Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Báo cáo thực tập thuyết minh thiết kế kĩ thuật thi công khu du lịch sinh thái văn hoá cụm thác dray sáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.21 KB, 27 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN I
THUYẾT MINH TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
I. Mục tiêu đầu tư:
- Nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội và du lịch tỉnh
DakNông đến năm 2010 trong đó du lịch được xem la lĩnh vực kinh tế mũi nhọn.
- Để ngày cang đáp ứng tố hơn nữa nhu cầu thăm quan của du khách ,
đồng thời phát huy tiềm năng du lịch của vùng ,một yêu cầu tât yếu là chất
lượng đồng bộ của các hạng mục cơ sở hạ tầng dịch vụ phải xứng đáng với
tiềm năng thắng cảnh của vùng ,từ đó phát triển nâng cao dịch vụ du lịch để
đủ sức hấp dẫn du khách đến thăm quan khu du lịch sinh thái văn hoá cum
thác Dray Sáp.
- Trước đòi hỏi tất yếu này việc đầu tư xây dựng hoàn chỉnh khu du
lịch sinh thái văn hoá cụm thác Dray Sáp là thực hiện cần thiết,trong đó có
hạng mục xây dựng tuyến đường nội bộ và hệ thống thoát nước khu du lịch
thác Trinh Nữ.
II. Tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản của dự án:
1. Tuyến:
- Cấp công trình: Cấp III
- Cấp kỹ thuật : Cấp 40 (Vtk = 40km/h)
- Loại mặt đường : Cấp cao thứ yếu (A
2
)
- Mô đun đàn hồi yêu cầu của kết cấu báo đường: Eyc = 980daN/cm
2
- Tải trọng thiết kế kết cấu mặt đường : 10 tấn
- Nút giao thông : Nút giao cùng mức giản đơn.
2. Công trình:
- Thiết kế theo qui mô vĩnh cửu
- Tải trọng thiết kế: H30 – XB80
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi


Chuyên đề tốt nghiệp
III. Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng :
- Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế biện pháp ổn định
nền đường 22 TCL 171 – 87
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22-TCL 263 – 2000
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22-TCL 263 – 2000
- Đường ô tô – Tiêu chuẩn thiết kế TCVL – 4054 - 84
- Đường ô tô – Tiêu chuẩn thiết kế TCVL – 4054 – 98
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22-TCL 211 – 93
- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn – Bộ GTVT 22-
TCL 18 - 79.
- Quy trình tính toán đặc trưng dòng chảy của lũ 22- TCL 220 – 95
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22-TCL 237-01
- Quy trình quy phạm kỹ thuật trong công tác xây dựng cơ bản của bộ
giao thông vẩn tải
IV. Điều kiện tự nhiên khu vực tuyến:
1. Địa điểm xây dựng:
- Khu du lịch sinh thái - văn hoá cụm thác Đray Sap cách Thành Phố
Buôn Ma Thuột 24 Km theo Quốc lộ 14 và đường tỉnh lộ 4 về phía Tây Nam
thuộc phạm vi huyện CưJút.
- Vị trí địa lí khu du lịch thác Trinh Nữ :
+ Phía Bắc giáp đường đi vào bãi đá (Là tuyến đường giao thông của
dự án đường)
+ Phía Tây giáp lô cà phê của dân
+ Phía Đông giáp lô cà phê của dân
+ Phía Nam giáp sông SêRêPôk
- Vị trí công trình : Đường nội bộ và hệ thống thoát nước khu du lịch
thác Trinh Nữ có vị trí sau
Trục 1:
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi

Chuyên đề tốt nghiệp
+ Điểm đầu trục 1 ( KM 0 + 00 ): Ngã ba nối vào đường nhựa đã thi
công ( Đường vào thác )
+ Điểm cuối trục 1 ( KM 0 + 675 ): Giáp khu nhà dịch vụ của thác
Trinh Nữ.
Trục 2 :
+ Điểm đầu trục 2 (KM 0 + 00) : Nối vào trục 1 tại Đ
3
(KM 0 + 176,35)
+ Điểm cuối trục 2 (KM 0 + 124,45): Nối vào trục 1 tại cọc 10A
(KM 0 +610).
2. Điều kiện tự nhiên địa chất thuỷ văn khu vực:
- Nước ngầm : Đặc điểm thuỷ văn tương đối ổn định , mực nước ngầm
sâu không ảnh hưởng xấu đến nền, mặt đường .
- Địa chất công trình : địa chất các vùng tuyến đi qua chủ yếu là đất
Bazan lẫn sỏi sạn, đoạn tuyến từ Km 0 + 176,35 ÷ Km 0 + 675 ( trục 1 ) và
toàn bộ trục 2 địa chất dọc tuyến là đá sô bồ và đá tảng phong hoá
3. Địa hình đại mạc:
- Vùng dự án nằm ở vùng có cao độ trung bình 500m, địa hình thấp dần
về phía cuối tuyến ( Khu vực nhà dịch vụ )
- Khu vực tuyến nằm trên địa hình có độ dốc dọc từ 2,3% đến 10,5% ,
độ dốc sườn từ 3,4% đến 15,5%.
- Đoạn Km 0 + 00 ÷ Km 0 +176,35 (trục 1) : Bên trái tuyến là các dãy
nhà dịch vụ, bên phải tuyến là lô cà Fê của dân.
- Các đoạn tuyến còn lại : Hai bên tuyến là các lô đất trống địa hình
gồm các hố đào sâu, các đồi đá. đoạn Km 0 + 434,75 ÷ Km 0 + 624,5 (Trục 1)
tuyến đi dọc theo sông SêRêPôk.
4. Đặc điểm khí hậu :
- Khu vực tuyến nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa kết hợp vớI
tính chất khí hậu Cao Nguyên. Hàng năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ

tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
- Lượng mưa trung bình năm khoảng 2000 mm.
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
- Mùa kiệt bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8, vào mùa mưa thường xuyên
suất hiện nhưng cơn lũ nhỏ, thời đoạn ngắn.
- Nhiệt độ bình quân năm: 23,7
o
C
- Nhiệt đọ trung bình tháng lạnh nhất : 21
o
C
- Nhiệt đọ trung bình tháng nóng nhất : 26,2
o
C.
5. Dân cư và đơn vị hành chính:
- Khu vực tuyến dân cư sống rải rác, chủ yếu là đồng bào dân tộc ít người.
- Đơn vị hành chính: Khu du lịch Thác Trinh nữ thuộc địa phận thị trấn
Eatling -Huyện CưJút -Tỉnh ĐắkNông.
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN II
THUYẾT MINH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
Chọn phương pháp thi công cho toàn tuyến nói chung và cho mặt
đường nói riêng là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng vì có quyết định
về mặt nguyên tắc chỉ đạo đối với việc lập thiết kế thi công và giải quyết các
vấn đề khác trong thực tế thi công công trình .
- Khi lựa chọn phương pháp tổ chức thi công cần xét đến các vấn đề sau:
+ Trình độ chuyên môn , kĩ thuật thi công .
+ Khả năng cung cấp vật tư kĩ thuật của đơn vị và xí nghiệp sản xuất ,

năng lực sản xuất của đơn vị thi công .
+ Các điều kiện tự nhiên của vùng tuyến đi qua .
+ Đặc điểm của đối tượng thi công .
hiện nay công trác xây dựng đượng ôtô người ta thường sử dụng các phương
pháp tổ chức thi công sau đây: phương pháp phân đoạn , tuần tự ,dây chuyền
1. Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền :
- Đây là phương pháp tổ chức thi công mà trong đó toàn bộ việc xây
dựng đường được chia ra làm nhiều loại công việc theo trình tự, công nghệ
sản xuất, các công việc này có quan hệ chặt chẽ với nhau và được xắp xếp
theo một trình tự hợp lý , nhất định. Mỗi công việc đều do một đơn vị chuyên
nghiệp có trang thiết bị và máy móc thích hợp đảm nhận.
- Như vậy để đảm bảo cho việc thi công không bị trở ngại tức là dây
chuyền thi công hoạt động đều đặn thì mỗi đơn vị thi công chuyên nghiệp
phải hoàn thành nhiệm vụ của mình trước khi đơn vị chuyên nghiệp sau tiếp
tục triển khai.
- Với một khoảng thời gian bằng nhau ( một ngày , một ca ) trong
thời kì ổn định của dây chuyền thì mỗi đơn vị chuyên nghiệp sẽ hoàn thành
những đoạn đường có chiều dài bằng nhau và các đoạn làm xong sẽ nối liên
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
theo một hướng thành một dải liên tục mà có thể đưa đường vào sử dụng
ngay được.
* Ưu, nhược điểm của phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền:
+ Ưu điểm :
- Sau thời kì triển khai dây chuyền các đoạn đường làm xong được đưa
vào sử dụng một cách liên tục, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công đặc
biệtlà công việc vận chuyển vật liệu, vật tư kĩ thuật đồng thời hiệu qủa kinh
tế của đường được phát huy ngay.
- Máy móc phương tiện tập trung tại các đơn vị chuyên nghiệp do đó
hiệu quả sử dụng chúng cao, dễ sửa chữa bảo dưỡng , dễ quản lý , kiểm tra ,

