Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.14 KB, 57 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9 THEO CHUẨN
KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI
CHƯƠNG TRÌNH TIẾT HỌC, MỖI CÂU HỎI ĐÃ XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN DỤNG Ở
CẤP ĐỘ THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI
CÓ NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG , RẤT BỔ ÍCH
CHO HỌC SINH TỰ HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI. THIẾT NGHĨ MỖI
THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN VẬT LÍ LỚP 9 PHẢI CÓ BỘ TÀI LIỆU NÀY.
XIN CẢM ƠN!
Câu 1: (Nhận biết) (1đ)
Hãy nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế?
Đáp án: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu thế đặt
vào hai đầu dây dẫn đó
*Câu 2: (Thông hiểu) (2đ)
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có
dạng như thế nào?
Đáp án: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0)
*Câu 3: (Vận dụng) (2đ)
Đặt một dây dẫn vào hiệu điện thế 6V thì có cường độ dòng điện 0,2A. Nếu
đặt dây đó vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây là bao nhiêu?
Đáp án: Áp dụng công thức
===⇒=
6
2,0.12
.
1
12
2
2


1
2
1
U
IU
I
I
I
U
U
0,4(A)
*Câu 4: (Nhận biết) (1đ)
Viết công thức tính điện trở của dây dẫn? Nêu đơn vị của điện trở và ý nghĩa
vật lý của điện trở?
Đáp án: - Công thức tính điện trở:
I
U
R =
- Ý nghĩa của điện trở: Biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít
của dây dẫn.
*Câu 5: (Nhận biết) (1đ)
Phát biểu định luật Ôm, viết công thức của định luật, nêu rõ kí hiệu và đơn vị
của các đại lượng có trong công thức?
Đáp án:
- Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ ngfhichj với điện trở của dây
- Công thức:
R
U
I =

trong đó: I là cường độ dòng điện (A)
U là hiệu điện thế (V)
R là điện trở của dây
)(Ω
*Câu 6. Vận dụng (2đ)
Một dây dẫn có điện trở 60Ω khi được mắc vào một nguồn điện thì cường
độ dòng điện đi qua dây đó là 1,2A. Hãy tính hiệu điện thế của nguồn điện đó?
Đáp án: Tính hiệu điện thế từ công thức:
R
U
I =

)(7260.2,1. VRIU ===⇒
*Câu 7. Thông hiểu (1đ)
1
H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9
1. Chn phng ỏn ỳng trong cõu sau:
Nu tng hiu in th ca mt dõy dn lờn 3 ln thỡ cng dũng in chy
qua dõy dn ny thay i nh th no?
A. Tng 3 ln B. Gim 3 ln
C. Tng 6 ln D. Gim 6 ln ỏp ỏn: A
*Cõu 7. Vn dng (3)
Vit cỏc cụng thc tớnh I, U, R ca on mch ni tip v on mch song
song?
ỏp ỏn:
on mch ni tip: I = I
1
= I
2
; U = U

1
+U
2
; R = R
1
+ R
2
;
2
1
2
1
R
R
U
U
=
on mch song song: I = I
1
+ I
2
; U = U
1
= U
2
;
21
111
RRR
TD

+=
;
1
2
2
1
R
R
I
I
=
*Cõu 8. Vn dng (3)
Hai in tr R
1
= 20 v R
2
= 30 mc ni tip vo hiu in th 6V.
a) Tớnh in tr tng ng ca on mch ú?
b) Tớnh cng dũng in i qua mi in tr?
ỏp ỏn: - in tr tng ng ca on mch:
R = R
1
+ R
2
= 20+30 = 50()
- Cng dũng in i qua mi in tr:
I
1
= I
2

= I =
)(12,0
50
6
A
R
U
t
==
*Cõu 9. Vn dng (3)
Hai in tr R
1
= 20 v R
2
= 30 mc song song vo hiu in th 6V.
a) Tớnh in tr tng ng ca on mch ú?
b) Tớnh cng dũng in i qua mi in tr?
ỏp ỏn: - in tr tng ng ca on mch:

12
3020
30.20
.
21
21
=
+
=
+
=

RR
RR
R
t
()
- Cng dũng in i qua mi in tr:
I
1
=
)(3,0
20
6
1
A
R
U
==
I
2
=
)(2,0
30
6
2
A
R
U
==
*Cõu 10. Vn dng (3)
Có ba điện trở bằng nhau mỗi chiếc có điện trở bằng 1, hỏi có mấy cách

mắc chúng thành bộ? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó và tính điện trở tơng đơng của mỗi
cách mắc đó?
ỏp ỏn:
Với ba điện trở giống nhau sẽ có 4 các mắc:
2
H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9
- cách 1: 3 điện trở mắc nối tiếp. R

= 3r = 3()
- cách 2: 3 điện trở mắc //. R

=
)(
3
1
3
=
r
- cách 3: (R
1
nt R
2
)// R
3
R

=
)(
3
2


r
- cách 4: (R
1
// R
2
)nt R
3
R

=
)(
2
3

r
*Cõu 11. Vn dng (3)
Cho mạch điện nh hình vẽ, biết R
1
= 30 , R
2
=15 , R
3
= 6 , U
AB
= 24V.
a) Tính R
AB
?
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở?

c) Cờng độ d đ qua mỗi điện trở?
ỏp ỏn:
Mạch diện đợc mắc: (R
1
//R
2
) nt R
3
a) Điện trở tđ của đoạn mạch AB là:
R
AB
=
+
+
21
21
.
RR
RR
R
3
= 16()
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là:
U
1
= U
2
= I. R
12
= 15(V) với I = U

AB
/ R
AB
= 1,5(A)
U
3
= U
AB
- U
1
= 9(V)
c) Cờng độ dòng điện đi qua mỗi điện trở:
I
3
= I
ch
= 1,5(A) ; I
2
= U
2
/ R
2
=0,5(A) ; I
1
= I
3
- I
2
= 1(A)
*Cõu 12. Vn dng (3)

Cho mđ nh hình vẽ. R
1
= 6 , R
3
=12 . Cờng độ d đ qua mạch chính là 1,5A qua
R
3
là 1A.
a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở?
b) Tính R
2
?
ỏp ỏn:
a) Tìm U
1
, U
2
, U
3
:
Mạch điện đợc mắc: (R
1
nt R
2
) // R
3

nên U
AB
= U

12
= U
3
với U
3
= I
3
.R
3
= 12(v)
mà U
AB
= U
1
+ U
2
= 12(v)
U
2
= U
AB
- U
1
= 12- I
1
.R
1
Với I
1
= I

2
= I- I
3
= 0,5(A) ; U
1
= 0,5.6 = 3(v)
3
H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9
U
2
= 9(v)
b) Tính R
2
:
R
2
= U
2
/ I
2
= 18()
*Cõu 13. (Vn dng) (3)
Cho mạch điện nh hình vẽ, biết R
1
= 8,
R
2
= 12, R
3
= 4, R

x
có thể thay thế đợc hiệu điện thế 2 đầu mạch U
AB
= 60 V.
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
1) Khi R
x
= R
3
thì cờng độ dòng điện qua R
x

hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R
3
bằng bao
nhiêu? Chọn kết quả đúng.
A. I
x
= 7,5 A; U
3
= 30 V
B. I
x
= 7 A; U
3
= 28 V
C. I
x
= 5 A; U
3

