Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả ấp nở của trứng gà Lương Phượng, Ross 308 và Isa màu nuôi theo phương thức công nghiệp tại Xí nghiệp giống gia cầm Chương Mỹ, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.45 KB, 35 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn
Thầy hướng dẫn Hoàng Thanh - Bộ môn chăn nuôi chuyên khoa – cùng
các cô giáo, thầy giáo khoa Chăn nuôi Thuỷ sản, khoa Thú y Trường ĐHNN
Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ chúng em trong toàn khoá học.
Em chân thành cảm ơn giám đốc các đồng chí lãnh đạo, CB - CNV
tại XN Gà giống Chương Mỹ, Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi
để em hoàn thành đề tài thực tập.
Cuối cùng, xin cảm ơn các ban đồng nghiệp, gia đình và các bạn bè,
ngời thân đã giúp đỡ, tạo điều kiện và động viên để em hoàn thành đề tài.
Sinh viên
Nguyễn Thị Thuỷ
i
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
MỤC LỤC
14
5. K T LU N V NGHẾ Ậ ÀĐỀ Ị 30
T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả 31
ii
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Tỷ lệ trứng tại các thời điểm khác nhau trong ngày.Error: Reference
source not found
Bảng 4.2. Khối lượng trứng Error: Reference source not found
Bảng 4.3. Chỉ số hình thái trứng Error: Reference source not found
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của thời điểm đẻ trứng trong ngày đến tỷ lệ trứng có
phôi và chết phôi Error: Reference source not found
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của thời điểm đẻ trứng trong ngày đến tỷ lệ nở Error:
Reference source not found
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của thời điểm đẻ trứng trong ngày Error: Reference


source not found
đến tỉ lệ gà con loại 1 Error: Reference source not found
iii
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, chăn nuôi gia cầm đang phát triển rất mạnh mẽ, đạt tốc độ
trên 8%/năm. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nhân nhanh đàn giống gia cầm để
cung cấp đủ con giống tốt cho các nông hộ. Nâng cao khả năng sinh sản và hoàn
thiện quy trình ấp để nâng cao hiệu quả chăn nuôi các đàn gia cầm giống, từ đó
tạo ra số lượng lớn con giống có phẩm chất tốt đáp ứng kịp thời nhu cầu con
giống là một trong những hướng sản xuất quan trọng cần giải quyết.
Ấp trứng là giai đoạn tiếp theo để hoàn thiện hơn quá trình sinh sản
của gia cầm, là khâu quan trọng cuối cùng trong chăn nuôi đàn gà giống. Quá
trình ấp trứng diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng ảnh hưởng lớn đến chất
lượng của đàn giống. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở như :
Nhiệt độ, độ ẩm, tuổi đẻ của gà, khử trùng trứng, bảo quản trứng…
Nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến kết quả ấp
nở của trứng gà nuôi theo phương thức công nghiệp, góp phần hoàn thiện quy
trình ấp trứng, nâng cao kết quả ấp nở và đảm bảo chất lượng của đàn giống
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả ấp nở của trứng
gà Lương Phượng, Ross 308 và Isa màu nuôi theo phương thức công
nghiệp tại Xí nghiệp giống gia cầm Chương Mỹ, Hà Nội”.
1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Xác định ảnh hưởng của một số yếu tố:
- Thời điểm đẻ trứng trong ngày
- Tuần tuổi
- Một số phương pháp khử trùng trứng
Đến kết quả ấp nở