đảm bảo năng suất làm việc và các chỉ tiêu sử dụng khác .
- Do chuyên nghiệp hóa nên tay nghề của công nhân được nâng cao,
tăng năng suất và chất lượng công tác và đảm bảo chất lượng công trình .
- Công việc thi công hằng ngày chỉ tập trung trong một phạm vi nhất định,
vì vậy để chỉ đạo và kiểm tra nhất là dây chuyền sau thời kì đi vào ổn định.
Nói tóm lại: Việc áp dụng phương pháp thi công dây chuyền tạo điều
kiện thự hiện phương châm nhanh, tốt , rẻ. Nhờ việc thi công dây chuyền mà
tốc độ thi công đường rất cao, như vậy việc xây dựng mặt đường có thể đạt
tốc độ vài trăm mét/ca. Chính vì vậy mà rút ngắn thời gian xây dựng và giảm
giá thành.
Tuy nhiên để phát huy hiệu qủa của phương pháp thi công dây chuyênf
thì cần tạo ra các điều kiện nhằm đảm bảo cho các dây chuyền chuyên nghiêp
hoạt động được tốt .
+ Nhược điểm:
Cần phải có biện pháp giải quyết các công tác phân bố không đồng đều
trên suốt dọc tuyến, đặc biệt là khối lượng công tác tập trung. Trong xây dựng
đường dây chuyền, xây dựng kết cấu mặt đượng là ổn định nhất vì khối lượng
công tác tương đối đều trên toàn tuyến. Ngược lai dây chuyền xây dựng nền
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
đường và các công trình khác thì khối lượng công tác phân bổ không đều mà
thay đổi theo địa hình.
- Cần trang bị cho mỗi dây chuyền chuyên nghiệp các trang thiết bị
đồng bộ và cân đối đủ khả năng đảm bảo tiến độ chung.
- Công nhân mỗi dây chuyền chuyên nghiệp phải thạo tay nghề và có
tính tổ chức cao
- Đảm bảo khâu cung cấp vật tư, nguyên vật liệu và vận chuyển kịp
thời theo yêu cầu của các dây chuyền chuyên nghiệp
Về bản chất của phương pháp dây chuyền, là một phương thức sản xuất
công nghiệp. Vì thế những điều kiện và biện pháp gì nhằm đưa công việc xây

dựng đường tới gần phương thức sản xuất trong công nghiệp thì đều là những
nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thi công dây chuyền. Sử dụng
phương pháp dây chuyền không những có lợi trực tiếp đối với sản xuất mà
còn tác dụng thúc đẩy việc nghiên cứu áp dụng các kĩ thuật mới theo phương
hướng đi lên một nền sản xuất lớn .
2. Tổ chức thi công theo phương pháp tuần tự và phân đoạn :
Cả hai phương pháp này đựơc gọi chung là phưong pháp phi dây
chuyền và có những ưu nhược điểm sau:
- Tổ chức thi công theo phương pháp phân đoạn: (còn gọi là phương pháp
song song ) là tuyến đưòng xây dựng được chia thành nhiều đoạn riêng biệt,
mỗi đoạn do một đơn vị xây lắp đảm nhiệm. đơn vị này hoàn thành tất cả các
công tác, từ công việc chuẩn bị thi công đến công tác cơ bản và hoàn thiện.
- Tổ chức thi công theo phương pháp tuần tự là đồng thời tiến hành
một loại công tác trên toàn bộ chiều dài tuyến đang làm và cứ tiến hành như
vậy từ công tác chuẩn bị thi công đến công tác cơ bản và hoàn thiện
- Ngoài các phương tổ chức đã nên trên, trong thực tế sản xuất người ta
còn có thể áp dụng phương pháp thi công theo kiểu hỗn hợp -tức là phối hợp
giữa các hình thức thi công vừa dây chuyền vừa không phải dây chuyền .
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
Như vậy cả hai phương pháp thi công , tổ chức thi công này thì diện thi
công phân bổ tương đối rộng (bao gồm toàn bộ tuyến đường) và không di
động máy móc, nhân, vật, lực(nếu thi công theo phương pháp song song) hoặc
di động ít (nếu thi công theo phương pháp tuần tự).
Nói tóm lại tổ chức thi công theo các phương pháp trên khác về cơ
bản so với phương pháp tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền ở
chỗ không dựa trên nguyên tắc tập trung và chuyên nghiệp hóa, không tổ
chức các dây chuyền chuyên nghiệp. Ngược lại việc thi công lại phân tán do
các đơn vị xây lắp tổng hợp phụ trách từng đoạn vì vậy việc tổ chức thi công
theo các phương pháp không phải dây chuyền khác xa với phương thức sản