= 20 V
D. Một cặp giá trị khác
2) R
x
phải bằng giá trị bao nhiêu để cờng độ dòng điện qua 2 nhánh bằng nhau?
A. R
x
= 4 B. R
x
= 8 C. R
x
= 12 D. R
x
= 16
ỏp ỏn:
Mạch điện đợc mắc (R
1
nt R
2
) // (R
3
nt R
x
).
1) Khi R
3
= R
x
= 4 thì cờng độ dòng điện qua R
x

là:
I
x
= I
3
=
x
AB
RR
U
+
3
=
8
60
= 7,5 (A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R
3
là:
U
3
= I
3
R
1
= 7,5 . 4 = 30 (A) Chọn đáp án A.
2) Để cờng độ dòng điện qua 2 nhánh bằng nhau thì điện trở của 2 nhánh song song
phải bằng nhau, ta có:
R
1

+ R
2
= R
3
+ R
x

8 + 12 = 4 + R
x
R
x
= 16 () . Chọn đáp án D.
*Cõu 14. (Vn dng) (3)
Có 2 điện trở R
1
, R
2
đợc mắc theo 2 cách vào U = 6 V. Trong cách mắc thứ nhất
ngời ta đo đợc cờng độ dòng điện qua mạch là 0,4 A. Trong cách mắc thứ 2 ngời ta
đo đợc cờng độ dòng điện qua mạch là 1,8 A. Hỏi điện trở R
1
, R
2
có thể nhận đợc
cặp giá trị nào trong các cặp giá trị sau:
A. 2 và 4
B. 3 và 6
C. 5 và 10
D. 7 và 14
ỏp ỏn:

Khi R
1
nt R
2
thì: R

= R
1
+ R
2
=
I
U
=
4,0
6
= 15 () (1)
Khi R
1
// R
2
thì: R

=
21
21
RR
RR
+
=

'I
U
=
8,1
6
() (2)
Thay (1) vào (2) ta có:
1,8 . R
1
R
2
= 6( R
1
+ R
2
) = 6 . 15 = 90
Từ (1) có:
R
2
= 15 R
1
1,8 . R
1
( 15 R
1
) = 90
4
H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9
Nên: R
1

2
15 R
1
+ 50 = 0
Giải phơng trình tìm đợc 2 nghiệm:
R
1
= 10
R
2
= 5 nên chọn C.
(*) Hay có thể tìm R
1
bằng cách pt đa thức thành nhân tử.
R
1
2
15 R
1
+ 50 = 0 (Tách 15 R
1
ra rồi nhóm)
R
1
2
10 R
1

5 R
1

+ 50 = 0
R
1
( R
1
-10) 5( R
1
- 10) = 0
( R
1
- 10) ( R
1
5) = 0
Giải ph-ơng trình tìm đ-ợc 2 nghiệm:
R
1
= 10
R
2
= 5 nên chọn C.
*Cõu 15. (Vn dng) (3)
Cho 2 in tr R
1
= 50 v R
2
= 60 mc ni tip vo mt ngun in cú hiu
in th 6V.
a) V s on mch ú?
b) Tớnh in tr tng ng ca on mch ú?
c) Tớnh cng dũng in i qua mi in tr?

ỏp ỏn:
a) V s on mch:
b) Tớnh in tr tng ng : R
t
)(2727.27
c) Tớnh cng dũng in i qua mi in: I
1
= 0,12(A)
I
2
= 0,1(A)
*Cõu 16. (Nhn bit) (0,5)
Trong cỏc cụng thc sau õy, cụng thc no din t s ph thuc ca in tr
vo chiu di, tit din v vt liu lm dõy?
A. R = U/I C. R =
21
21
.
RR
RR
+

B. R = R
1
+ R
2
D.
S
R
.


=
ỏp ỏn: chn D
*Cõu 17. (Thụng hiu) (2)
in tr ca dõy dn ph thuc vo gỡ? Vit cụng thc din t s ph thuc
ú? Nờu rừ kớ hiu v n v ca cỏc i lng cú trong cụng thc?
ỏp ỏn:
in tr ca dõy dn ca dõy dn, t l thun vi chiu di, t l nghch vi tit
din v ph thuc vo vt liu lm dõy dn.
Cụng thc din t s ph thuc ú:
S
R
.

=
*Cõu 18 (Thụng hiu) (3)
Bin tr l gỡ? Trờn bin tr cú ghi 1A- 50 cú ý ngha nh th no? Nu mc
bin tr ny vo mch in cú 3A thỡ cú c khụng, ti sao?
ỏp ỏn:
5
H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9
- Bin tr l in tr cú th thay i tr s, c dựng thay i cng dũng
in trong mch.
- Cỏc con s ghi trờn bin tr cú ngha l: cng dũng in ln nht i qua bin
tr l 1A v in tr ln nht ca bin tr l 50
- Nu mc bin tr ny vo mch in cú 3A thỡ khụng c, vỡ nu mc vo ú thỡ
bin tr chỏy ngay, vỡ dũng in ln nht m bin tr chu c l 1A ,
*Cõu 19. (Nhn bit) (0,5)
Trong các kim loại là đồng, st, nhôm, vôn fram, kim loại nào dẫn điện
tốt nhất?

A. Đồng B. Sắt C. Nhôm D. Vôn fram
ỏp ỏn: chn A

*Cõu 20. (Nhn bit) (0,5)
Hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện, dây thứ nhất có l
1
và R
1
, dây thứ
hai có l
2
và R
2
. Tỉ số R
2
/ R
1
bằng :
A. l
1
/ l
2
B. l
1
.l
2
C. l
2
/ l
1

D. l
1
+l
2


ỏp ỏn: chn C
*Cõu 21. (Vn dng) (2)
Có 2 dây dẫn bằng đồng, dây 1 dài l
1
= 20 m có R
1
, dây 2 có cùng tiết diện dây
1 có l
2
và R
2
. Biết rằng khi cho dòng điện qua 2 dây thì hiệu điện thế ở 2 đầu dây thứ
2 gấp 5 lần hiệu điện thế giữa 2 đầu dây thứ nhất. Hỏi đoạn dây 2 có chiều dài l
bao nhiờu?
ỏp ỏn:
Vì U
2
= 5 U
1
nên I
2
= 5 I
1
( Vì I ~ U)

R
2
=
5
1
R
1
( Vì I ~ 1/ R
1
)


l
2
=
5
1
l
1
=
5
1
20 = 4 (m)
*Cõu 22. (Vn dng) (2)
Một dây dẫn có điện trở 9,6 với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện nh
nhau. Điện trở của sợi dây mảnh là bao nhiêu?
ỏp ỏn:
Gọi điện trở của mỗi sợi dây là R, thì điện trở tđ của 30 sợi là:
R


= R/ 30 nên R = R

.30 = 9,6. 30 = 288 ()
*Cõu 22. (Vn dng) (2)
Hai dây dẫn có cùng chất , có chiều dài, tiết diện, điện trở tơng ứng là l
1
S
1

R
1
và l
2
S
2
R
2
. Biết l
1
= 9l
2
, S
1
= 1,5S
2
. So sỏnh R
1
và R
2
của hai dây ?

