Trường THPT Phạm Phú Thứ Tổ: Sinh-C.nghệ
Tuần:…… Ngày soạn:………….
Tiết :…… Ngày day:……………
CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT.
BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT.
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs phải:
1. Kiến thức:
- Học sinh phải trình bày được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa theo nguồn cácbon và năng lượng
.
- Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.
- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs một số kĩ năng:
- Phân tích, tổng hợp, so sánh rút ra kiến thức.
- Làm việc theo nhóm.
3. Nhận thức:
- Vận dụng kiến thức vào việc giải thích các hiện tượng trong thực tế: muối dưa chua, muối cà, làm sữa
chua,….có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. Nội dung trọng tâm:
- Phân biệt các kiểu dinh dưỡng.
- Phân biệt lên men và hô hấp.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sơ đồ về các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị nội dung trước khi đến lớp.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. KTBC: Kiểm tra 15 phút.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: I. Khái quát vi sinh vật:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng
Gv yêu cầu hs nhắc lại các khái
niệm về dinh dưỡng, chuyển
hóa vật chất và năng lượng?
Gv bổ sung, hoàn thiện kiến
thức.
Hãy kế tên một vài đại diện
thuộc nhóm vsv?
Nhận xét gì về kích thước của
vsv?
Vậy, vsv là gì?
Tại sao VSV có nhiều loại khác
Hs nhớ lại kiến thức cũ và
trình bày ý kiến:
- Dinh dưỡng: là sự hấp
thụ các chất, sự chuyển
hóa các chất trong tế bào
và sử dụng các chất đó vào
quá trình sinh trưởng, phát
triển.
- Chuyển hóa vật chất và
năng lượng: là trong tế bào
diễn ra các PƯ biến đổi
các chất đã được hấp thụ.
Hs trình bày.
1.Đại diện:
- Vi khuẩn, động vật nguyên sinh,
vi tảo, vi nấm, vi rut
2. Khái niệm:
- Là những sinh vật có kích thước
nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính
hiển vi.
3. Đặc điểm cấu tạo:
- Phần lớn là cơ thể đơn bào nhân
sơ hoặc nhân thực, 1 số là tập hợp
đơn bào.
- Hấp thụ và chuyển hoá chất dinh
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Lộc Giáo án sinh 10 Cb
Trường THPT Phạm Phú Thứ Tổ: Sinh-C.nghệ
nhau nhưng đều xếp chung vào
một nhóm VSV?
Gv gọi hs khác nhận xét, bổ
sung.
Gv hoàn thiện kiến thức.
Gv tổng kết.
dưỡng nhanh, sinh trưởng và sinh
sản nhanh, phân bố rộng.
Hoạt động 2: II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng
Gv đặt vấn đề: Trong mt tự
nhiên, VSV phân bố rất rộng, có
mặt trong tất cả các loại môi
trường: MT đất, nước, không
khí,…Còn trong phòng thí
nghiệm thì vsv tồn tại ở những
loại môi trường nào?
Gv yêu cầu hs nghiên cứu sgk
và cho biết:
Trong phòng thí nghiệm, MT
của vsv chia làm mấy loại? Căn
cứu vào đâu để phân lọai?
VSV có thể sinh trưởng ở
những loại môi trường nào?
Gv gợi ý: cơm nguội để lâu bị
thiu, bánh mì để ngoài không
khí lâu bị mốc, áo quần bị ẩm
ướt cũng bị mốc.
Vậy môi trường tự nhiên là gì?
Gv nêu:
Ngoài ra khi nuôi cấy trong
phòng thí nghiệm, người ta phải
nghiên cứu các loại MT phù
hợp với từng loại vsv và mục
đích nuôi cấy. Thành phần của
MT đó phải xác định cụ thể và
chình xác về tỉ lệ các chất nhất
định. VD: MT nuôi cấy VK E.
coli chứa (g/l): glucozo:1;
Na
2
HPO
4
:16,4;….
Mt này gọi là MT tổng hợp hay
MT nhân tạo. Vậy MT tổng hợp
là gì?
Mt bán tổng hợp là gì?
Gv gọi hs khác nhận xét và bổ
sung.
Gv tổng kết, hoàn chỉnh kiến
thức
Hs trình bày.
- Sống trong MT tự nhiên.
Hs thảo luận nhóm.
dựa vào thành phần các
chất có trong môi
trường,chia làm 3 loại môi
trường: MT tự nhiên, MT
tổng hợp, MT bán tổng
hợp.
Hs thảo luận nhóm và trình
bày
1. Các loại môi trường cơ bản:
- Dựa vào thành phần các chất có
trong môi trường, chia làm 3 loại
môi trường:
+ MT tự nhiên: mt chứa các chất
tự nhiên không xác định được
thành phần và số lượng.
VD: cao thịt bò, cao nấm men
+ MT tổng hợp: mt các chất đã
biết thành phần hóa học và số
lượng .
+ MT bán tổng hợp: mt có một số
chất tự nhiên không xác định được
thành phần và số lượng, và các
chất hóa học đã biết thành phần
hóa học và số lượng.
