Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BIÊN BẢN HỘI THẢO NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT + HCM + KNS + NL MÔN KHOA HỌC LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.61 KB, 7 trang )

BIÊN BẢN HỘI THẢO NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT + HCM +
KNS + NL
MÔN KHOA HỌC LỚP 4

BÀI
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT NỘI DUNG TÍCH HỢP
GIÁO
DỤC
MỨC
ĐỘ
Bài 49:Bảo vệ
đôi mắt
- Tráh để Ánh sáng quá
mạnh chiếu vào mắt :
Không nhìn thẳng vào
mặt trời, không chiếu đè
pin vào mắt nhau
- Tránh đọc viết dưới ánh
sáng quá yếu.
- có ý thức
trách nhiệm
trong việc
bảo vệ đôi
mắt
KNS Liên hệ
BỘ
PHẬN
Bài 50, 51:
Nóng lạnh ,
nhiệt độ.
-Nhận biết được chất logr nở ra


khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.
-Nhận biết vật ở bàn vật nống
hơn thi thu nhiệt nóng lên; vật ở
gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt
nên lạnh hơn
Biết được các
vật óng hơn
do co nhiệt
độ cao hơn,
vật lạnh hơn
do có nhiệt
độ thấp hơn.
KNS -liên hệ
toàn phần
Bài 64:Trao
đổi chất ở
động vật
- Trình bày đước sự trao đổi chất
ở động vật với môi trường: động
vật thường xuyên phải lây tù môi
trường thức ăn, nước , khí ô-xi và
thải ra các chat cặn bã,….
- Thể hieenjj sự trao đổi chất giữ
động vật với môi trường bằng sơ
đồ
-Để sống ,
phát triển và
tồn tại ,động
vật phải thực
hiện quá trinh

trao đổi chất
Liên hệ
BIÊN BẢN HỘI THẢO NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT +HCM
+KNS + NL
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT NỘI DUNG
TÍCH HỢP
GIÁO
DỤC
MỨC
ĐỘ
Bài9: Lịch sự
với mọi người
- Biết ý nghĩa của việc cư
xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử
lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịc sự với mọi
người xung quanh.
Phải biết cư
xử lịch sự
với mọi
người xung
quanh
KN Liên hệ
toàn
phần
Bài11:giữ gìn
công trình
công cộng

- Biết được vì sao phải bảo
vệ các công trình công
cộng.
- Nêu được một số việc cần
làm để bảo vệ công trình
công cộng.
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ
các công trình công cộng
Biết cách
bảo vệ và giữ
gìn các công
trình công
cộng
kn -liên hệ
Bài12:Tích cực
tham gia các
hoạt động nhân
đạo
-Nêu được vi du ve hoạt động
nhân đạo.
-Thông cảm với bạn bè và những
người gặp khó khăn, hoạn nạn ở
lớp ở trường, ở địa phương phù
hợp với khả năng và vận động
bạn bè, gia đình cùng tham gia
-Nêu được
những viêc
làm mang
tính nhân
đạo và nêu

được ý nghĩa
của hoạt
động nhân
đạo
MT Liên hệ
Bài 14-15: Biết
ơn thày giáo cô
giáo
-Biết được công lao của thầy
giáo cô giáo .
-Nêu được những việc cần làm
đối với thầy giáo , cô giáo
-Lễ phép vâng lời thày giáo cô
giáo
Biết thương
yêu và kính
trọng thầy
,cô giáo vì
họ là những
người truyền
đậtcho ta
kiên thức và
day chúng ta
nên người
TT,
KNS
Liên hệ
toàn
phần
Bài 23- 24: giữ

gìn các công
trình công
cộng
-Biết được vì sao phải bảo vệ các
công trình công cộng
-Nêu được một số việc cần làm
để bảo vệ các công trình công
Biết bảo vệ
và giữ gìn
các công
trình công
TT Liên hệ
toàn
phần
cộng
-có ý thức bảo vệ các công trình
công cộng ở địa phương
cộng
Bài 19-20:
Kính trọng và
biết ơn người
lao động
-Biết vì sao phải kính trọng vf
biết ơn người lao động
Biết cư xử lễ phép và tôn trọng
những thành quả lao động của họ
Biết thương
yêu và kính
trọng người
lao động