ỏp ỏn:
Dây1 có: l
1
= 9l
2
nên R
1
= 9 R
2
(vì 2 dây có cùng chất)
Đồng thời dây1 có S
1
= 1,5 S
2
nên R
1
= (1/ 1,5) R
2
kết quả là dây1 có điện trở R
1
= (9/1,5) R
2
= 6R
2


*Cõu 23. (Vn dng) (4)
a) Vẽ sơ đồ một mạch điện gồm có 1nguồn điện, 1K, 1đèn và 1 biến trở AB mắc
nới tiếp?
6

H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9
b) Trên biến trở có ghi 1A- 20 , hãy nêu ý nghĩa của của các số đó?
c) Nếu con chạy C ở đúng đầu A, B, hay ở M là trung điểm của AB thì điện trở
của biến trở lúc đó là bao nhiêu?
ỏp ỏn:
a) Vẽ sơ đồ:

b) ý nghĩa của các số 1A- 20 là: cđ d đ lớn nhất đợc phép qua biến trở là 1A và
giá trị điện trở lớn nhất của biến trở là 20
c) Nếu con chạy ở đúng đầu A thì chiều dây l = 0 thì R
b
= 0
Nếu con chạy ở đúng đầu B thì chiều dây l Max thì R
b

MAX
= 20
Nếu con chạy ở chính giữa AB thì chiều dây l = 1/2 thì R
b
= 1/2 AB = 10
*Cõu 24. (Nhn bit) (0,5)
Tìm câu phát biểu đúng về biến trở:
A. Biến trở luôn luôn đợc mắc song song với dụng cụ điện.
B. Dựa vào sự thay đổi chiều dài dây dẫn của biến trở thì điện trở thay đổi.
C. Nên chọn dây có điện trở suất nhỏ để làm biến trở.
D. Cả ba câu trên đều sai.
ỏp ỏn: chn C
*Cõu 25. (Thụng hiu) (0,5)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong câu sau:
Biến trở dùng để:

A. Thay đổi cờng độ dòng điện qua các dụng cụ điện.
B. Thay đổi cờng độ dòng điện qua bàn ủi.
C. Thay đổi vận tốc quay của quạt máy
D. Các câu A, B, C đều đúng.
ỏp ỏn: chn D
*Cõu 26. (Vn dng) (4)
Cho mạch điện nh hình vẽ. U
MN
= 3V, R
1
= 4, R
2
= 6, R
3
= 12, R
A
= 0
a) Tìm số chỉ của A
2
khi K
1
mở, K
2
đóng.
b) Tìm số chỉ của A
1
khi K
1
đóng, K
2

mở.
c) Tìm số chỉ của A
1
, A
2
khi K
1
, K
2
đều đóng.
ỏp ỏn:
a) Khi K
1
mở, K
2
đóng: không có dòng điện đi qua R
2
, R
3
vì bị nối tắt mạch điện,
mạch điện chỉ còn R
1
nt A
2
.
Số chỉ của A
2
là : I
A2
=

4
3
1
=
R
U
MN
(A)
b) Khi K
1
đóng, K
2
mở: không có dòng điện đi qua R
1
, R
2
vì bị nối tắt mđ chỉ còn
A
1
nt R
3
, số chỉ của A
1
là:
7
H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9
Số chỉ của A
1
là : I
A1

=
4
1
12
3
3
==
R
U
MN
(A)
c) Khi K
1
, K
2
đều đóng: M

Q ; P

N mđ trở thành 3 nhánh song song
Nên điện trở tđ là: R

= 2()
Số chỉ A
1
: I
A1
= I
chính
- I

1
= 0,75(A)
Số chỉ A
2
: I
A2
= I
chính
- I
3
= 1,25(A)
*Cõu 27. (Vn dng) (4)
Cho mđ nh hình vẽ, các ampe kế có điện trở không đáng kể, R
1
= 30, R
2
= 50,
R
o
= 10, U
AB
= 120V. Hỏi các ampe kế chỉ bao nhiêu khi :
a) K
1
, K
2
đều mở.
b) K
1
đóng, K

2
mở.
c) K
1
mở, K
2
đóng.
d) K
1
, K
2
đều đóng.
ỏp ỏn:
a) Khi K
1
, K
2
đều mở: số chỉ của các ampe kế đều bằng 0 vì mạch hở.
b) Khi K
1
đóng, K
2
mở:
Ampe kế A
2
chỉ 0 vì mạch điện chỉ còn ampe kế A
1
nt Ant R
1
nt R

o
lúc đó số chỉ
của 2 ampe kế A và A
1
bằng nhau, ta có:

)(3
40
120
1
1
A
RR
U
II
O
AA
==
+
==
c) Khi K
1
mở, K
2
đóng:
Ampe kế A
1
chỉ 0 vì mạch điện chỉ còn ampe kế A
2
nt Ant R

2
nt R
o
lúc đó số chỉ
của 2 ampe kế A và A
2
bằng nhau, ta có:

)(2
60
120
2
2
A
RR
U
II
O
AA
==
+
==
d) Khi K
1
, K
2
đều đóng: mđ trở thành (R
1
// R
2

) nt R
o

lúc đó R
12
=
)(75,18
.
21
21
=
+ RR
RR
điện trở toàn mạch: R
TM
= R
12
+ Ro = 28,75 ()
- Số chỉ của A: I
A
= I
CH
= U/ R 4,17 (A)
- Số chỉ của A
1
: I
A1
= U/ R
1
2,61 (A)

- Số chỉ của A
2
: I
A2
= U/ R
2
1,56 (A)
*Cõu 28. (Nhn bit) (0,5)
Công suất tiêu thụ điện cho biết:
A. Khả năng thực hiện công của dòng điện.
B. Năng lợng của dòng điện.
C. Mức độ mạnh yếu của dòng điện.
D. Điện năng sử dụng điện trong một đơn vị thời gian.
ỏp ỏn: chn D
*Cõu 29. (Thụng hiu) (2)
8
H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9
Hai bóng đèn lần lợt ghi 12v- 15w và 12v- 30w đợc mắc nt nhau vào hiệu điện
thế 16v. Hãy so sánh độ sáng của hai đèn?
ỏp ỏn:
Có thể so sánh độ sáng của hai đèn bằng 3 cách: tính I, U, Prồi so sánh với I,
U, P định mức.
Thật vậy : khi 2 đèn mắc nối tiếp thì cờng độ dòng điện qua hai đèn là:
I =
21
RRU +
= 1,25(A) Với R
1
= U
1

2
/ R
1
= 9,6() ; R
2
= 4,8 ()
Mà I
1
= 1,25(A) = I nên đèn 1 sáng bình thờng.
I
2
= 2,5(A) > I nên đèn 2 sáng yếu hơn mức bt.

*Cõu 30. (Vn dng) (4)
Cho mđ nh hình vẽ: đèn Đ
1
(6v-3w) đèn Đ
2
(3v-1,5w) , R= 6, U
AB
=9v
a) Tính điện trở và cờng độ dòng điện qua mỗi đèn, các đèn có sáng bình thờng
không?
b) Công suất tiêu thụ trên toàn mạch ?

