Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KHA NANG PHAN UNG CUA CAC CHAT VO CO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.34 KB, 4 trang )

khả năng phản ứng của chất vô cơ
Câu 13: Viết phơng trình phản ứng của Ba(HCO
3
)
2
với các dung dịch: HNO
3
, Ca(OH)
2
, Na
2
SO
4
,
NaHSO
4
.
Câu 14: Viết phơng trình phản ứng của Cu, CuO với H
2
, dung dịch H
2
SO
4
, dung dịch AgNO
3
, dung
dịch HNO
3
.
Câu 15: Hãy nêu và giải thích bằng phơng trình phản ứng các hiện tợng xảy ra trong từng thí nghiệm
sau:


a- Cho CO
2
d lội chậm qua dung dịch nớc vôi trong sau đó cho tiếp nớc vôi trong vào dung dịch vừa
thu đợc cho đến d.
b- Cho KOH d tác dụng với dung dịch FeCl
2
, kết tủa thu đợc để lâu trong không khí.
Câu 19: Cho các chất: Fe, FeS
2
, FeCO
3
, FeO lần lợt tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nóng. Viết ph-
ơng trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion.
Câu 20: Phản ứng nhiệt phân là gì? phản ứng nhiệt phân có phải luôn luôn là phản ứng oxy hoá khử
không? viết phơng trình phản ứng nhiệt phân các chất sau: NaNO
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, BaCO
3
,
FeCO

3
, NaHCO
3
, Ba(HCO
3
)
2
, (NH
4
)
2
CO
3
, KClO
3
, Al(OH)
3
, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
.
Câu 23: Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau đây:
Cu + HNO
3 đặc nóng
= Cu(NO
3
)
2
+ khí A + H

2
O
MnO
2
+ HCl = MnCl
2
+ khí B + H
2
O
- Cho khí A tác dụng với H
2
O.
- Cho riêng từng khí A, B tác dụng với dung dịch NaOH d.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 24: Cho kim loại Ba lần lợt vào các dung dịch sau: CuSO
4
, (NH
4
)
2
SO
4
, NaHCO
3
, Al(NO
3
)
3
, FeCl
2

, NaOH , NaCl, FeCl
3
. Nêu các hiện tợng xảy ra và viết các phơng trình phản ứng.
Câu 25: Viết phơng trình phản ứng và cho biết hiện tợng xảy ra trong mỗi trờng hợp sau đây:
a-
Cho Na d vào dung dịch ZnCl
2
b-
Sục khí SO
2
vào KMnO
4
.
c-
Cho dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
vào dung dịch Na
2
CO
3
.
d-
Cho AgNO
3
vào dung dịch Fe(NO
3

)
2
.
Câu 33: Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho:
- Khí Clo tác dụng với H
2
O, Ca(OH)
2
.
- Axit HNO
3
đặc nóng tác dụng với: S, C, P, FeS, Fe
x
O
y
, FeCO
3
, Al
2
O
3
.
Câu 34: Cho khí SO
2
và các dung dịch: KMnO
4
, H
2
SO
4

, BaCl
2
, Br
2
, Na
2
CO
3
. Những cặp (2 hoặc 3) chất
nào có thể phản ứng đợc với nhau?Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 35: Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi dùng NaOH để loại bỏ các khí độc sau: Cl
2
, SO
2
, H
2
S ,
NO
2
.
Trong các phản ứng đó thì phản ứng nào là phản ứng oxy hoá khử?
Câu 36: Viết các phơng trình phản ứng xảy ra giữa Al, Cl
2
, Al(OH)
3
, với dung dịch NaOH. Các phản
ứng đó thuộc loại phản ứng gì? Giải thích.
Câu 38: Viết các phơng trình phản ứng (nếu có) của Fe , Fe
3
O

4
lần lợt với Cl
2
, các dung dịch:
Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
SO
4
loãng , HNO
3
, CuCl
2
.
Câu 39: Cho hai kim loại ở dạng bột riêng biệt là Ba và Mg tác dụng làn lợt với hai dung dịch
muốiCuSO
4
và NH
4
NO
3
. Nêu hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 40: Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi cho các kim loại: Na, Mg, Al, Fe tác dụng với Cl
2
,

