm ảnh hướng đến các bộ
phận riêng le kia; tức là vân đề của vĩ mô ảnh hưởng đến vi mô.

Cũng có the lấy việc xem bóng dá trên tivi làm ví dụ để thấy
được mối quan hộ giữa Kinh tế học vi mỏ và Kinh tế học vĩ mô.
Khi trên màn hình chiếu cận cảnh một cầu thu, ta thấy được lối đá
của người đó như thế nào; hay chiếu cận cảnh một pha phạm lỗi, ta
thấy được rõ ràng ai là người phạm lồi với ai và ta có the đánh giá
một cách chính xác rằng trọng tài đã xử phạt công minh hay chưa.
Tuy nhiên, khi trên màn hình chiêu một cảnh xa hơn đế khán giả
CÓ thổ xem toàn bộ quang cảnh của trân cầu, ta có thế thấy được
không kní của trận cẩu như thê nào. co sỏi (lộng hay knông, khán
giá cổ vù cuồng nhiệt hay ngồi im, nhịp độ trận đâu nhanh hay
chậm. Thòng qua ví du này, ta co thể dề dàng hình dung ~áng uer
kinh tố giỗng như trận bóng đá, trong đó những lúc ta nhìn cân
cảnh để phân tích vấn đề một cách chi tiết là Kinh tế học VI mô,
còn lúc ta nhìn toàn bộ quang cảnh trận đấu để thấy được cái tổng
thể chính là Kinh tế học vĩ mô.
Như vậy, khi nói rằng nền kinh tế là tổng hợp tất cả các
hoạt động của tất cả các doanh nghiệp và tất cả các hộ gia đình,
tức là chúng ta đang đứng trên quan điểm của Kinh tô học vĩ mô
hiện đại1. Kinh tế học vĩ mô hiện đại cho rằng Kinh tế học vĩ
mô được xây dựng trôn nền tảng của Kinh tế học vi mô; tức là
xu hướng chung của toàn bộ nền kinh tế là kết quả của hàng
triộu triệu các quyết định riêng lẻ các doanh nghiệp và hộ gia
đình. Ilay nói các khác, hành vi của tất cả các doanh nghiộp và
hộ gia đình đã hình thành nên sắc thái cua toàn bộ nền kinh tế.
Viộc nghiên cứu Kinh tế học nói chung và Kinh tẽ học vĩ rnô
nói riông trái qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau với những
trường phái, những học thuyết khác nhau. Kinh tế học vĩ mô với
viộc nghiên cứu xu hướng chung của toàn bộ nền kinh tế là mối
quan tâm. hàng đầu của các nhà kinh tế học qua nhiêu thế kỷ.
Tuy nhiôn, trong dòng cháy của các học thuyết nghiên cứu kinh

tế, không có một học thuyết nào là hoàn hảo đế có thế giải
thích cho mọi tình huống và mọi thời điốm. Ngược lại, mỗi hoc
thuyết sỗ có những ưu điếm và nhừng mặt hạn chế riêng. Do đó,
thông thường, nhừng học thuyết ra dời sau có the sẽ kế thừa, bô
sung, hoàn chính hay cái thiện nhưng ý tương cua học thuyết
trước. Đồng thời, từ các học thuyết khác nhau, có thế có nhiều
cách giải thích khác nhau cho cùng một vấn dề, cho nên chúng
ta sỗ không chú trọng vào một trường phái cụ thế nào cả; mà
ngược lại, chứng ta sõ tập trung đi vào giải thích các nguyên
nhân và kết quả có thể có cua nhừng biên động xáv ra trong
nền kinh tế.
Chương l: Khái Quát vồ Kinh Tô Học Vĩ Mô 3
Sacns va Larrain (1993:2)
1.2 Các nguyên lý của Kinh tế học
N. Gregory Mankiw đã đưa ra mười nguyên lý cho Kinh tố
học nói chung2, ơ đây, sáu trong mười nguyên lý có liên quan đến
Kinh tế học vĩ mô sẽ được trích ra và giải thích trong bôi cảnh
của nền kinh tế Việt Nam. Có những nguyên lý các bạn có thổ
vận dụng những kiến thức trong thực tê" để hiểu được phần nào
ngay từ bây giờ, nhưng cũng có những nguyên lý mà có thế sau
khi đọc xong cuốn sách này, các bạn mới hoàn toàn có thể hiểu
được. Do đó, một lời khuyên dành cho bạn đọc là sau khi học
xong Kinh tế học vĩ mô căn bản, các bạn nôn xem lại các nguyên
lý này một lần nữa để có thể hiểu rõ hơn Kinh tế học vĩ mô.
Nguyên lý 1:Thị trường thường là một phương
tốt đ ể tổ chức các hoạt động kinh tê
Khi nhắc đến thị trường, người ta sẽ hiểu đó là nơi mà
người bán và người mua gặp nhau; trong đó, người bán đại diện
cho phía cung và người mua đại diện cho phía cầu. Khi cung và
cầu gặp nhau, họ sẽ tương tác với nhau để cuối cùng, cả hai đều