KNS Lien hệ
bộ phận
Bài 26-27:
Tích cực tham
gia cac hoạt
đông nhân đạo
-Nêu ví dụ về hoạt động nhân
đạo
-Thông cảm với bạn bè và những
người có hoàn cảnh khó khăn.
- Tích cực tham gia một số hoạt
dộng nhân đạo ở trường , lớp ,ở
địa phương phù hợp với khả
năng và vân đông gia đình bạn
bè cung tham gia.
Hiểu và tích
cực tham gia
các hoạt
đông nhân
đạo
TT,KNS Liên hệ
bộ phận
Bài 21-22: Cư
xử lịch sự với
mọi người.
-Biết ý nghĩa của việc lich sự với
mọi người
-Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự
với mọi người
-Biết cư xử lịch sự với mọi người

xug quanh.
-Biết cư xử
lịch sự với
mọi người
KNS Liê hệ bộ
phận
Bài 30-31: Bảo
vệ môi trường
-Nêu được những việc cần làm
để tham gia BVMT
-Tham gia bảo vệ môi trường ở
nhà , ở trường học và nơi công
cộng bằng nhuwgx việc làm phù
hợp với khả năng
Biêt bảo vê
môi trường
và tránh
những hành
vi làm ô
nhiễm môi
trường
TT,KNS Liên hệ
bộ phận
BIÊN BẢN HỘI THẢO NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT +HCM
+KNS + NL
MÔN: ĐỊA LÍ
BÀI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT NỘI DUNG
TÍCH HỢP
GIÁO DỤC MỨC
ĐỘ

Bài 22,23:
Hoạt động sản
xuất của người
dân ở đồng
bằng Nam Bộ
- Nêu được một số hoạt
động sản xuất chủ yếu
của người dân ở đồng
bằng Nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa gạo,
cây ăn trái.
+ Nuôi trồng và chế biến
thủy sản.
+ Chế biến lương thực.
+ Sản xuất công nghiệp
phát triển mạnh nhất cả
nước.
+ Những ngày công
nghiệp nổi tiếng là khai
thác dầu khí, chế biến
lương thực, thực phẩm,
dệt may.
Biết được
những thuận
lợi để đồng
bằng Nam
Bộ trở thành
vùng sản
suất lúa
gạo ,trái cây

và thủy sản
lớn nhất cả
nước: đất
đai màu mỡ,
khí hậu nóng
ẩm, người
dân cần cù
lao động.
Gỉai thích vì
sao đồng
bằng Nam
Bộ là nơi có
ngành công
nghiệp phát
triển mạnh
nhất đất
nước: do có
nguồn
nguyên liệu
và lao động
dồi dào,
được đầu tư
phát triển.
Mt,KNS BỘ
PHẬN
Bài 27: Dải
đồng bằng
duyên hải
miền Trung.
-Nêu được một số đặc điểm

tiêu biểu về địa , khí hậu của
đồng bằng duyen hải miền
Trung:
+ các đồng bằng nhỏ hẹp và
Gỉai thích
được vì sao
các đồng
bằng duyên
hải miền
BVMT,KNS -Bộ phận
nhiều cồn cát và đầm phá.
Khí hậu: mùa hạ tại đây
thường khô , nóng và bị hạn
hạn,cuối năm thường có mưa
lớn và bão dễ gây ra ngập lụt;
có sự khác biệt giữa khu vực
phía bắc và phía Nam: Khu
vực phía bắc dãy Bạch Mã có
mùa đông lạnh .
- chỉ được vị trí đồng bằng
duyên hải miền Trung trên
mản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt
Nam
Trung
thường nhỏ
và hẹp:do
núi lan ra sát
biển,sông
ngắn ít phù
sa bồi đắp

đồng bằng.
+ Hs khá
giỏi xác định
trên bản đồ
dãy núi
Bạch Mã.
Bài30:Thành
phố Huế
-Nêu được một số đặc điểm
chủ yếu của thành phố Huế:
+ Thành phố Huế từng là kinh
đô của nước ta thời Nguyễn.
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều
công trình kiến trúc cổ khiến
Huế thu hút được nhiều khách
du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế
trên bản đồ (lược đồ).
MT,KNS Bộ phận
Bài 32: Biển
đảo và quần
đảo
-Nhận biết được vị trí của
Biển Đông, một số vịnh, quần
đảo, đảo lớn của Việt Nam
trên bản đồ(lược đồ): vịnh
Bắc Bộ, vịnh Thái Lan , quần
đảo Hoàng sa, Trường sa, đảo
Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
-Biết sơ lược về vùng biển ,