ỏp ỏn:
a) Mđ đợc mắc: Đ
1
nt (Đ
2

// R)
- Điện trở đèn 1: R
1
=
=
1
2
1
P
U
12() ; I
1
=
)(5,0
1
1
A
U
P
=
- Điện trở đèn 2: R
1
=
=
2
2
2
P
U
6() ; I

2
=
)(5,0
2
2
A
U
P
=
Điện trở toàn mạch là: R = R
1
+
RR
RR
+
2
2
.
= 12+3 =15()
Cờng độ dòng điện qua đèn 1 là: I
1
' = I
C
= U
AB
/ R = 9/15 = 0,6(A)
Cờng độ dòng điện qua đèn 2 là: I'
2
= 0,3(A)
So sánh thấy: I'

1
> I
1
đèn 1 sáng hơn mức bình thờng
So sánh thấy: I'
2
< I
2
đèn 2 sáng yếu hơn mức bình thờng
b) Công suât tiêu thụ trên toàn mạch:
P = U.I = 9.0,6 = 5,4(w)
*Cõu 31. (Vn dng) (4)
Một cái hộp trên đó có lắp 3 bóng đèn, 2 bóng loại (1v- 0,1w) và 1 bóng loại (6v-
1,5w), 1K, đợc mắc vào hai điểm có A,B có hđt 6v thì thấy:
- Khi K mở cả 3 bóng đều sáng.
- Khi K đóng chỉ có bóng 6v- 1,5w sáng.
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong hộp và tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn khi
K mở và khi K đóng? (Đề thi HSG toàn quốc 1995)
ỏp ỏn:
* Vẽ sơ đồ:

* Khi K mở: mđ đợc mắc Đ
1
nt (Đ
2
// Đ
3
), điện trở của mối đèn là:
9
H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9

R
1
=
=
1
2
1
P
U
24()
R
2
= R
3
=
=
2
2
2
P
U
10()
Điện trở toàn mạch là: R = R
1
+ R
2
/ 2 = 24+5 = 29()
Cờng độ dòng điện đi qua mạch điện là: I = U/ R = 6/29 0,207(A)
Công suất tiêu thụ trên đèn 1 là: P
1

= I
1
2
. R
1
1,03 (w)
Công suất tiêu thụ trên đèn 2 và đèn 3 là: P
2
= P
3
=I
2
2
. R
2
= 0,085 (w)
* Khi K đóng, hai đèn loại (1v- 0,1w) bị nối tắt, nên mạch điện chỉ còn đèn (6v-
1,5w), nên công suất tiêu thụ của đèn là:
P = U/ R
1
= 6/24 = 1/4 (w) nên đèn qua sáng.
*Cõu 32. (Nhn bit) (0,5)
Chọn cặp phù hợp. Điện năng có thể biến đổi :
a) Nhiệt năng 1. Nhờ đèn đi ốt phát quang. (b)
b) Quang năng 2. Nhờ quạt điện. (d)
c) Hóa năng. 3. ác quy. (c)
d) Cơ năng. 4. Điện trở dây bếp điện. (a)
*Cõu 33. (Vn dng) (4)
Trên một biến trở có ghi 20 - 10A và một biến trở khác có ghi 30 - 6A.
a) Các con số có ý nghĩa gì?

b) Nếu hai biến trở này mắc nối tiếp thì hiệu điện thế lớn nhất có thể dặt vào mỗi
biến trở là bao nhiêu?
c) Nếu mắc hai biến trở song song thì cờng độ dòng điện trên mạch chính không v-
ợt quá bao nhiêu?
ỏp ỏn:
a) Các con số 20 - 10A và 30 - 6A, có nghĩa là gía trị điện trở lớn nhất của
hai biến trở đó là 20 và 30. Cờng độ dòng điện lớn nhất đợc phép qua hai biến
trở lần lợt là 10A và 6A.
b) Nếu hai biến trở này mắc nối tiếp dòng điện chạy qua chúng là 6A, giá trị nhỏ
nhất trong hai cờng độ giớ hạn của hai biến trở. Nh vậy hđt lớn nhất có thể đặt vào
mỗi điện trở là:
U
1MAX
= I.R
1
= 20.6 =120 (v)
U
1MAX
= I.R
2
= 30.6 = 180(v)
c) Nếu mắc hai điện trở song song thì hđt chung của hai biến trở phải 180v Do
đó cờng độ dòng điện đặt vào hai đầu biến trở là:
I
1
U/R
1
= 180/ 20 = 9(A)
I
2

U/R
2
= 180/ 30 = 6(A)
Vậy cờng độ dòng điện của mạch chính là : I I
1
+I
2
15(A)

*Cõu 34. (Vn dng) (2)
Trong một tháng (30 ngày) một gia đình tiêu thụ một điện năng là 60 số ghi trên
công tơ. Mỗi số ứng với 1kwh. Biết thời gian dùng điện trung bình mỗi ngày là 5h.
a) Tính công suất tiêu thụ trung bình của các dụng điện trong gia đình?
b) Nếu giá điện sinh hoạt là 600 đ/ kwh. Tính số tiền điện phải trả trong một
tháng?
ỏp ỏn:
a) Công suất tiêu thụ của các dụng cụ điện trong một tháng là:
10
H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9
P = A/ t = 60/ 150 = 0,4(w)
b) Số tiền điện phải trả trong một tháng:
T = 60. 600 = 36 000 (đồng)
*Cõu 35. (Vn dng) (2)
Một động cở làm việc ở hđt 220v, dòng điện đi qua động cơ là 2,8A. Tính công
của dòng điện sinh ra trong 2 giờ và công mà động cơ thực hiện trong thời gian trên.
Cho biết hiệu suất của động cơ là?
ỏp ỏn:
Công của dòng điện sinh ra trong 2 giờ là:
A
TP

= U.I.t = 220. 2,8 .7200 = 4 435 200(J) = 1,232(kwh)
Công có ích của động cơ sinh ra trong 2h:
Từ ct : H =
%100.
TP
CI
A
A
A
CI
= H. A
TP
= 0,85. 4 443 200 = 3 769 920 (J)
hay = 1,0472(kwh)
*Cõu 36. (Vn dng) (3)
Trên một bóng đèn có ghi 220v- 60w .
a) Tính điện trở của bóng đèn?
b) Khi hđt trên mạng điện 220v bị sụt 10% thì công suất của đèn bị sụt bao nhiêu
%?
c) Mắc bóng đó vào mạng điện 110v thì công suất của nó là bao nhiêu và đã
giảm đi bao nhiêu lần?
ỏp ỏn:
a) Điện trở của đèn là:
R
Đ
= U
Đ
2
/ P
Đ

= 806.2/3 ()
b) Khi hđt bị sụt 10% thì hđt chỉ còn là: U' = 90% U = 90%.220 = 19(v)
Lúc dó công suất của đèn là : P' = U'
2
/ R
Đ
48,6(w)
So với lúc đầu thì thì công suất của đèn giảm một lợng là:

%19
60
6,4860'
=

=

P
PP

c) Khi mắc bóng vào hđt U" = 110v thì công suất của đèn lúc đó là:
P " =
67,806
110
2''2
=
D
R
U
15(w)
So với lúc đầu thì công suất giảm một lợng là:


4
15
60
'
==
P
P
hay P " = 1/4 P
*Cõu 37. (Vn dng) (2)
Trong 1 ngày, một tủ lạnh hoạt động với công suất 100w trong 10h và một máy
giặt có công suất 1,4 kw hoạt động trong 2h, và hai bóng đèn có công suất 40w hoạt
đọng trong 5h. Hỏi các dụng cụ đó sử dụng điện năng tổng cộng là bao nhiêu? Lúc
đó số chỉ của công tơ là bao nhiêu? Số tiền điện phải trả trong 1 tháng là bao nhiêu.
Biết 1kwh điện là 700 đồng.
ỏp ỏn:
Điện năng tiêu thụ tổng cộng của các dụng cụ đó trong một tháng là:
A = (A
1
+ A
2
+ A
3
).30 = (P
1
. t
1
+ P
2
.t

2
+ 2 P
3
.t
3
).30 = 126(kwh)
ứng với 126 số trên công tơ điện
Vậy số thiền phải trả trong một tháng là:
126. 700 = 88.200 (đồng)
11
H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9

*Cõu 38. (Vn dng) (2)
Có 4 bóng đèn loại 110v, trong đó có 3 đèn 50w và 1 bóng loại 150w.
a) Tính điện trở của mỗi bóng và cđ d đ qua mỗi bóng khi chúng đợc mắc đúng hđt
định mức?
b) Có thể mắc 4 bóng đó nh thế nào vào mạch 220v nh thế nào, để chúng sáng bình
thờng. Vẽ sơ đồ cách mắc đó?
ỏp ỏn:
a) Điện trở của các bóng đèn là:
R
1
= R
2
= R
3
= U
2
/ P
1

= 100
2
/ 50 = 242 () ; I
1
= I
2
=I
3
= P
1
/ U = 0,45 (A)
R
4
= U
2
/ P
2
= 80.2/3 () ; I
4
= P
4
/ U = 1,36(A)
b) Để 4 đèn sáng bình thờng thì phải mắc chúng thành hai nhóm mắc nối tiếp, sao
cho U và P của hai nhóm bằng nhau.
- Nhóm 1: gồm 3 bòng 50w mắc nối tiếp.
- Nhóm 2 : có 1 bóng 150w
*Cõu 39. (Vn dng) (4)
Hai bóng đèn lần lợt ghi 10v- 60w , 120v- 45w.
a) Tính điện trở và cờng độ dòng điện định mức của mỗi đèn:
b) Mắc 2 bóng đèn trên vào hai mạch điện trên nh hình a,b có U

AB
= 240v để chúng
sáng bình thờng. Tìm r
1
và r
2
và hiệu suất mỗi cách mắc, mắc theo cách nào có lợi
hơn?
ỏp ỏn:
a) Tính điện trở và c đ d đ định mức của mỗi đèn:
R
1
= U
1
2
/ P
1
= 240 ; I
1
= P
1
/ U
1
= 0,5(A)
R
2
= U
2
2
/ P

2
= 320 ; I
2
= P
2
/ U
2
= 0,375(A)
b) Tìm r
1
, r
2
.
* ở hình a: r
1
nt (Đ
1
// Đ
2
)
mà 2 đèn sáng bình thờng, nên: U
1
= U
2
= 120 - U
ĐM2
= U
CB
U
AC

= U
AB
- U
CB
= 240 -120 = 120 (V)
Do đó : r
1
= U
AC
/ I
C
với I
C
= I
1
+I
2
= 0,875(A)
r
1
= 137()
* ở hình b: Đ
1
nt (Đ
2
// r
2
)
mà hai đèn sáng bình thờng nên: U
AM

= U
MB
= U
Đ1
= U
Đ2
=120v
cđ d đ qua r
2
là : I'
2
= I
1
- I
2
= 0,5 - 0,375 = 0,125 (A)
Vậy : r
2
= U
MB
/ I'
2
= 960 ()
* Hiệu suất của mỗi cách mắc:
- ở hình a: H
1
=
TM
TP
CI

TP
CI
RI
RI
P
P
A
A
.
.
2
12
2
==
trong đó: R
12
137( )
R
TM
= 274( )
nên : H
1
= 50(%)
12
H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9
- ở hình b: H
2
=
TP
CI

TP
CI
P
P
A
A
=
với P
CI
= P
Đ1
+ P
Đ2
= I
2
.R
1
+ I
2
2
.R
2
= 105 (w)
P
TP
= P
Đ1
+ P
CB
= 120(w)

nên H
2
= 87,5(%)
*Cõu 40. (Vn dng) (4)
Cho mạch điện gồm hai điện trở nắc song song vào U=9v không đổi. cđ d đ
qua R
1
, R
2
lần lợt là 0,6A và 0,4A.
a) Tính R
1
, R
2
và R

của đoạn mạch AB?
b) Tính công suất tiêu thụ của R
1
, R
2
và của đoạn mạch AB?
c) Muốn cho công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB tăng lên 3 lần thì phải mắc
thêm R
3
bằng bao nhiêu và mắc

nh thế nào vào mạch điện trên?
ỏp ỏn:
a) Tính R

1
, R
2
và R

của đoạn mạch AB:
R
1
= U/I
1
= 15()
R
2
= U/ I
2
= 22,5()
R
AB
=
21
21
.
RR
RR
+
= 9()
b) Tính công suất tiêu thụ của R
1
, R
2

và của đoạn mạch AB:
P
1
= I
1
2
.R
1
= 0,6
2
. 15 = 5,4(w)
P
2
= I
2
2
.R
2
= 0,4
2
. 22,5 = 3,6 (w)
Nên P
AB
= P
1
+ P
2
= 9(w)
c) Muốn cho công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB tăng lên 3 lần P'
AB

= 3P
AB
thì
R'
AB
= 1/3 R
AB
nên ba điện trở đó phải đợc mắc song song với nhau
mà :
3
'
111
RR
R
AB
AB
+=
R'
AB
=
3
9
.9.
3
3
3
3
=
+
=

+ R
R
RR
RR
AB
AB
R
3
= 4,5()
Cõu 41. (nhn bit) (2)
Phỏt biu v vit biu thc ca nh lut Jun Len x, nờu rừ kớ hiu v n v ca
cỏc i lng cú trong cụng thc?
ỏp ỏn:
Phỏt biu ỳng nh lut: Nhit lng ta ra trờn dõy dn khi cú dũng in
chy qua t l thun vi bỡnh phng cng dũng in, vi in tr v thi gian
dũng in i qua.
Vit ỳng cụng thc:
R
U
I =
; nờu c tờn v n v ca cỏc i lng cú
trong cụng thc.
Cõu 42. (Thụng hiu) (2)
Trờn bin tr cú ghi 50 - 2A iu ú cú ngha l gỡ? Nu mc bin tr ny
vo mch in cú cng 4A thỡ cú c khụng? Ti sao?
ỏp ỏn:
í ngha ca cỏc s: 50 l in tr ln nht ca bin tr, cũn 2A l cng
dũng in ln nht qua bin tr.
13
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9

Nếu mắc biến trở này vào mạch điện có cường độ 4A thì không được, vì biến
trở sẽ bị cháy ngay, do biến trở chỉ chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 2A
Câu 43. (Vận dụng) (1đ)
Điện trở của một dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn
lần? Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói nhôm dẫn điện tốt hơn sắt?
Đáp án:
Điện trở của một dây dẫn sẽ giảm đi 4 lần, nếu tiết diện của nó tăng lên bốn
lần, do điện trở của các dây dẫn có cùng chất, cùng chiều dài thì tỉ lệ nghịch với
điện trở.
Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt vì nhôm có điện trở suất nhỏ hơn sắt.
Câu 44. (Thông hiểu) (1đ)
Tại sao phải sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng?
Đáp án: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng có một số lợi ích như sau:
- Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn
- Giảm bớt được các sự cố gây tổn hại cho hệ thống cung cấp điện khi bị quá tải.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất
Câu 45. (Thông hiểu) (2đ)
Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng?
Đáp án: Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năngcác biện pháp sử dụng tiết kiệm
điện năng:
- Chỉ sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết.
- Khi ra khỏi nhà phải nhớ tắt hết điện.
- Nên sử dụng các bóng đèn tiết kiệm điện như đèn compac, sử dụng năng
lượng mặt trời.