đạt được sự thống nhất, tức là lúc đó mong muốn của cả hai đều
được thỏa mãn. Như vậy, khi thị trường được điều tiết bởi cung
và cầu, người mua sẽ mua được những gì họ muốn để thỏa mãn
nhu cầu và người bán thực hiện đúng vai trò của mình.
Tuy nhiên, cả một thời gian dài, từ 1975 đến 1986, Viột
Nam theo mô hình kinh tế kế hoạch tập trung, không chấp
nhận mối quan hệ cung- cầu của thị trường, vấn dề cơ bản của
lý thuyết cho mô hình kinh tê kế hoạch tập trung là chí có
chính phủ mới có thể tồ chức và điều hành toàn bộ hoạt động
của nền kinh tế. Trong mô hình đó, chính phủ là chủ thồ duy
nhất quyết định nền kinh tê sẽ sản xuất cái gì, sản xuất bao
nhiêu, ai sẽ là người sản xuất và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ
được tạo ra. Khi đó, chính phủ lập kế hoạch, giao kế hoạch sản
xuất cho doanh nghiệp và sau đó sẽ phân phôi hàng hóa và dịch
vụ cho người tiêu dùng thông qua chế độ tem phiếu. Kết quả của
4 Kinh T ế H ọc Vĩ Mô
2 Mankiw (2007:4-14)
5
mỏ hình kế’ hoạch tập trung là hàng hóa khan hiếm, lạm phát
tăng cao, đồng tiền mất giá Nền kinh tế lâm vào tình trạng
khủng hoảng trầm trọng cho đôn bước ngoặt chuyến đổi tại Đại
Ilội Đảng VI năm 1986.
Từ 1986, Viột Nam bắt đầu từ bỏ mô hình kinh tế ke hoạch
tập trung, chuyển sang nền kinh tô" thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là mối quan hộ cung- cầu đã
bắt đầu được hình thành, thị trường sẽ được điều tiết thông qua
sự tương tác giữa người bán và người mua. Tuy nhiôn, mối quan
hộ cung- cầu này vẫn nằm trong sự giám sát của chính phủ.
Hiện nay, đại bộ phận các doanh nghiộp khi sản xuất hàng hóa
hay dịch vụ nào đều phải nghĩ đôn người tiêu dùng, rằng người