xuất công nghiệp, do đó không thể có các đặc điểm ưu việt của phương pháp
dây chuyền.
3. Lựa chọn phương pháp thi công:
Sau khi phân tích từng phương pháp thi công kết hợp với địa hình thực
tế của tuyến ta quyết định chọn phương pháp tổ chưc thi công dây chuyền để
xây dựng tuyến đường, thi công chủ yếu bằng cơ giới.
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN III
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN CÁC VẤN ĐỀ KHI TỔ CHỨC
THI CÔNG CHI TIẾT
* Công tác chuẩn bị:
Chuẩn bị khuân áo đường làm móng đường và chuẩn bị vật liệu làm
mặt đường, thi công đường phải dốc sang hai bên, với độ dốc thiết kế I =3%
(Tại những vi trí có bố trí siêu cao thì độ dốc siêu cao phải đảm bảo theo thiết
kế). Khai thác và da công vật liệu để chuât bị vận chuyển đến vị trí công trình.
1. Thi Công Móng Cấp Phối Đồi Dày 20cm, k= 0,98:
a. Vận chuyển vật liệu:
- Xác định khối lượng vật liệu cần vận chuyển :
Khối lượng cấp phối đồi cần thiết theo được tính theo công thức:
Q = K1 x K2

x S x L
S =
2
)(605,1
2
02).95,71,8(
2
).(

m
hba
=
+
=
+
Trong đó : K
1
: Số lu lèn, K
1
= 1,3
K
2:
Hệ số rơi vãi vật liệu, K
2
=1,1
L : Chiều dài đoạn thi công, L = 365,58m
=> Q = 1,3 x 1,1 x 1,065 x 365,58 = 839,06 m
3
- Xác định số ca xe vận chuyển :
- Dùng ô tô tự đổ IFA có tải trọng 16 T để vận chuyển vận liệu từ mỏ
vật liệu ra đến công trường, phải kiểm tra các chỉ tiêu của cấp phối đồi trước
khi bốc lên xe.
- Năng xuất của xe được xác định theo công thức:
N = n
ht
x P
P : Khối lượng vật liệu mà xe chở được trong 1 cho kì lấy theo thể
tích thùng của xe, P= 10 m
3


n
ht
: Số hành trình mà xe đi được trong 1 ca
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
Số hành trình n
ht
=
t
Txkt

Trong đó:
T : Thời làm việc trong 1 ca, T = 7h
kt : Hệ số sử dụng thời gian, kt = 0,8
t : Thời gian làm việc trong một chu kỳ vận chuyển
t = t
b
+ t
d
+
V
xLtd2
Trong đó : t
b :
Thời gian bốc vật liệu lên xe,t
b
=15 phút = 0,25h
t
d

: Thời gian đổ vạt liệu đúng nơi quy định, t
d
= 6 phút = 0,1h
L
tb
: Cự ly vận chuyển trung bình, L
tb
= 8 km (Theo thuyết minh)
V : Vận tốc xe chạy, V = 45 Km/h
 t = 0,25+ 0,1+
45
82x
= 0,71
* Số hành trình : t =
89,7
71,0
8,07
==
x
t
Txkt
(Hành trình)
* Năng suất vận chuyển của xe:
N = n
ht
x P = 7,89 x 10 = 78,9(m
3
/ca)
* Số ca ôtô vận chuyển:
n =

63,10
9,78
06,839
==
N
Q
(Ca)
b. Bố trí các đống vật liệu:
Vật liệu được chở đến địa điểm thi công, được đổ tại đường thành các
đống, vật liệu được đổ so le ở hai bên đường.
Khoảng cách giữa các đống vật liệu được tính theo công thức:
L =
hkB
q

Trong đó:
q : Khối lượng vật liệu được chở trong một chuyến,q = 10m
3
B : Bề rộng mặt đường, B = 8.025m
k : hệ số lu lèn, k = 1,3
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
h : chiều dày cấp phối, h = 0,2
=> L =
79,4
2,03,1025,8
10
=
xx
(m)

c. San lớp cấp phối đồi dày 20cm:
Khi san độ ẩm của cấp phối đồ phải bằng độ ẩm tốt nhất Wo hoặc bằng
Wo + 1%, nếu cấp phối đồi chưa đủ độ ẩm thì phải tưới thêm nước các thao
tác phải đảm bảo sao cho vật liệu không bị phân tầng, bề mặt san không gợn
sóng, số lần qua lại không cần thiết của máy san, sử dụng máy san tự hành để
san rải cấp phối đồi, rải ra toàn bộ lòng đường sau đó san hành hình khung.
Năng suất của máy san được tính theo công thức :
N =
t
TxKtxQ
Trong đó : T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 7h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,8
Q: KhốI lượng hoàn thành trong 1 chu kì
Chiều dài lưỡi san = 3,6m
Chiều dài thao tác của lưỡi san = 2,6m
Q = Lct x L x h x k x 2
= 2,6 x 365,58 x 0,2 x 1,3 x 2 = 494,26m
3
Thời gian làm việc trong 1 chu kì :
t =
)(
qd
t
V
L
n +
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
Trong đó :
n : số hành trình, n = 10

