Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiet 119 Luyen tap chung- Toan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 19 trang )


Giáo viên: HUỲNH MINH TRÍ
Chào mừng q
Thầy Cô về dự giờ,
thăm lớp chúng em

SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỔ TR DẠY HỌC
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỔ TR DẠY HỌC
MÔN TOÁN LỚP 5
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
HUỲNH MINH TRÍ
Trường tiểu học Tân Thạnh 1

Kiểm tra bài cũ :
Câu 1:Em hãy cho biết đặc điểm
của hình trụ ?
Hình trụ có hai mặt đáy là hai
hình tròn bằng nhau và một mặt
xung quanh.

Kiểm tra bài cũ :
Câu 2: Em hãy nêu những vật
nào có dạng hình trụ ? Những vật
nào có dạng hình cầu ?

LUYỆN TẬP CHUNG
TIẾT 119
Thứ bảy, ngày 19 tháng 02 năm 2011
Toán

LUYỆN TẬP CHUNG


TIẾT 119
4 cm
3 cm
5cm
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD (xem hình vẽ) có
AB=4 cm, DC=5 cm, AD=3 cm. Nối D với B được hai hình
tam giác ABD và BDC.
a/ Tính diện tích mỗi hình tam giác đó ?
b/ Tính tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và
diện tích hình tam giác BDC ?
A B
D
C

Em haừy neõu qui taộc tớnh dieọn tớch
hỡnh thang?dieọn tớch hỡnh tam
giaực?

BÀI GIẢI
BÀI GIẢI : 1/ a
2
(4 5) 3
13,5( )
2
X
cm
+
=
Diện tích hình thang vuông ABCD là:
Diện tích hình tam giác ABD là :

2
4 3
6( )
2
X
cm=
Diện tích hình tam giác BDC là:
13,5 – 6 = 7,5 ( cm
2
)
A B
D
C
4 cm
5 cm
3 cm
CÁCH 1 :
Đáp số: 6 cm
2
; 7,5 cm
2

CACH 2:
Dieọn tớch hỡnh tam giaực ABD laứ :
2
4 3
6( )
2
X
cm

=
Dieọn tớch hỡnh tam giaực BDC laứ :
2
5 3
7,5( )
2
X
cm
=
A B
D
C
3 cm
4 cm
5 cm H
ỏp s: 6 cm
2
; 7,5 cm
2

BÀI 2: Cho hình bình hành MNPQ (xem hình vẽ) có
MN=12 cm, chiều cao KH=6 cm. So sánh diện tích
hình tam giác KQP với tổng diện tích của hình tam
giác MKQ và hình tam giác KNP ?
M
N
P
Q
K
H

12 cm
6 cm
LUYỆN TẬP CHUNG
TIẾT 119

Em hãy nêu qui tắc tính diện tích
hình bình hành ?
Muốn tính diện tích hình bình
hành ta lấy độ dài cạnh đáy
nhân chiều cao (cùng 1 đơn vò
đo).

Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác KQP là :
2
12 6
36( )
2
X
cm
=
M N
PQ
K
H
12 cm
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình

tam giác KNP là :
72 – 36 = 36 (cm
2
)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng
diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam
giác KNP
BÀI GIẢI
6
c
m

LUYỆN TẬP CHUNG
TIẾT 119
BÀI 3:
Trên hình bên,
hãy tính diện
tích phần đã tô
màu của hình
tròn ?
A
B
C
3

c
m
4

c

m
5 cm
O

Em hãy nêu qui tắc, công thức tính
diện tích hình tròn ?
Muốn tính diện tích hình tròn, ta lấy
bán kính nhân với bán kính rồi nhân
với số 3,14.
S = r x r x 3,14

BÀI GIẢI :
Bán kính hình tròn:
5 :2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là :
3 x 4 : 2 = 6 (cm
2
)
Diện tích phần hình tròn tô màu:
19,625 – 6 = 13,625 (cm
2
)
Đáp số : 13,625 cm
2
A
B

C
4
c
m
5cm
3
c
m

?
Thö tµi
cña b¹n
C©u 1: Tính diện tích hình tam giác, biết độ
dài cạnh đáy 8 cm , chiều cao 4 cm ?
Đáp s : 16 cmố
2
30
30
29
29
28
28
27
27
26
26
25
25
24
24

23
23
22
22
21
21
20
20
19
19
18
18
17
17
16
16
15
15
14
14
13
13
12
12
11
11
10
10
9
9

8
8
7
7
6
6
5
5
4
4
3
3
2
2
1
1
HÕt
giê

Câu 2:
troø chôi “ai nhanh hôn”
Diện tích hình thang MNPQ là:
a. 9m
2
b. 90m
2
c. 900m
2
d. 18m
2

Đáp án: 9m
2
00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930
M N
QP
H
2 m
4 m
3

m

Bài học của chúng ta đến
đây là hết. Về nhà các em
cần luyện tập thêm. Th y ầ
chúc các em ôn bài và làm
tốt bài tập ở nhà để đạt điểm
cao trong tiết học sau.
Mời các em nghỉ giải lao.
Cám ơn các em ./.


19
19
GV: Huỳnh Minh Trí
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ
THEO DÕI CỦA Q THẦY CÔ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×