tiôu dùng có muốn mua sản phẩm mà mình làm ra hay không,
sản xuất sản phẩm này mình sẽ tốn bao nhiêu chi phí, rồi với
số lượng sản phẩm sản xuất ra như vậy, liộu rằng chúng ta có
lợi nhuận hay không Như vậy, đối với phía cung, các doanh
nghiộp đã và đang làm đúng chức năng của một nhà sản xuất.
Trong khi đó, về phía cầu, người tiôu dùng bây giờ có thể tự do
lựa chọn những hàng hóa và dịch vụ mà mình thích trong giới
hạn của thu nhập cá nhân sao cho họ cảm thấy nhu cầu của họ
dược thỏa mãn cao nhất. Kết quả to lớn của việc cải cách này là
nền kinh tô" Viột Nam tăng trưởng rất nhanh, đời sống của toàn
bộ dân cư dược cải thiộn một cách đáng kể, vị thế của Viột Nam
ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế
N guyên lỷ 2: Chính phủ đôi khỉ can thiệp làm cho nền
kinh tế hoạt động có hiệu quả hơn
Thông thường, nê"u để cung và cầu trôn thị trường tự do
quyết định thì cả người mua và người bán đều được thỏa mãn
những gì mình mong muôn. Tuy nhiôn, không phải lúc nào cung
và cầu cũng luôn luôn đưa ra tình trạng tốt nhất; mà ngưọ’c lại,
trong một vài trường hợp, nếu đế cung và cầu tự do quyet định
thì có thể hoặc là người tiôu dùng, hoặc là các doanh nghiệp,
hoặc là cả nền kinh tô" đều bị thiột hại. Những lúc đó, chính phủ
cần phải can thiệp vào nền kinh tế để nâng cao hiệu quả hoạt
động của nền kinh te" và dạt được những mục tiêu đặt ra trong
mỗi thời kỳ.
Chương 1: Khái Qucìt vồ Kinh Tố Hục Vĩ Mỏ
Sự can thiệp của chính phủ cũng khác nhau trong mỗi giai
đoạn hav mỗi mô hình kinh tế khác nhau. Trong nền kinh tế kố
hoạch tập trung, chính phủ can thiệp gần như là toàn bộ hoạt
động của nền kinh tễ. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường
theo định hướng xã hôi chủ nghĩa như hiện nay, chính phủ

không can thiệp thường xuyên mà chỉ can thiệp vào hoạt động
của nền kinh tế ở một chừng mực nào đó mà thôi, nhât là vào
những lúc cần thiết.
Nguyên lý 3: Trao đổi giao thương với nhau làm cho
các quốc gia trở nên tốt hơn
Trong bối cảnh hội nhập kinh tê quốc tê và toan câu hóa
diễn ra ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, không một quốc gia
nào có thể “dũng cảm” đóng cửa nước mình, tự cung tự cấp,
không giao thương với bất kỳ nước nào mà có thể phát triển
được Nếu đóng cửa, quốc gia này sẽ tụ sản xuất toàn bộ hàng
hóa và dịch vụ mà những chủ thể trong nền kinh tế cần. Điều
này là không tưởng vì do điều kiện riêng của mỗi nước, cho nên
chắc chắn sẽ có những hàng hóa và dịch vụ mà quốc gia này
không thể sản xuất được hay có những hàng hóa nêu có sản
xuất được thì chi phí sẽ rất cao. Do đó, nếu đóng cửa, hàng hóa
và dịch vụ được sản xuất trong nước sẽ không thổ nào đáp ứng
được nhu cầu của tất cả mọi người. Ngược lại, nếu mở cửa, các
quốc gia sẽ trao đổi giao thương với nhau, bán những gì quốc gia
nàv sản xuất rẻ và mua từ quốc gia khác những hàng hóa mà
mình không sản xuẩt đươc hay sản xuất với chi phí cao. Kết quả
là những quốc g''a mở cưa tiên hành trao đổi giao thương buôn
bán vớ nhau đều có lợi. Dó là lý do tại sao hiệr. nay hầu hết các
quốc gia đều mớ cửa. Cho nên, trong cuôn sách “Kinh tế nọc vĩ
mô ’ lày, khi đê cập (đen nềr kinh tế thi nen kinh tế ở đây là
mộ. nền kinh tê mở, có giac thương vđi các nước khác, chứ
knông đổ cập đến nền kinh tế đóng.
Trao đổi giao thương giừa nước nàv và nước kia không chì
thông qua các hoạt động xuãt nhập khẩu hang hoa và dịch vụ,
mà còn thòng qua các hoạt động đẩc tư, viên trọ phát trien,
giao lưu vãn hóa giáo due luy nhiên, trong gió'1 hạn cuốn sách