Câu 46. (Thông hiểu)(2đ)
a) Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho ta biết điều gì?
b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch được tính như thế nào?
Đáp án:

a) Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho ta biết công suất định mức của các dụng đó
khi nó hoạt động bình thường.
b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch đó.
Câu 47. (Nhận biết)(0,5đ)
Điện năng được đo bằng dụng cụ nào dưới đây?
A. Ampe kế B. Vôn kế
C. Công tơ điện D. Ôm kế.
14
H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9
ỏp ỏn: chn C
Cõu 48. (Thụng hiu)(0,5)
Nu ng thi gim in tr ca dõy dn, cng dũng in v thi gian
dũng in qua dõy i mt na thỡ nhit lng ta ra trờn dõy s nh th no?
A. Gim i 2 ln B. Gim i 4 ln
C. Gim i 16 ln D. Gim i 8 ln
ỏp ỏn: chn C
Cõu 49. (Vn dng) (4)
Cho mch in gm hai in tr R
1
= 200 v R
2
= 300 mc ni tip vo
hiu in th 60V.
a) V s on mch in v tớnh in tr tng ca on mch ú?
b) Tớnh cng dũng in i qua mi in tr?
c) Tớnh cụng sut tiờu th trờn R
2
?
) Tớnh nhit lng ta ra trờn R

1
v trờn ton mch trong 15phỳt
ỏp ỏn:
a)V ỳng s mch in gm cú hai in tr mc ni tip;
tớnh c: R
T
= R
1
+ R
2
=500()
b) Tớnh c:
I
1
= I
2
= I = 0,12(A)
c) Tớnh c cụng sut tiờu th trờn R
2
:
P
2
= I
2
2
.R
2
= 4,32 (w)
d) Tớnh c nhit lng ta trờn ton mch trong 15 phỳt:
Q = I

2
.R
T
.t = 6480 (J)
Cõu 50. (Thụng hiu)(1)
Cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn có điện trở 40, cú hiệu điện thế giữa hai đầu
vật dẫn bằng 10Vlà:
A. I = 2A B. I = 1A C. I = 0,5A D. I = 0,25A
ỏp ỏn: chn D
Cõu 51. (Nhn bit) (0,5)
in nng c o bng dng c no di õy?
A. Ampe k B. Vụn k
C. Cụng t in D. ễm k.
ỏp ỏn: chn C
Cõu 52. (Thụng hiu)(1)
Cho hai điện trở R1 = 30

, R2= 20

, mắc nối tiếp. Điện trở tơng đơng của hai
điện trở đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào sau đây:
A. R = 10

B. R = 20

C. R = 40

D. R = 50



15
H THNG CU HI V BI TP MễN VT L LP 9
ỏp ỏn: chn D
Cõu 53. (Thụng hiu)(1)
Một dây dẫn có điện trở bằng 50

, đợc đặt vào hiệu điện thế U thì cờng độ
dòng điện chạy qua dây dẫn đó là 0,2A . Tìm hiệu điện thế đó? (chọn câu đúng)
A. U= 2V B. U = 6V C. U = 8V D. U = 10V
ỏp ỏn: chn D
Cõu 54. (Vn dng) (2)
Có hai điện trở mắc song song R
1
= 30

, R
2
= 60

thì hiệu điện thế giữa hai
đầu điện trở R
1
là 10V.
a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch đó?
b) Tính cờng độ dòng diện qua mỗi điện trở?
ỏp ỏn:
a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch đó:

)(20
6030

60.30
.
21
21
=
+
=
+
=
RR
RR
R
t
b) Tính cờng độ dòng diện qua mỗi điện trở?

)(
3
1
30
10
1
1
1
A
R
U
I ===
;
)(
6

1
60
10
2
2
2
A
R
U
I ===



CHNG II. IN T HC

Cõu 55. (Nhn bit) (1,5)
Nam chõm cú c tớnh gỡ? Nờu s tng tỏc gia cỏc nam chõm?
ỏp ỏn:
- Nam chõm cú c tớnh l hỳt st hay b st hỳt. Nam chõm no cng cú hai cc.
Khi t do, cc luụn ch hng Bc gi l cc Bc, cũn cc luụn ch hng Nam
gi l cc Nam.
- Khi t hai nam chõm gn nhau, cỏc t cc cựng tờn y nhau, cỏc t cc khỏc tờn
hỳt nhau.
Cõu 56. (Nhn bit) (1,5)
T trng l gỡ? Nờu cỏch nhn bit t trng?
ỏp ỏn:
Khụng gian xung quanh nam chõm, xung quanh dũng in cú kh nng tỏc
dng lc t tỏc dng lc t tỏc dng lờn kim nam chõm t trong nú. Ta gi khụng
gian ú l t trng.
16

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9
Có thể nhận biết từ trường bằng cách đưa kim nam châm lại nơi cần xách định,
nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì ở nơi đó có từ trường, nếu kim
nam châm vẫn định hướng theo phương ban đầu thì ở nơi đó không có từ trường

Câu 57. (Thông hiểu) (1đ)
Từ phổ là gì? Có thể biểu diễn từ phổ của nam châm bằng cách nào?
Đáp án: Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ. Có
thể biểu diễn từ phổ bằng các đường sức từ, vì từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan
về từ trường.
Câu 58. (Thông hiểu) (1,0đ)
Quy ước chiều các đường sức từ như thế nào? Áp dụng quy ước này để vẽ và
tìm chiều các đường sức từ của một nam châm thẳng:
Đáp án:
Chiều các đường sức từ được quy ước: đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của
nam châm. (1đ)
Vẽ được các đường sức từ của nam châm thẳng và chỉ rõ được chiều của chúng
(1đ)
Câu 59. (Vận dụng)(2,0 điểm)
Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Vận dụng quy tắc để vẽ và chỉ chiều của
đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện đi qua như trên các hình vẽ sau đây;
đồng thời xác định tên từ cực của ống dây đó?
Đáp án:
* Phát biểu đúng quy tắc nắm tay phải (1đ)
* Vẽ được các đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và chỉ
được chiều của các đường sức từ đó đồng thời xác định được cực của ống dây(1đ
Câu 60. (Nhận biết) (0,5đ)
Trong nam châm điện lõi của nó thường làm bằng chất gì? Chọn câu đúng.
A. Cao su tổng hợp B. Đồng
C. Sắt non. D. Thép