Hoạt động 3: 2. Các kiểu dinh dưỡng:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng
Gv yêu cầu hs đọc bảng sgk và Hs nghiên cứu bảng và - Dựa vào nguồn năng lượng,
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Lộc Giáo án sinh 10 Cb
Trường THPT Phạm Phú Thứ Tổ: Sinh-C.nghệ
cho biết:
- Có mấy kiểu dinh dưỡng? Căn
cứ vào đâu để phân loại?
- Nêu khái niệm mỗi kiểu dinh
dưỡng? Đại diện?
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi.
Gv nêu:
- Quá trình dinh dưỡng của vsv
rất đa dạng. Nhưng tất cả các
sinh vật đều thuộc 1 trong 4
kiểu dinh dưỡng cơ bản trên.
- Quang tự dưỡng: gồm tất cả
các vsv có bào quan lục lạp: vk
quang hợp (vk lam, vk màu lục,
màu tia), tảo,…
- Quang dị dưỡng: chỉ có một số
loài vk không chứa lưu huỳnh
màu lục, tía.
- Hóa tự dưỡng: chỉ gặp ở một
số vk: vk nitrat hóa, vk sắt,…
- Hóa dị dưỡng: hầu hết vsv:
đvns, nấm, vk không quang
hợp.
Gv hỏi:
- Sự khác nhau giữa vsv quang
tự dưỡng và quang dị dưỡng là
gì? Hóa tự dưỡng và hóa dị
dưỡng?
- Sự khác nhau giữa vsv quang
tự dưỡng và hóa dị dưỡng?
Vận dụng thực tế:
Hãy lấy một số vd về hóa dị
dưỡng được sử dụng trong đời
sống hằng ngày?
Gv gọi hs khác nhận xét và bổ
sung.
Gv bổ sung, hoàn thiện kiến
thức.
trình bày.
`Hs vận dụng kiến thức để
trả lời câu hỏi:
- Quang tự dưỡng: nguồn
nl:as; nguồn cacbon là CO
2
;
đồng hóa.
- Hóa dị dưỡng: nguồn nl:
từ sự oxh các chất hữu cơ;
nguồn cácbon là chất hữu
cơ; dị hóa.
Hs thảo luận theo nhóm và
trình bày:
- Các vsv lên men lactic
trong muối dưa chua, vk
lên men lactic làm sữa
chua; vk E.Coli sống trong
đường ruột của người và
động vật.
nguồn các bon chia làm 4 kiểu
dinh dưỡng: (sgk)
- Dựa vào nguồn cacbon chia làm
2 kiểu dinh dưỡng:
Quang dưỡng (as)
+ NL
Hóa dưỡng (NL của
chất vô, hữu cơ)
Tự dưỡng (CO
2
)
+ Cacbon
Dị dưỡng (chất hữu
cơ).
Hoạt động 4: III. Hô hấp và lên men:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng
Gv đặt vấn đề:
- Các kiểu dinh dưỡng của vsv
khác nhau không chỉ ở nguồn
nl, nguồn cacbon mà còn khác
Hs trả lời theo hiểu biết của
mình.
* Lưu ý:
- vsv nhân sơ: chuỗi chuyền
electron xảy ra tại màng sinh chất
- vsv nhân thực: màng trong ty thể.
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Lộc Giáo án sinh 10 Cb
Trường THPT Phạm Phú Thứ Tổ: Sinh-C.nghệ
nhau ở chất nhận điện tử.
Chúng ta sẽ xét quá trình
chuyển hóa vật chất của vsv
hóa dưỡng.
Gv phát PHT yêu cầu hs hoàn
thành nội dung dưới sự hướng
dẫn của gv.
Gv gọi hs theo nhóm hoàn
thành nội dung.
Gv hoàn chỉnh kiến thức.
4. Củng cố và dặn dò:
- Gv dùng bảng để hệ thống hóa kiến thức bài học.
- Hs học bài cũ và trả lời các câu hỏi sgk.
5. Rút kinh nghiệm:
PHT: PHÂN BIỆT HÔ HẤP HIẾU KHÍ, KỊ KHÍ, LÊN MEN.
Đ
2
P.biệt Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men
Đại diện Nấm, đvns, xạ khuẩn,…. VK phản nitrat Nấm men, vk lactic,
Đk xảy ra Có sự tham gia của oxi. Không có sự tham gia
của oxi.
Không có sự tham gia
của oxi.
Vị trí xảy
ra
Vsv nhân sơ: màng sinh
chất; vsv nhân thực: ty thể.
Tế bào chất Tế bào chất
Quá trình Phân giải hoàn toàn các
chất hữu cơ.
Phân giải không hoàn
toàn các chất hữu cơ.
Phân giải không hoàn
toàn các chất hữu cơ.
Sản phẩm CO
2,
H
2
O Sản phẩm trung gian:
axit pyruvic,
Rượu, axit lactic, CO
2
,
Chất nhận
electron
cuối cùng
O
2
Chất vô cơ (NO
3
-
, SO
4
2-
,
CO
2
,…)
Chất hữu cơ (glucozo)
Gv: Nguyễn Thị Mỹ Lộc Giáo án sinh 10 Cb