6
Chương 1: Khái Quát vồ Kinh Tố Học Vĩ Mỏ
này, việc trao đổi giao thương giữa nước này và nước kia chủ yêu
được đề cập thông qua giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ
và tác động của điều này đôn nền kinh tế mà thôi. Còn việc giải
thích tại sao các quốc gia lại tiến hành giao thương với nhau thì
độc giả có thế tìm hiểu thêm ỏ' các tài liệu có liên quan đôn
Kinh tố quốc tê" hay Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế.
Nguyên lý 4: Mức sông của quốc gia tùy thuộc
khả năng sản xuất hàng hóa dịch vụ của quốc gia đó
Chúng ta thấy rằng, ke từ khi đổi mới cho đến nay, mức sống
của người Việt Nam nhìn chung được cải thiện đáng kể. Thoo Kốt
quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008 do Tổng Cục Thống
Kê thực hiện, thu nhập bình quân một người một tháng chung cả
nước theo giá hiện hành vào năm 2008 là 995,2 nghìn đồng, tăng
56,4% so với năm 2006 và tăng 179,5% so với năm 2002. về cơ bản,
đó là kết quả của quá trình phát triển kinh tế nhanh của Việt
Nam; hay nói cách khác, đó là do khả năng sản xuất hàng hóa và
dịch vụ của Việt Nam tăng đáng kể qua các năm.
Biếu đồ 1-1 GDP bình quân dầu người 2010, ppp
USD
An D ó 3.33 9
VictNam >3,134
Làc 2,436
47,284
Cambodia
Myanmar
1,250
2,112
5,000 10 000 15,000 20,000 25,000 30.000 35,000 40,000 45,000 50,000

Nquồn: IMF’s World Economic Outlook April 2011
Thông thường, khi xem xét và so sánh mức sống dân cư giữa
các quốc gia với nhau, người ta sẽ dùng chỉ tiêu GDI5 bình quân
đầu người. Hiện nay, mặc dù mức sống dân cư của Việt Nam đã
được cải thiện đáng kể, nhưng so với các quốc gia khác, mức
sông này vẫn còn thấp. Theo số liệu thống kê của Quỹ Tiền Tệ
Quốc Tế (IMF), GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm
2010, có điều chỉnh cân bằng sức mua, là 3.134 USD. Mặc dù
hiện nay Việt Nam đã không còn nằm trong danh sách các quốc
gia có thu nhập thấp và trở thành quốc gia có thu nhập trung
bình trên thế giới, mức GDP bình quân đầu người này của Việt
Nam vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với các quốc gia khác, xem
Biểu đồ 1.1. Tại sao lại có sự khác biệt giữa Việt Nam này và
các quốc gia khác như vậy? Đó là do khả năng sản xuất hàng
hóa và dịch vụ của mỗi quôc gia khác nhau. Nếu quốc gia nào có
số lượng hàng hóa và dịch vụ tạo ra nhiều và tăng nhanh hơn
quốc gia khác thì mức sống dân cư của quốc gia đó sẽ cao hơn và
được cải thiện nhanh hơn các quốc gia khác.
Như vậy, ta có thể thấy rằng mối quan hộ giữa mức sống của
một quổc gia và khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của một
quốc gia đó là một mối quan hộ đồng biến. Khả năng sản xuất
hàng hóa và dịch vụ càng lớn thì mức sống của quốc gia đó càng
cao và ngược lại.
cffîguyên lý lp)Nền kinh tê sẽ có lạm phát chính
phủ ỉn tiễn
Cho đến thời điểm hiện tại với chương mỏ' đầu này, chúng ta
chưa thể nào hình dung một cách cụ thể lạm phát là gì vả môi
tương quan giữa việc in tiền của chính phủ và lạm phát là như
thế nào. Tuy nhiên, qua nguyên lý này, ít nhiều chúng ta cũng
biết rằng không phải chính phủ muốn in bao nhiêu tiền cũng