t

: Thời gian quay đầu của lưỡi san, t

= 3 phút
V : Vận tốc của máy san, V = 40m/phút
L : Chiều dài đoạn công tác, L = 365,58m
=> t =
395,121)3
40
58,365
(10 =+
(phút)
Năng suất máy san: N =
03,710.1
395,121
26,49460
=
x
m
3
/ca
Khối lượng công tác trong 1 chu kì là 839,06 m
3
Số ca máy cần thiết là:
n =
49,0
03,710.1
06,839
1

==
N
Q
ca
Sơ đồ san cấp phối đá dăm
d. Lu đèn cấp phối đồi:
* Lu sơ bộ: Đầu tiên dùng lu nhẹ bánh sắt 6T lu 4 lượt / điểm
Năng suất lu :
P
lu
=
β
xNx
V
xLL
LktT
01,0

+
Trong đó :
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
V : Vận tốc máy lu, V =3 Km / h
L : Chiều dài thao tác lu, L = 365,58 m = 0,36558 Km
β : Hệ số ảnh hưởng do lu không chính xác, β = 1,25
T : thời gian làm việc trong 1 ca , T = 7h
kt: hệ số sử dụng thời gian, kt = 0,8
Tổng hành trình lu cấp phối:
N=
ht

yc
n
n
n
Ta có : n
yc
= 4 ; n = 2 ; n
h t
= 15
=>N =
15
2
4
x
= 30 (hành trình)
=>P
lu
=
44,0
25,130
3
36558,001,0036558
36558,08.07
=
+
xx
x
xx
km/ca
Số ca lu cần thiết :

n =
8,0
44,0
36558,0
==
Q
L
ca
Sơ đồ lu cấp phối đồi lu 6T
e. Lu chặt:
Dùng lu rung lu 10 lần /điểm(Lu rung 14T ).Tiếp theo dùng lu 16T lu
10 lần/điểm. Độ chặt phải đặt yêu cầu. tốc độ lu khi bắt đầu lu tốc độ lu lèn
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
thấp khoảng 1,5 ÷ 2Km/h, khi gần lu song tốc độ lu có thể đạt tớI 3Km/h. tiến
hành lu lèn từ mép đường vào giữa, vệt sao đè lên vểt trước từ 2,5 ÷ 2,5cm
Năng suất lu:
P
lu
=
β
xNx
V
LL
TxktxL
01,0+
Trong đó :
V : Vận tốc máy lu, V = 4 Km / h
L : Chiều dài thao tác lu, L = 365.58 m
β : Hệ số ảnh hưởng do lu không chính xác, β = 1,25

T : thời gian làm việc trong 1 ca , T = 7h
kt: hệ số sử dụng thời gian, kt = 0,8
Tổng hành trình lu cấp phối:
N=
kt
yc
n
n
n
Ta có : n
yc
= 20 ; n = 2 ; n
h t
= 8
=>N =
808
2
20
=x
(hành trình)
=>P
lu
=
22,0
25,180
4
36558,001,036558,0
36558,08,07
=
++

xx
xx
km/ca
Số ca lu cần thiết: n =
66,1,
22,0
36558,0
=
ca
Sơ đồ lu chặt 16T lu lớp cấp phối đồi.
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
2. Thi Công Móng Đá Dăm Dày 15cm:
Năng suất của máy san tự hành:
N =
t
TxktxQ
Trong đó : T : Thời gian làm việc trong 1 ca, T = 7 h
Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,8
Q : Khối lượng hoàn thành trong 1 chu kì
Chiều dài thao tác của lưỡI san = 3 m
Q = Lct x L x h x k x 2
= 3 x 365,58 x 0,15 x 0,8 x 2 = 265,74 m
3
Thời gian làm việc trong 1 chu kì :
t = n
)(
qt
xt
V

L
Trong đó :
n : số hành trình, n = 10


: Thời gian quay đầu của lưỡi san, t

= 3 phút
V : Vận tốc của máy san, V = 45m/phút
L : Chiều dài đoạn công tác, L = 365,58
=> t = 10v
12,11)3
45
58,365
( =+
phút
Năng suất của máy san :
N =
55,8029
12,11
74,2658,0760
=
xxx
m
3
/ca
Số ca máy cần thiết là:
n =
N
Q