H
2
O , dd NaOH, dd Cu(NO
3
)
2
.
Câu 41: Trong các chất sau đây:
a- Chất nào có khả năng tồn tại trong dung dịch NaOH đặc:
Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, Fe(OH)
3
, Ca(OH)
2
, NH
4
NO
3
.
b- Muối nào có thể tan đợc trong dung dịch H
2
SO
4
: MgCO
3
, Ca
3

(PO
4
)
2
, FeS.
c- Khí nào bị CaO hấp thụ: SO
2
, CO
2
, O
2
, hơi H
2
O , CO.
Câu 42: Cho các chất sau đây:
SiO
2
, CaO , CaCO
3
, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, Fe
3
O

4
a- Chất nào tan trong H
2
O ? trong dung dịch kiềm? trong dung dịch axit?
b- Chất nào không có khả năng tồn tại trong khí quyển chứa CO
2
?
c- Chất nào tồn tại trong tự nhiên ? ở dạng khoáng chất nào? ứng dụng quan trọng của khoáng chất
đó?
Câu 43: Cho 4 ống đựng 4 dung dịch: MgSO
4
, CaCl
2
, Na
2
CO
3
, HNO
3
.
Nếu trộn từng cặp hai dung dịch các chất trên thì có những ion nào tồn tại trong dung dịch sau khi trộn
( nếu coi nồng độ mol của các chất trong dung dịch ban đầu đều bằng nhau).
1
Câu 44:
a- Viết phơng trình phản ứng khi cho Mg và ion Mg
2+
lần lợt tác dụng với các dung dịch: KOH , HCl,
CuSO
4
.

b- Khi hoà tan AlCl
3
vào nớc thì trong dung dịch đó có thể có những ion gì?
c- Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho Al , Cl
2
lần lợt tác dụng với: H
2
O, dd NaOH, dd H
2
SO
4
loãng, dd KBr.
Câu 45: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
a-
K + dd NaOH d- Ba + dd Na
2
SO
4
b-
Na + dd ZnCl
2
e- Cu + dd FeCl
3
c-
Zn + Ni(NO
3
)
2
f- Ba + dd NaHCO
3

Câu 46: Viết các phơng trình phản ứng sau ở dạng phân tử và ion thu gọn.
a-
Cl
2
+ dd Ca(OH)
2
d- Fe + FeCl
3
b-
SO
2
+ Br
2
+ H
2
O e- H
2
SO
4
+ H
2
S
c-
FeS
2
+ HNO
3
Câu 47: Trình bày những hiện tợng xảy ra và viết các phơng trình phản ứng giải thích từng trờng hợp
sau:
a- Nhỏ dần dần dung dịch KOH vào dung dịch Al

2
(SO
4
)
3
.
b- Nhỏ dần dần dung dịch AlCl
3
vào dung dịch NaOH.
c- Cho Na kim loại vào dung dịch AlCl
3
.
Câu 49: Hãy giải thích vì sao:
a- Xô Nhôm bị phá huỷ khi đựng vôi.
b- Để bảo quản dung dịch FeSO
4
ngời ta thêm một đinh Sắt vào dung dịch.
Viết các phơng trình phản ứng để minh hoạ các giải thích trên.
Câu 50: Thế nào là phân bón hoá học? Hãy giải thích vì sao khi bón các loại phân đạm NH
4
NO
3

(NH
4
)
2
SO
4
vào đất thì độ chua của đất tăng thêm.

Hãy giải thích tại sao Zn(OH)
2
và (NH
2
)
2
CO không tông tại trong môi trờng axit cũng nh môi trờng
kiềm.
Câu 51: Hãy cho biết sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến d:
- Dung dịch NH
3
vào dung dịch AlCl
3
.
- Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
.
Hãy cho biết sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến d:
- Khí CO
2
vào dung dịch muối NaAlO
2
.
- Dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO
2
.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 52: Dung dịch A có FeSO
4
và Fe

2
(SO
4
)
3
.
a- Cho 1 giọt dung dịch NaOH vào 1 ml dung dịch A thấy có kết tủa đỏ nâu xuất hiện.
b- Cho 2 giọt dung dịch KMnO
4
và 2 giọt dung dịch H
2
SO
4
vào 1 ml dung dịch A thấy mầu tím của
dung dịch KMnO
4
bị mất.
c- Cho khí SO
2
lội chậm qua 10 ml dung dịch A sau đó thêm dung dịch NaOH cho đến d thấy có kết
tủa xuất hiện màu xanh rêu, lắc mạnh hỗn hợp trong không khí thấy có kết tủa đỏ nâu.
Câu 53: Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a- Cho khí CO
2
đi từ từ qua dung dịch Ba(OH)
2
cho đến khi d khí CO
2
, rồi đem đun nóng dung dịch
thu đợc.