được và lạm phát cao là không tốt cho nền kinh tế.
Chúng ta sẽ có hẳn một chương để nói về các hoạt động của
chính phủ trong thị trường tiền tộ thông qua việc phát hành
tiền vào nền kinh tế cũng như là các công cụ để chính phủ can
thiệp vào thị trường tiền tệ. Đồng thời, sau đó, chúng ta cũng sẽ
có một chương để bàn luận và phân tích rõ hơn về các chính
B Kinh Vĩ
sách của chính phủ, trong đó bao gồm cả việc in tiền của chính
phu. Lúc đó, chúng ta sẽ rõ hơn vồ nguyên lý này.
Nguyen íy~5i) Trong ngắn hạn sẽ có sự đảnh đổi giữa
lạm phảt và thất nghiệp
Nguyên lý này cùng như nguyên lý 5, chúng ta khó có thể
hình dung và giải thích được mối quan hệ giữa hai biến sô" này
ngay bây giờ. Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu rằng, sự đánh đối
trong ngắn hạn có nghĩa là, nếu nồn kinh tế muốn có tỷ lộ lạm
phát thấp thì phải chịu tỷ lộ thất nghiộp cao và ngược lại, muốn
tỷ lộ thất nghiệp thấp thì phái chịu tỷ lộ lạm phát cao.
Thật sự để có thể hiểu được và giải thích được mối quan hệ
nghịch bien này, chúng ta cần phải tổng hợp nhiều biến sô khác
nữa trong nền kinh tế. Do đó, chương dùng để thảo luận về lạm
phát và thất nghiộp sõ là chương cuối vì lúc đó, khi đã được
trang bị kiến thức khá đầy đủ về kinh tô" vĩ mô, chúng ta mới có
thố giải thích đầy đủ và trọn vọn mối quan hộ giữa lạm phát và
thất nghiệp không những trong ngắn hạn mà còn trong dài hạn.
1.3 C ác vốn dề của Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vĩ mô quan tâm đôn rất nhiều vân đề. Trong
thực tô", những người nghiên cứu Kinh tô" học vĩ mồ có những
quan điểm khác nhau, họ có thế đưa ra những vấn đề khác nhau.
Tuy nhiôn, có ba vấn đề mà không một nhà kinh te" học nào
cung như là không một cuôn sách nói về các vấn đề vĩ mô

không nhắc đến, đó là sản lượng quốc gia, lạm phát và thất
nghiệp. Trong phạm vi cuốn sách này, chúng ta chỉ quan tâm
đôn ba vấn đề chủ yếu đó mà thôi.
Sản lượng quốc gia
Sản lượng quốc gia chính là giá trị hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất ra trong nền kinh tế ở một thời kỳ nhất dinh nào
dỏ. Đây là một trong những chí tiôu được quan tâm hàng đầu
đối với những ai quan tâm đôn hoạt động của cả nền kinh tô.
Nó không chỉ phản ánh khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ,
mà còn phản ánh và ảnh hương đôn mức sông dân cư cũng như
tô"c dộ tăng trưdng kinh tô" của quốc gia đó.
Chương 1: K h ni Quái vồ Kinh TỐ Học Vĩ Mô 9
Đỗi với Kinh tế học vĩ mô, khi nói đến sản lượng quốc gia,
chung ta không đề cập đến số lượng hàng hóa và dịch vụ được
sản xuất ra; mà ngược lại, chúng ta se đề cạp đôn giá trị của
chúng. Đỏ la do trong một thời kỳ nhất định nào đó, nen kinh
tế sản xuất ra hàng triệu triệu loại hàng hóa và dịch vụ, ta
không thể nao cộng hết tất ca các loại hàng hóa và dịch vụ đó
vơi nhau đưọc vì mỗi loại có một đơn vị tính riêng, cho nôn ta
sẽ dùng giá trị Thông thường, sản lượng quốc gia được đo lường
thông qua một so cl : tiêu như GDP, GN1. mả hàng ngày, chúng
ta rất hay nghe va nhìn thấy trôn các phương tiện thông tin đại
chúng như ti VI, đài, sách, báo
Cách thức đo lường san lượng quốc gia cũng như cách thức
sản lượng quốc gia ảnh hưởng đốn tốc độ tăng trưởng kinh tô
của một quốc gia sẽ được giới thiệu cụ thể hơn trong Chương 2.
Tuy nhiòn, cuốn sách này không chỉ dừng lại ở cách thức đo
lường sản lương quốc gia mả còn đi sâu nghiên cứu sản lượng
quốc gia sẽ thav dổi như thế nào khi các nhân tô" khác của nen
kinh tẽ" tnav dổi. Vì bẫt kỳ sự thay đổi nào cua chính sách vĩ mô