=
55.8029
74.265
=0.033 ca
Q : khối lượng đá dăm cần thiết
Q = K
1
*K
2
*B*L*h
Trong đó :
K
1
: Số lu lèn, K
1
=1,3
K
2:
Hệ số rơi vãi vật liệu, K
2
= 1,1
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
B: Chiều rộng rải: B = 8,025m
L: Chiều dài đoạn thi công, L = 365,58m
h: Bề dày lớp vật liệu sau khi lu, h = 0,15 m
=> Q = 1,3 x 1,1 x 8,025 x 365,58 x 0,15 = 629,3 m
3
=> n =
08,0

55,8029
3,629
=
ca
Sơ đồ san móng đá dăm dày 15cm
b. Lu sơ bộ cấp phối đá dăm:
Dùng lu bánh sắt 6T lu 4 lượt/điểm. Trong quá trình lu lèn phải thường
xuyên kiểm tra độ chặt bằng phương pháp rót cát hay theo kinh nghiệm, tốc độ
lu thấp nhất khoảng 1,5 – 2Km/h. Khi gần lu xong tốc độ lu có thể đạt 3Km/h,
tiến hành lu từ mép đường vào giữa, vệt sau đè lên vệt trước 30 - 35cm.
Năng suất lu :
P
lu
=
V
L
LktT
01,0

+
.N.B
Trong đó :
V : Vận tốc máy lu, V = 3 Km / h
L : Chiều dài thao tác lu, L = 365,58 m
β : Hệ số ảnh hưởng do lu không chính xác, β = 1,25
T : thời gian làm việc trong 1 ca , T = 7h
kt: hệ số sử dụng thời gian, kt = 0,8
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
Tổng hành trình lu cấp phối:

N=
n
nyc
n
ht
Ta có : n
yc
= 4 ; n = 2 ; n
h t
= 15
=>N =
15.
2
4
= 30 (hành trình)

P =
44,0
25.130
3
36558,001,036558,0
36558,08,07
=
+
xx
x
xx
km/ca
Số ca lu cần thiết :
n =

P
N
=
44,0
36558,0
=0,83 Ca
c. Lu chặt cấp phối đá dăm:
Dùng lu rung lu 10 lần /điểm (Lu rung 14T), tiếp theo dùng lu 16T lu
20 lần /điểm. Độ chặt phải đạt yêu cầu, khi bắt đàu lu tốc độ lu lèn thấp
khoảng 2,5 - 3Km/h. khi lu gần xong tốc độ lu có thể đạt tới 3Km/h, tiến hành
lu từ mép vào giữa để tạo mui luyện, vệt sau đè lên vệt trước từ 2,5 - 3,5cm.
Năng suất lu :
P
lu
= P
lu
=
V
L
LktT
01,0

+
.N.B
Trong đó :
V : Vận tốc máy lu, V = 4 Km / h
L : Chiều dài thao tác lu, L = 309,42 m
β : Hệ số ảnh hưởng do lu không chính xác, β = 1,25
T : thời gian làm việc trong 1 ca , T = 8h
kt: hệ số sử dụng thời gian, kt = 0,7

Tổng hành trình lu cấp phối:
N=
ht
n
Ta có : n
yc
= 20 ; n = 2 ; n
h t
= 8
=>N =
8
2
20
x
= 80 (hành trình)
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
=>P

=
22,0
25.180
4
36558,001,036558,0
36558,08,07
=
+
xx
x
xx

km/ca
Số ca lu cần thiết:
n =
66,1
22,0
36558,0
=
ca
Sơ đồ lu 14T lớp cấp phối đá dăm 15cm
3. Thi công lề đường bắng cấp phối đồi:
a. Diện tích cắt ngang lớp đất đắp lề:
S = 2 [(
}15,0)
2
25,1
475,1 x+
] = 0,41 (m
2
)
- Khối lượng đất lắp lề đường.
Q = K
1
x K
2
x S x L
Trong đó:
K
1
: Hệ số lu lèn: K
1

= 1,3
K
2
: Hệ số rơi vãi: K
2
= 1,1
L: Chiều dài đoạn thi công: L = 365,58 m

Q = 1.3 x 1.1 x x 0,41 x 365,58 = 214,34 m
3
Dùng ô tô tự đổ có tải trọng 15 tấn vận chuyển đất từ mỏ vật liệu đến
công trường tới cự ly vận chuyển trung bình L
tb
= 8km
- Năng suất xe được tính theo:
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
N = n
ht
x P
P. Khối lượng vận chuyển trong 1 chu kỳ của xe, lấy theo thể tích
thùng xe: P = 10m
3
.
N
ht
=
t
TxKt
T: Thời gian làm việc trong 1ca, T = 7giờ