b- Cho bột Al
2
O
3
hoà tan hết trong lợng d dung dịch NaOH, sau đó thêm dung dịch NH
4
Cl vào đến d
và đun nóng nhẹ.
c- Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
trong dung dịch HNO
3
loãng tạo ra khí không màu bị hoá
nâu trong không khí.
Câu 54: Hãy mô tả hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi:
a- Cho dòng khí CO
2
liên tục đi qua dung dịch Ca(OH)
2
.
b- Cho dòng khí SO
2
vào dung dịch nớc Brom cho đến d.
c- Sục khí C

2
H
4
vào dung dịch thuốc tím cho đến d.
d- Cho dần dần đến d dung dịch KMnO
4
vào cốc đựng dung dịch hỗn hợp FeSO
4
và H
2
SO
4
.
Câu 55: Dung dịch A gồm Al
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4
. Hãy viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong hai tr-
ờng hợp sau:
a- Sục NH
3
d vào dung dịch A sau đó đem phơi ra ngoài không khí.
b- Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A.
Câu 56: Viết các phơng trình phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và ion biểu diễn các quá trình hoá học
sau:
2

a- Hoà tan hỗn hợp ở dạng bột gồm Al , Al
2
O
3
trong một lợng d dung dịch NaOH đun nóng, thu đợc
dung dịch A. Thêm NH
4
Cl d vào dung dịch A, khuấy đều thấy xuất hiện kết tủa trắng và giải phóng
ra khí mùi khai.
b- Hoà tan hết Fe
x
O
y
trong dung dịch HNO
3
đun nóng thấy giải phóng ra khí không màu.
Câu 58: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau:
Cu + HNO
3
= Cu(NO
3
)
2
+ khí A + H
2
O
MnO
2
+ HCl = MnCl
2

+ khí B + H
2
O
NH
4
HSO
3
+ H
2
SO
4
= (NH
4
)
2
SO
4
+ khí C + H
2
O
Ba(HCO
3
)
2
+ HNO
3
= Ba(NO
3
)
2

+ khí D +H
2
O
a- Cho khí A tác dụng với H
2
O, khí B tác dụng bột Fe đun nóng, khí C và D tác dụng với dung dịch
nớc Brom.
b- Cho riêng từng khí A, B, C, D tác dụng với dung dịch NaOH d.
Viết các phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion.
Câu 66: Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,01 mol Fe và 0,02 mol Fe
2
O
3
trong dung dịch có chứa 0,14 mol
HCl thu đợc dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch KMnO
4
d đã đợc axit hoá bằng H
2
SO
4
loãng
thu đợc khí B.
a- Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b- Tính thể tích khí B ở 25
o
C và 1 atm.
Câu 68: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Na
2
O , BaCl
2

, NaHCO
3
, NH
4
Cl có số mol mỗi chất bằng
nhau vào nớc rồi đun nóng nhẹ. sau khi kết thúc thí nghiệm đợc dung dịch A. Hỏi dung dịch A chứa
chất gì?
Câu 69: Hỗn hợp A gồm: Fe
3
O
4
, Al, Al
2
O
3
. Cho A tan trong dung dịch NaOH d đợc chất rắn B, dung
dịch C và khí E. Cho khí E d tác dụng với A nung nóng, đợc hỗn hợp chất rắn F. Hãy viết các phơng
trình phản ứng xảy ra.
Câu 74: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: FeS
2
, Fe
3
O
4
, FeCO
3
trong axit HNO
3
đặc nóng thì thu đợc
dung dịch A và một hỗn hợp khí gồm NO