hay mói trương kinh te cung đều cỏ tác động đốn sản lượng quốc
gia, cho nen đây là một vấn đề hot sức quan trọng của một nền
kinh tế. Do đó, sản lương quốc gia và sự thay đổi của chỉ tiêu
này sè được tiếp tục bàn luận xuyôn suốt cuốn sách cho đốn
chương cuối cùng.
L ạ m p h á i
Nói một cách tồng quát, lạm phái là sự tăng lền của mức
giá chung trong nui kinh /ế. Khi nghiên cứu nền kinh tẽ" ở góc
độ tông thổ, giá ỏ' đây không phải là giá của một loại hàng hóa
hav dịch vụ cụ thế rào như trong Kinh tô" học vi mô, mà giá ở
đây là mức giá hay mặt bằng giá chung của toàn bộ nền kinh tế.
Mưc giá chung của toàn bộ nền kinh te" được thể hiộn thông
qua cac chỉ sô giá. Các loại chỉ sô" giá này sẽ được giới thiộu cụ
thể 0 Chương 9. Thông qua các loại chì sô" giá này, tỷ lộ lạm
phat cua một nền kinh tế trong một thời kỳ nào đó sẽ được xác
định; ơó chính la phán trăm thay đổi của chi sô" giá của thời kỳ
nàv so với thời kỳ trước.
10 Kinh Tố IIọc Vĩ Mỏ
Tỷ lộ lạm phái là một trong các chỉ tiêu chính để phản ánh
tình trạng hoạt động của nền kinh tế. Một số người có thổ nhầm
lẫn lạm phát đồng nghĩa là nền kinh tố đang hoạt động không
tốt. Điều này không hoàn toàn đúng V? chí khi nào tỷ lộ lạm phát
quá cao thì hoạt động của nền kinh tố đó mới không tốt.
Như vậv, tại sao nền kinh tế lại có lạm phát? Lạm phát gây
ra nhừng tác động gì cho nền kinh tô? Tỷ lệ lạm phát như thô
nào th] hoạt động của nền kinh tế được xom là tốt và như thố
nào thì được xem là xấu? Trong trường hợp ty iệ lạm phát qua
cao nền kinh tế làm cách nàc. đế kiềm chố lạm phát? Tất cả
những cáu hỏi trôn sẽ được giải thích cụ thể trong Chương 9.
Thất nghiệp

Thất nghiệp là từ dừng để chí tình trạng cua những người
dang trong dộ tuổi lao dộng, cỏ khả năng làm việc, dang tun
việc nhưng chưa- có việc làm. Thông thường, tinh trạng thất
nghiệp của một nền kinh tế hay của cả quốc gia được phản ánh
qua tỷ lộ thất nghiệp.
Cũng như lạm phát, tỷ lộ thất nghiộp cũng là một chỉ tiêu
phản ánh tình trạng hoạt động của nốn kjnh tế. Nếu tỷ lộ thất
nghiộp cao, tức là nhu cầu sử dụng lao động giảm, điếu đó có
nghĩa là hoạt động của nén kinh tố đó đang có vấn đề. Ngược
lại, nếu ty lộ thát nghiộp thấp, tức là hoạt động cúa nền kinh tế
đang tiến triốn tốt, cho nên nhu cầu sử dụng lao động tăng.
Theo nguyên lý 6, trong ngắn hạn. môi quan hộ giữa lạm
phát và thất nghiệp là mối quan hộ nghịch biến, tức là lạm
phất tàng thì thất nghiộp giám và ngược lại, lạm phát giảm thì
thất nghiệp tăng. Tại sao lại có móì quan hệ dó trong ngắn
han? Mối quan hộ giữa lạm phai và thất nghiộp trong dài hạn
thì sao? Làm cách nào đổ đó lưừng tỷ lộ thất nghiệp? Thất
nghiộp tác dộng đếr: non kinh tố như thố nào? Làm cách nào để
giảm tỷ lộ thất nghiệp? Tấi ca những điều này sỏ được làm rõ
trong Chương 9.
Chương 1: Khái Quát vồ Kinh Tố Học 17 A7Ô 11

×