Đáp án: chọn C
Câu 61. (Thông hiểu ) (0,5đ)
Trong các cách giải thích vì sao một vật bị nhiễm từ sau đây, cách giải
thích nào hợp lý nhất?
A. Vật nhiễm từ là do chúng bị nóng lên
17
N
S
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9
B. Vật nhiễm từ là do có dòng điện đi qua nó.
C. Vật nhiễm từ là do xung quanhh Trái đất có từ trường
D. Vật nào cũng cấu tạo từ các nguyên tử phân tử. Trong phân tử nào cũng có
dòng điện, nên về phương diện từ mỗi phân tử coi như một nam châm rất bé. Nên
khi đặt vật trong từ trường các nam châm bé đó được sắp xếp có trật tự nên chúng
bị nhiễm từ.
Đáp án: chọn D
Câu 62. (Thông hiểu) (0,5đ)
Nam châm điện gồm một ống dây cuốn xung quanh một lõi kim loại có dòng
điện chạy qua. Điều nào sau đây là sai?
A. Có thể cho dòng điện chạy qua ống dây theo chiều nào cũng được.
B. Lõi của nam châm điện phải là lõi sắt non không thể là thép
C. Lõi của nam châm điện là chất liệu mào cũng được
D. Nếu ngắt dòng điện thì nam châm không còn tác dụng từ nữa
Đáp án: Chọn C
Câu 63. (Thông hiểu )(2,0 điểm)


a) So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép?
b) Có thể tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào?
Đáp án:

a) So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép:
* Giống nhau: Trong từ trường cả sắt và thép đều bị nhiễm từ, nhưng sắt nhiễm
từ mạnh hơn thép.
* Khác nhau: Khi không đặt trong từ trường thép vẫn còn giữ được từ tính lâu
dài. Còn sắt bị mất từ tính ngay lập tức.
b) Có thể tăng lực từ của nam châm điện bằng hai cách: Tăng cường độ dòng điện
đi qua các vòng dây và tăng số vòng của ống dây.
Câu 64. (Vận dụng) (3,0 điểm)
a) Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Hãy phát biểu quy tắc đố?
b) Hãy xác định chiều của dòng điện, chiều của lực điện từ, chiều đường sức
từ và tên từ cực trong các trường hợp được biểu diễn trên hình a, b, c. Cho biết ký
hiệu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi
từ phía trước ra phía sau, kí hiệu chỉ dòng điện có phương vuông góc với mặt
phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía sau ra phía trước trang giấy.


Đáp án:
18
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9
- Ở hình c: đường sức từ có chiều từ dưới lên trên, nên cực dưới của nam châm là
cực bắc (N) và cực trên là nam (S).
Câu 65. (Thông hiểu ) (1,0đ)
Nêu cấu tạo của nam châm điện? Nam châm có ứng dụng gì trong thực tế?
Đáp án:
Cấu tạo của nam châm điện: Gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non.
Nam châm có nhiều ứng dụng trong thực tế: để chế tạo loa điện, rơ le điện từ. Nam
châm điện còn được dùng trong cần cẩu điện.
Câu 66. (Nhận biết) (1,5đ)
Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều? Nêu một
số ứng dụng của động cơ điện trong thực tế?

Đáp án:
* Cấu tạo của động cơ điện một chiều: gồm hai bộ phận chính là nam châm và
khung dây dẫn. Ngoài ra còn có bộn góp điện trong đó các thanh quét đưa dòng điện
từ nguồn vào khung dây.
Hoạt động của động cơ điện là:
Khi cho dòng điện vào khung dây đặt trong từ trường, lực điện từ cuả nam châm
tác dụng lên khung dây dẫn, làm cho khung dây quay quanh một trục.
* Động cơ điện một chiều có một số ứng dụng trong thực tế: trong động cơ ô tô đồ
chơi của trẻ em, trong động cơ máy quạt…
a) Nêu được quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây
dẫn có dòng điện.
- Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ
hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng
điện thì ngón tay cái choãi ra 90
o
chỉ chiều của lực điện từ.
b) Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta sẽ tìm được và vẽ được:
- Ở hình a: dòng điện có chiều đi từ trong ra ngoài mặt phẳng trang giấy, kí hiệu
- Ở hình b: Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có phương thẳng đứng, chiều từ
trên xuống dưới.
19

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9
Câu 67. (Nhận biết) (1,0đ)
Nêu cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp?
Đáp án:
* Cấu tạo: gồm có 1 nam châm và cuộn dây dẫn kín
* Hoạt động : Khi núm của đinamô quay thì trục quay và nam châm quay làm
cho đèn sáng
Câu 68. (Thông hiểu) (0,5đ)

Dùng một nam châm thẳng và một vòng dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong những thời gian nào? Chọn câu đúng.
A. Trong thời gian đưa nam châm lại gần vòng dây
B. Trong thời gian đưa nam châm ra xa vòng dây
C. Trong thời gian nam châm đứng yên trong vòng dây
D. Chỉ có phương án A và B đúng
Đáp án: chọn D
Câu 69. (Nhận biết) (0,5đ)
Trong trường hợp nào sau đây trong cuộn dây dẫn kín có xuất hiện dòng điện
cảm ứng?
A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây được giữ không đổi
C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi
D.Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín rất mạnh.
Đáp án: chọn C
Câu 70. (Nhận biết) (0,5đ)
Cách làm nào sau đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn kín.
C. Đưa một cực của ác quy từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cuộn của nam châm từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín.
Đáp án: chọn D
Câu 71. (Thông hiểu) (0,5đ)
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự chuyển động tương đối giữa nam
châm và ống dây.
B. Khi mạch điện kín không chuyển động trong từ trường nhưng số dường sức
từ xuyên qua mạch điện đó là từ trường biến đổi theo thời gian
C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự chuyển động đồng thời của ống dây
và nam châm nhưng vị trí tương đối giữa chúng không thay đổi.

20
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9
D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi ta đưa thanh nam châm vào trong lòng ống
dây. Đáp án: chọn C
Câu 72. (Nhận biết) (0,5đ)
Cho một cuộn dây dẫn mà hai đầu nối với bóng đèn LED và một thanh nam
châm vĩnh cửu. Khi đưa nam châm vào trong lòng ống dây thì đèn LED sáng.
Thông tin nào sau đây đúng?
A. Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng
B. Khi đã đưa đưa nam châm vào trong lòng ống dây và để nam châm cố
định trong đó thì đèn LED tắt.
C. Trong khi rút nam châm ra ngoài, đèn LED lại sáng.
D. Các thông tin A,B,C đều đúng.
Đáp án: chọn D
Câu hỏi 15.1
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Chiều dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào gì?
A. Chiều đường sức từ B. Số đường sức từ C. Tiết diện của cuộn dây.
D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi.
Đáp án: D
Câu hỏi 15.2
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Nếu ta liên tục đưa nam châm vào và kéo nam châm ra khỏi cuộn dây
dẫn kín thì chiều dòng điện cảm ứng thay đổi thế nào?
A. Luân phiên thay đổi B. Không thay đổi
C. Luôn tăng D. Luôn giảm