Kt: Hệ số sử dụng thời gian: Kt = 0,8
T: Thời gian làm việc trong một chu kỳ vận chuyển
T = tb + tđ +
V
Ltb2
Ltb = Cự ly vận chuyển trung bình = 8km.
Tb: Thời gian bốc vật liệu lên xe, tb = 15’ = 0,25h.
Tđ: Thời gian đổ vật liệu: V = 45km/h

t = 0,25 + 0,1 +
71,0
45
82
=
x
(h)
N
ht
=
89,7
71,0
8,07
=
x
(Hành trình)

Năng suất của xe: N = 7,89 x 10 = 78,9 (m
3
/ca).
Số xe tự đổ cần thiết là:

N =
N
Q
=
9,78
34,214
= 2,74 Ca
b. San cấp phối lề:
Dùng máy san tự hành san lề
Năng suất máy san được tính theo công thức:
N =
t
KtQT
Trong đó:
T: Thời gian làm việc trong 1 ca. T= 7 giờ
Kt: Hệ số sử dụng thời gian , Kt = 0,8
Ta có lưỡi san 2,6m
Q = Lct.L.h.k.2 = 2,6 . 365,58 . 0,15 . 1,3 . 2 = 370,7m
3
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
Thời gian làm việc trong một chu kỳ
T = n (
t
V
L
+
qd
)
N: Số hành trình, n = 6

L: Chiều dài đoạn công tác, L= 365,58m
V: Vận tốc máy san, V = 40m/ phút
T
qd
: Thời gian quay đầu của máy san, t
qd
= 3 phút

t = 6 (
)3
40
58,365
+
= 72,84 (phút)
Năng suất máy san:

N =
84,72
8,0.7,370.7
= 12,2 (m
3
/ Ca)
khối lượng công tác trong một chu kì là 214.34m3
số ca máy cần thiết : n = Q/N = 214.35/12.2 = 17.57 ca
c. Lu cấp phối lề:
* Lu sơ bộ: Dùng lu bánh sắt 6T, rộng 1m, lu lề 4 lượt/ đếm
Năng suất máy lu:
P
lu
=

β
.
01.0

N
V
LL
LKtT
+
Trong đó:
T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T= 7h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt: = 0,8
L: Chiều dài đoạn công tác, L = 365,58m
V: Vận tốc máy lu, V= 3km/h
β
: Hệ số ảnh hưởng do lu không chính xác,
β
= 1,25
N: Tổng số hành trình
N =
n
ngc
.n
ht

Ta có:
n
n
gc
.n

ht
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
Ta có: n
gc
=4, n= 2, n
ht
= 6
N=
n
n
gc
.n
ht =
12
Năng suất lu:
P =
14,1
25.112
3
36558.0001.036558.0
36558.08.07
=
+
xx
x
xx
km/ca
- Số ca lu cần thiết là: n = 2.
14,1

36558,0
=0,5 Ca
Lu chặt 10T bánh sắt, 2 trục, 2 bánh, rộng 1,5m áp lực 7
÷
15kg/cm,
V=3 km/h, lu lề lu 6 lượt/ điểm.
- Năng suất máy lu:
Plu =
β
xNx
V
LL
LKtT
01.0

+
Trong đó:
T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T= 7h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0.8
L: Chiều dài đoạn công tác: L = 365,58
V: Vận tốc lu: V = 4km/h
β
: Hệ số ảnh hưởng do lu không chính xác,
25.1=
β
- Tổng số hành trình lu lề đường
N =
ht
yc
n

n
n
Ta có: n
yc
= 6; n = 2; n
ht
= 6; n =
9,0
74,0
36558,02
=
x
ca

N =
2
6
x 6 = 18 (hành trình)
P
lu
=
74,0
3
25,11836558.001.036558,0
36558,08.07
=
+ xxx
xx
km/ca
n=(2x0.36558) /0.74 = 0.9 ca

HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN IV
THUYẾT MINH DỰ TOÁN
I. Cơ sở lập dự toán
1. Vị trí công trình: Huyện Cư Jút- Đăk Nông
2. Quy mô xâu dựng công trình
- Cấp kỹ thuật: Cấp 40
- Nền đường rộng: 7,5m
- Mặt đường đá dăm láng nhựa dày 1,5cm TCN 5kg/cm
2
; rộng 5.5m,
môđun đàn hồi Eyc = 980 daN/cm
2
.
- Móng đường cấp phối đồi dày 15cm, k = 0.98.
- Lề cấp phối đồi dày 15cm; k = 0.95
3. Căn cứ lập dự toán:
a. Khối lượng:
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế do Công ty tư vấn xây dựng Hà Nội lập
tháng 07/2006.
b. Đơn giá áp dụng:
- Bảng giá vật liệu quý II/2006.
- Cước vận chuyển vật liệu theo QĐ số 89/2000/QĐ- VGCP ngày
13/11/2000.
- Theo thông tư 109/2000/TT-BTC ngày 13/11/2000 của Bộ tài chính.
- Theo thông tư số 04/2005/TT- Bộ XD ngày 01/04/2005 của Bộ xây dựng.
- Theo thông tư số 16/2005/TT- Bộ XD ngày 13/10/2005 của Bộ xây dựng.
- Theo thông tư số 10/2005/QĐ- Bộ XD ngày 15/04/2005 của Bộ xây dựng.
- Quyết định số 11/2005/QB- BXD nagỳ 15/04/2005 của Bộ xây dựng.