2
và CO
2
. Khi cho BaCl
2
vào dung dịch A thì thu đợc kết tủa
trắng không tan trong axit d. Giải thích và viết các phơng trình phản ứng ở dạng phân tử và ion.
Câu 75: Hoà tan hoàn toàn một lợng FeO trong một lợng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc
dung dịch A và khí B. Tỉ khối của A so với metan bằng 4.
a- Cho khí B lần lợt tác dụng với dung dịch KOH và dung dịch Br
2
.
b- Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A, lọc kết tủa đem nung trong không khí tới
khối lợng không đổi nhận đợc chất rắn A
1
. Trộn A
1
với lợng d bột Al đợc hỗn hợp A
2
. Nung A
2
ở nhiệt
độ cao khi không có không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đợc hỗn hợp A
3
. Hoà tan A
3

bằng dung dịch HNO
3
loãng thấy có khí NO duy nhất thoát ra. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 77: Hỗn hợp A gồm: Fe
3
O
4
, Al , Al
2
O
3
, Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH d đợc hỗn hợp chất
rắn A
1
, dung dịch B
1
và khí C
1
.
Khí C
1
d tác dụng với A nung nóng đợc hỗn hợp chất rắn A
2
. Dung dịch B
1
cho tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4

loãng d đợc dung dịch B
2
. Chất rắn A
2
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc dung
dịch B
3
và khí C
2
. Cho B
3
tác dụng với bột Fe đợc dung dịch B
4
. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 78: Hỗn hợp A gồm: BaO , FeO, Al
2
O
3
. Hoà tan A trong lợng nớc d, đợc dung dịch D và phần
không tan B. Sục khí CO
2
d vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO d đi qua B nung nóngđợc chất rắn
E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH d, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G
trong một lợng d dung dịch H
2
SO

4
loãng rồi cho dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch KMnO
4
.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 79: Cho Ba vào dung dịch chứa AlCl
3
và FeCl
2
đợc dung dịch A và chất rắn B. Lọc lấy B rồi dẫn
khí HCl vào dung dịch A đợc dung dịch A
1
và chất rắn B
1
. Lọc lấy B
1
rồi dẫn khí NH
3
d vào dung dịch
A
1
đợc dung dịch A
2
và chất rắn B
2
. Lọc lấy B
2
, trộn lẫn B, B
1
, B

2
rồi nung hỗn hợp trong không khí
đến khối lợng không đổi. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và xác định A, B, A
1
, B
1
, A
2
,B
2
.
Câu 80: Điện phân nóng chảy muối AX ( A là kim loại kiềm ,X là halogen)ta thu đợc chất rắn A và khí
B. Cho A tác dụng với H
2
O đợc dung dịch A và khí B. Cho B tác dụng với B đợc khí D. Cho D tác
dụng với dung dịch A đợc dung dịch E. Cho một ít quỳ tím vào E. Viết phơng trình phản ứng xảy ra
và giải thích sự chuyển màu của quỳ tím.
Câu 81: Nhiệt phân một lợng MgCO
3
trong một thời gian đợc chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu đợc dung dịch C. Dung dịch C tác dụng đợc với KOH và với BaCl
2
.
Cho A tác dụng với dung dịch HCl d thì thu đợc khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D đợc muối
khan E, điện phân E nóng chảy đợc kim loại M. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 82: Cho một lợng Cu
2
S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO
3
đun nóng. Phản ứng làm tạo thành

dung dịch A
1
và giải phóng ra khí A
2
không màu bị hoá nâu trong không khí. Chia A
1
thành hai phần:
Thêm dung dịch BaCl
2
d vào phần một, thấy tạo thành kết tủa trắng A
3
thực tế không tan trong axit d.
3
Thêm lợng d dung dịch NH
3
vào phần hai, đồng thời khuấy đều hỗn hợp đợc dung dịch A
4
có màu
xanh lam đậm.
a- Hãy chỉ ra A
1
, A
2
, A
3
, A
4
là gì?
b- Viết phơng trình phản ứng mô tả các quá trình hoá học trên.
Câu 83: Đốt Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, đợc hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với Fe