đảo và quần đảo nước ta:
vùng biển rộng lớn với nhiều
đảo và quần đảo .
-Kể tên một số hoạt động khai
thác nguồn lợi chính của
biển ,đảo:
+ Khai thác khoáng sản : dầu
khí , cát trắng , muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải
sản.
-Biết Biển
Đông bao
bọc những
phần nào
của đất liền
nước ta.
-Biết vai trò
của biển ,
đảo và quần
đảo đối vơí
nước ta:kho
muối vô tận,
nhiều hải
sản, khoáng
sản quý,
điều hòa khí
hậu, óc
nhiều bãi
biển đẹp,
nhiều vũng,

vịnh thuận
lợi cho việc
phát triển du
BVMT,
KNS
Bộ phận
lịch và xây
dựng các
cảng biển.
BIÊN BẢN HỘI THẢO NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT +HCM
+KNS + NL
MÔN: lịch sử
BÀI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT NỘI DUNG
TÍCH HỢP
GIÁO
DỤC
MỨC
ĐỘ
Bài: Trường
học thời Hậu

-Biết sự phát triển của giáo dục
thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ
thể về tổ chức giáo dục, chính
sách khuyến học):
+ Đến thời Hậu Lê Gíao dục có
quy cũ chặt chẽ: ở kinh đô có
Quốc Tử Gíam, ở các địa phương
bên cạnh trường công còn có các
trường tư; ba năm có một kỳ thi

Hương và thi Hội ; nội dung học
tập là Nho giáo,…
+ Chính sách khuyến khích học
tập : đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh
quy, khác tên tuổi người đỗ cao
và bia đá dựng ở Văn Miếu.
Nắm được
các tổ chức
giáo dục và
cá chính sách
khuyến khích
học,và các lễ
xướng danh,
vinh quy thời
Hậu Lễ.
KNS Bộ phận
Bài:Văn học và
khoa học thời
Hậu Lê
Biết được sự phát triển của văn
học và khoa học thời Hậu Lê( một
vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh
Tông ,Nguyễn Trãi , Ngô Sĩ Liên.
Nắm được sự
phát triển của
văn học và
khoa học thời
Hậu Lê cũng
như một số

tác giả tiêu
biểu
HCM -toàn
phần
Bài : Nghĩa
quân Tây Sơn
tiến ra Thăng
Long( năm
1786)
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa
quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long,
lật đổ chính quyền họ Trịnh
(1786).
- Sau khi lật đổ chính quyền họ
Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra
Thăng Long, lật đổ chính quyền
họ Trịnh năm( 1786).
- Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu
-Nắm đước
nguyên nhân
thắng lợi của
quân Tây
Sơn khi tiến
ra Thăng
Long:Quân
trịnh bạc
nhược, chủ
KNS
HCM
Toàn

phần
đánh thăng đén đó , năm 1786
nghĩa quân Lam Sơn làm chủ
Thăng Long, mở đầu cho việc
thống nhất lại đất nước.
-Nắm được công lao của Quang
Trung trong việc thống nhất đất
nước.
quan, quân
Tây Sơn tiến
như vũ bão,
quân trinh
không kịp trở
tay,…
Bài: chính sách
kinh tế và văn
hóa của vua
Quang Trung
Nêu được công lao của vua Quang
Trung trong việc xây dựng đất
nước:
+ Đã có nhiều chính sách làm phát
triển kinh tế : “ chiếu khuyến
nông”, đẩy mạnh phát triển
thương nghiệp .Các chính sách
này có tác dụng thúc đẩy phát
triển kinh tế.
+ Đã có nhiều chính sách nhắm
phát triển văn hóa giáo dục:
“chiếu lập học”, đề cao chữ nôm,

…Cách chính sách này có tác
dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục
phát triển.
Nắm được vì
sao Quang
Trung ban
hành các
chính sách về
kinh tế và
văn hóa như
“ chiếu
khuyến
nông” “ chiếu
lập học”, đè
cao chữ nôm,
….
KNS
HCM
Bộ phận

×