Đáp án: A
Câu hỏi 15.3
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
Đáp án: Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín hay cho dây dẫn quay
trong từ trường.
Câu hỏi 15.4
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Hiểu -Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín hay cho dây dẫn
quay trong từ trường, hai đèn LED sáng như thế nào?
Đáp án: Sáng luân phiên nhau và chia thành hai nửa vòng sáng đối diện nhau.
Câu hỏi 15.5
Thông tin chung
21
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Vận dụng-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Treo một nam châm trên sợi chỉ mềm rồi thả đung đưa trước cuộn dây
kín. Trong cuộn dây xuất hiện dòng điện một chiều hay dòng điện xoay chiều?
Giải thích.
Đáp án: Dòng điện xoay chiều. Vì khi nam châm đung đưa trước cuộn dây số
đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng giảm liên tục.
Tiết 6:
Câu hỏi 16.1
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:

* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Nhuyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào hiện
tượng nào của dòng điện.
A. Hưởng ứng điện B. Tự cảm C. Cảm ứng điện từ D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: C
Câu hỏi 16.2
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Dòng điện xoay chiều ở Việt Nam có tần số bao nhiêu?
A. 40Hz B. 45Hz C. 50Hz D. 55Hz
Đáp án: C
Câu hỏi 16.3
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Nêu các cách làm quay máy phát điện xoay chiều?
Đáp án: Dùng động cơ nổ, tua bin nước, cánh quạt gió, tua bin hơi
Câu hỏi 16.4
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Hiểu -Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Nêu cấu tạo chung của hai máy phát điện xoay chiều? Chúng khác
nhau do bộ phận nào?
Đáp án: - Cả hai máy đều có 2 bộ phận là nam châm và cuộn dây.
- Loại máy có cuộn dây quay có thêm bộ góp điện.
Câu hỏi 16.5Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Vận dụng-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Trong một chu kỳ quay (1 vòng quay) Dòng điện trong khung dây đổi

chiều mấy lần? Tại những vị trí nào của khung dây.
Đáp án: Trong một chu kỳ quay (1 vòng quay) Dòng điện trong khung dây đổi
chiều 2 lần. Tại những vị trí mặt khung dây vuông góc với các đường sức từ.
Tiết 7:
Câu hỏi 17.1
22
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế dòng xoay chiều ta dùng
đồng hồ đo có kí hiệu thế nào?
A. AC B. DC C. CD D. Cả A, B, C đều được
Đáp án: A
Câu hỏi 17.2
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Đặt dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua gần một nam châm,
dòng điện tác dụng lên nam châm thế nào?
A. Luôn hút nam châm B. Luôn đẩy nam châm
C. Vừa hút, vừa đẩy liên tục. D. Không tác dụng.
Đáp án: C
Câu hỏi 17.3
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì?
Đáp án: Tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ.
Câu hỏi 17.4

Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Hiểu -Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Khi mắc hai đầu ống dây vào nguồn điện xoay chiều, tính chất từ của
ống dây thế nào?
Đáp án: Ống dây trở thành nam châm có hai cực luôn thay đổi liên tục
Câu hỏi 17.5
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Vận dụng-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Một bóng đèn ghi 6V - 3w có thể mắc vào những nguồn điện có kí
hiệu như thế nào và có hiệu điện thế bao nhiêu để có được độ sáng tối đa?
Đáp án: Dòng điện xoay chiều AC hay dòng điện một chiều DC. Hiệu điện thế
tối đa đặt vào hai đầu dây tóc bóng đèn là 6V.
III. Chủ đề III: Truyền tải điện năng đi xa
Tiết 8:
Câu hỏi 18.1
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Truyền tải điện năng đi xa, hao phí điện năng trên đường dây dẫn chủ
yếu là.
A. Do tác dụng từ. B. Do tác dụng quang C. Do tác dụng hoá học
23
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9
D. Do hiện tượng toả nhiệt trên đường dây.
Đáp án: D
Câu hỏi 18.2
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:

* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Hiện tượng toả nhiệt trên đường dây chủ yếu là do.
A. Do điện trở của đường dây B. Do cường độ dòng điện.
C. Do hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây D. Công suất điện
Đáp án: A
Câu hỏi 18.3
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Công suất hao phí điện năng trên đường dây tải điện phụ thuộc vào
điện trở của đường dây và hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây như thế
nào?
Đáp án: - Tỉ lệ thuận với điện trở - Tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế.
Câu hỏi 18.4
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Hiểu -Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Vì sao phải xây dựng các đường dây tải điện vừa tốn kém lại rất nguy
hiểm?
Đáp án: Phải xây dựng các đường dây tải điện vì do vị trí lặp đặt các nhà máy
điện và là phương án duy nhất vừa tiết kiệm điện, vừa giảm bớt chi phí lắp đặt
và sử dụng.
Câu hỏi 18.5
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Vận dụng-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí sẽ thay đổi thế
nào khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tăng hai lần? Giải thích.
Đáp án: Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tăng hai lần thì công suất
hao phí sẽ giảm bốn lần. Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu

điện thế.
Tiết 9:
Câu hỏi 19.1
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Máy biến thế có tác dụng biến đổi:
A. Hiệu điện thế xoay chiều B. Dòng điện 1 chiều thành dòng xoay chiều
C. Dòng điện xoay chiều thành dòng 1 chiều C. Hiệu điện thế 1 chiều
Đáp án: A
Câu hỏi 19.2
Thông tin chung
24
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Máy biến thế hoạt động dựa vào hiện tượng nào?
A. Cảm ứng điện B. Cảm ứng điện từ C. Cảm ứng từ D. A, B, C đều đúng
Đáp án: B
Câu hỏi 19.3
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Tên hai cuộn dây của máy biến thế được phân biệt như thế nào?
A. Cuộn cho dòng điện vào là thứ cấp, cuộn lấy dòng điện ra là sơ cấp.
B. Cuộn cho dòng điện vào là sơ cấp, cuộn lấy dòng điện ra là thứ cấp.
C. Cuộn cho dòng điện vào là cung cấp, cuộn lấy dòng điện ra là thứ cấp.
D. Cuộn cho dòng điện vào là sơ cấp, cuộn lấy dòng điện ra là trung cấp.
Đáp án: B
Câu hỏi 19.4

Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Hiểu -Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Sự thay đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều khi qua máy biến
thế phụ thuộc vào gì? Khi nào được gọi là máy tăng thế, hạ thế.
Đáp án: - Phụ thuộc vào số vòng dây các cuộn dây của máy biến thế.
- Khi số vòng dây cuộn sơ cấp(n
1
) > số vòng dây cuộn thứ cấp(n
2
): Hạ
thế; Khi số vòng dây cuộn sơ cấp(n
1
) < số vòng dây cuộn thứ cấp(n
2
): Tăng thế
Câu hỏi 19.5
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Vận dụng-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 500 vòng. Muốn tăng hiệu điện
thế lên 4 lần thì cuộn thứ cấp phải quấn bao nhiêu vòng?
Đáp án: Ta có n ∼ U, mà U
2
= 4U
1
→ n
2
= 4n
1

= 4. 500 = 2000 (vòng)
Tiết 10:
Câu hỏi 20.1
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Khi tăng hiệu điện thế hai đầu đường dây lên 3 lần thì công suất hao
phí trên đường dây giảm đi bao nhiêu lần?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Đáp án: D
Câu hỏi 20.2
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn)
Câu hỏi: Với cùng một công suất truyền đi, công suất hao phí thay đổi thế nào
nếu chiều dài đường dây tải điện tăng gấp đôi?
A. Giảm 2 lân B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần
25

×