2
O
3
nung nóng đợc khí B và hỗn hợp chất rắn C, cho B tác dụng với Ca(OH)
2
thu đợc kết tủa K và dung
dịch D, đun sôi D lại đợc kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu đợc khí và dung dịch E. Cho E
tác dụng với dung dịch NaOH d đợc kết tủa hydroxit F. Nung F trong không khí tới khối lợng không
đổi thu đợc chất rắn. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 84: Hoà tan hoàn toàn Fe
3
O
4
trong dung dịch H
2
SO
4
loãng d đợc dung dịch A.
Cho một lợng bột Fe vừa đủ vào dung dịch A đến khi phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch B.
- Cho B tác dụng với dung dịch KOH d đợc dung dịch D và kết tủa E.
- Nung E trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đợc chất rắn F.
- Thổi một luồng khí CO qua ống sứ nung nóng chứa F cho đến d đợc chất rắn G và khí X.
- Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)
2
thì thu đợc kết tủa Y và dung dịch C.
- Lọc bỏ kết tủa Y, đun nóng dung dịch C lại tạo ra kết tủa Y.
Hãy xác định các chất có trong: A, B, C, D, E, F, G, X, Y.
Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ, biết rằng hidro mới sinh có thể khử một phần Fe
3+
.

Câu 85: Cho từ từ khí CO qua ống sứ đựng CuO đun nóng. Khí A ra khỏi ống đợc hấp thụ hoàn toàn
vào nớc vôi trong d, thu đợc kết tủa B. Cho chất rắn còn lại trong ống sứ vào cốc đựng dung dịch HNO
3
loãng d thu đợc khí NO và dung dịch C. Cho NaOH d vào dung dịch C, thu đợc kết tủa D. Nung D tới
khối lợng không đổi đợc chất rắn E. Xác định A, B, C, D, E và viết các phơng trình phản ứng.
Câu 86: Một loại phèn có công thức MNH
4
(SO
4
)
2
.12H
2
O có khối lợng phân tử là 453đvC. Tìm kim loại
M. Cho M tác dụng với dung dịch HNO
3
rất loãng d, thu đợc dung dịch A. Cho A tác dụng với dung
dịch KOH đặc thu đợc kết tủa B, dung dịch C và khí D co mùi khai. Cho từ từ dung dịch HCl vào C lại
thấy xuất hiện kết tủa B. Cho kết tủa B và khí D vào dung dịch H
2
SO
4
loãng đợc dung dịch E. Từ E có thể
thu đợc phèn trên.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu Đốt nóng bột Cu trong không khí, sau một thời gian đợc chất rắn A. Hoà tan A trong dung dịch
H
2
SO
4

đặc nóng thu đợc dung dịch B và khí C. Cho khí C tác dụng với dung dịch KOH đợc dung dịch
D, D vừa tác dụng với dung dịch BaCl
2
vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung
dịch KOH. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu 88:

Hoà tan hỗn hợp FeCO
3
và Fe
3
O
4
trong dung dịch HNO
3
khi đun nóng thu đợc khí A và dung
dịch B. Khí A hoá nâu một phần trong không khí và có khả năng làm vẩn đục nớc vôi trong. Dung
dịch B tác dụng với dung dịch NH
3
cho kết tủa khi nung ở nhiệt độ cao tạo ra chất rắn có màu đỏ
nâu. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra để giải thích hiện tợng.
Câu 89: Hoà tan một ít phèn Nhôm Kali vào nớc đợc dung dịch A. Thêm dung dịch NH
3
d vào
dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc thêm tiếp vào đó một lợng d Ba(OH)
2
thu đợc kết tủa B và dung
dịch D. Lọc lấy kết tủa D, sục khí CO
2
vào dung dịch đến d. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra

trong các quá trình trên.
Câu 90: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm: BaCO
3
, MgCO
3
, Al
2
O
3
đợc chất rắn A và khí D. Hoà tan
chất rắn A trong H
2
O d, thu đợc dung dịch B và kết tủa C. Sục khí D d vào dung dịch B thấy xuất hiện
kết tủa. Hoà tdgqaan C trong NaOH d thấy ta một phần. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và giải
thích hiện tợng.
Câu 91: Đốt cháy hỗn hợp Cacbon và Lu huỳnh trong O
2
đợc hỗn hợp khí A. cho một phần khí A qua
dung dịch NaOH d đợc dung dịch B và khí C. Cho khí C qua bột CuO đun nóng đợc khí D. Cho D qua
dung dịch Ca(OH)
2
d đợc kết tủa.
Thêm O
2
vào phần A còn lại và cho qua xúc tác thích hợp đun nóng đợc khí M. Dẫn M qua dung dịch
BaCl
2
thấy có kết tủa.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
4

×