- Định mức 24/QB- BXD ngày 29/07/2005 của Bộ xây dựng.
- Đơn giá XDCB Ban hành ngày 29/07/2005 của Bộ xây dựng.
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
- Các văn bản hướng dẫn mới.
4. Nguồn vật liệu: Đất CPTN để đắp khai thác cự ly 6km.
BẢNG TIÊN LƯỢNG
TT Tên hạng mục công việc ĐVT Khối lượng
1 Đắp đất nền đường K = 0.98 m
3
2033.16
2 Lu xử lý nền đường đào; K = 0.98 m
3
2965.11
3 Làm mặt đường đá dăm dày 15cm m
3
2634.7
4 Láng nhựa 3 lớp dày 35cm TCN 5kg/cm
2
m
3
2634.7
5 Đắp đất móng đường đất CPĐ, k = 0.98 m
3
741.87
6 Đào xúc đất CPĐ để đắp móng đường m
3
741.87
7
Vận chuyển đất đắp móng đường đất C3 cự

ly < 1000m, ô tô 10 tấn
m
3
741.87
8
Vận chuyển đất đắp móng đường đất C3
tiếp theo 7km ô tô 10 tấn
m
3
741.87
9 Đắp đất CPĐ lề đường dày 15cm, K = 0.95 m
3
136.8
10 Đào xúc đất để đắp lề đường m
3
136.8
11 Vận chuyển đất để đắp lề < 1000m m
3
136.8
12
Vận chuyển đất đắp lề đường đất C3 tiếp
theo 7km, ô tô 10 tấn.
m
3
136.8
PHẦN V
THUYẾT MINH LẬP BẢNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
I. Cơ sở lập bảng tiến độ thi công

- Dựa vào bảng thuyết minh tính toán các vấn đề khi tổ chức thi công
chi tiết.
- Bảng phân tích vật tư thiết bị (theo dự toán).
- Bảng thống kê ca máy- thi công.
- Máy móc thi công tại công trình và nhân lực.
Từ các điều kiện trên ta có thể tính toán được thời gian thi công của các
hạng mục đã làm là bao nhiêu ngày.
BẢNG SỐ LƯỢNG MÁY MÓC- NHÂN CÔNG TẠI CÔNG TRÌNH
STT Tên máy móc- Nhân công Đơn vị Số lượng
1 Ô tô tự đổ 16T Xe 3
2 Máy san 110 CV chiếc 1
3 Máy lu 8,5T chiếc 2
4 Máy lu 16T chiếc 2
5 Máy tưới nhựa chiếc 1
6 Thiết bị nấu nhựa Cái 2
7 Máy đào 1.25m
3
chiếc 1
8 Máy đào 0.9m
3
chiếc 1
9 Nhân công công 10
BẢNG THỐNG KÊ CA MÁY- NHÂN CÔNG
STT Tên hạng mục thi công
Nhân công
(công)
XM (ca)
I Thi công móng CPĐ dày 20cm, K = 0,98
1 Ô tô tự đổ 16T (P = 10m
3

) 10.63
2 Máy san 0.49
3 Máy lu (lu chặt + Lu sơ bộ) 2.46
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi
Chuyên đề tốt nghiệp
4 Nhân công 12,908538
II Thi công móng đá dăm tiêu chuẩn dày 15cm
1 Ô tô tự đổ 16T (P = 10m
3
) 0.033
2 Máy san 0.08
3 Máy lu (lu chặt + Lu sơ bộ) 2.49
4 Nhân công 190,22534
III Thi công lề đường CPĐ, K = 0,95
1 Ô tô tự đổ 16T (P = 10m
3
) 2.74
2 Máy san 17.57
3 Máy lu (lu sơ bộ + lu chặt) 1.4
4 Nhân công 2,38032
IV Láng nhựa 3 lớp dày 3,5cm. TCN 4,5kg/cm
2
1 Máy lu 8,5 T 11,921
2 Máy tưới nhựa 5,53287
3 Thiết bị nấu nhựa 5.53287
4 Nhân công 189,6984
HVTH: Nguyễn Ngọc Thi

×