Từ kết quả nghiên cứu, góp phần hoàn thiện một số quy trình kỹ thuật
nhằm nâng cao kết quả ấp nở của trứng gà
1
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
2. CƠ SƠ LÝ LUẬN
2.1. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA PHÔI GIA CẦM
Môi trường bên ngoài bao gồm các yếu tố như: thu, vận chuyển, nhiệt độ,
độ ẩm… Các yếu tố đó đó đều ảnh hưởng tới sự phát triển của phôi gia cầm.
2.1.1. Chất lượng của đàn giống bố mẹ
Sự phát triển của phôi gia cầm chịu ảnh hưởng của môi trường bên
trong. Môi trường bên trong quyết định bởi đàn giống bố mẹ. Thành phần cấu
tạo của trứng hàm lượng các chất dinh dưỡng trong trứngcũng như sự cân
bằng đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của phôi. Thành
phần hoá học và tính chất vật lý của trứng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự động
dục của phôi. Hàm lượng protein và chất lượng của nó cũng như hàm lượng
vitamin, khoáng có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ ấp nở. Tỷ lệ ấp nở giảm xuống
rất nhanh nếu hàm lượng protein thô giảm xuống dưới 12%. Hàm lượng
protein tiêu hoá trong khẩu phần vượt quá15-16% cũng không làm tăng tỷ lệ
ấp nở. Cùng với hàm lượng protein chất lượng thức ăncũng có ý nghĩa quyết
định, vì không phải tất cả các loại thức ăn giầu protein đều ảnh hưởng tốt đến
kết quả ấp nở (Khavenmann1979, dẫn theo Champer, 1990). Protein động vật
có giá trị sinh học cao, được gà sử dụng tốt hơn protein thực vật. Nếu chỉ cho
ăn protein thực vật sẽ làm giảm tỷ lệ ấp nở, vì thế 1/3 protein trong khẩu phần
ăn là protein động vật. Tuy nhiên với thành tựu mới của công nghệ sản xuất
axit amin công nghiệp, hiện nay chúng ta có thể giảm thấp hàm lượng protein
có nguồn gốc động vật trong khẩu phần ăn cho gia cầm với mức thấp nhất.
Nghiên cứu của Khavenman và cộng sự cho biết, trong các loại vitamin A, D,
E và B thì vitamin nhóm B có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ ấp nở. Hàm lượng các
nguyên tố khoáng vi lượng trong thức ăn cũng ảnh hưởng tới tỷ lệ ấp nở của

trứng gia cầm.
2
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
2.1.2. Kỹ năng nghề của công nhân kỹ thuật
Kỹ năng nghề của công nhân kỹ thuật cũng có ảnh hưởng đến kết quả
ấp nở. Công nhân có kinh nghiệm trong việc chọn trứng vào ấp sẽ chọn được
những quả trứng có đủ tiêu chuẩn để đem ấp từ đó nâng cao tỷ lệ nở. Trong
quá trình chuyển nở những thao tác của công nhân lành nghề sẽ làm giảm tỷ
lệ trứng bị dập từ đó làm cho tỷ lệ nở tăng, không những vậy, nhờ kinh nghiệm
thực tế cảu mình những công nhân giỏi sẽ biết cách điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm
của máy cho thích hợp với điều kiện nhiệt độ bên ngoài tạo điều kiện tốt nhất
cho trứng trong quá trình ấp nở nhờ vậy mà nâng cao quá trình ấp nở.
2.1.3 Thu, bảo quản và vận chuyển trứng ấp
Các loài gia cầm khác nhau thường đẻ trứng vào các thời điểm khác
nhau trong ngày. Gà, Gà Tây, Gà phi thường đẻ trứng vào buổi sáng và buổi
trưa, còn vịt lại đẻ vào ban đêm. Ở điều kiện khí hậu nước ta gà thường đẻ
vào khoảng 8-14h (chiếm 80% trứng đẻ trong ngày) còn vịt thường đẻ vào 0-
5h. Mùa đông gà thường đẻ muộn hơn mùa hè. Gà đẻ rộ vào thời điểm từ 8-
11h, ở vịt 1-3 giờ. Sau khi đẻ trứng tiếp xúc với môi trường xung quanh, do
đó cần phải có ổ đẻ và đệm lót sạch sẽ để giảm bớt sự xâm nhập của vi khuẩn
vào trứng. Hơn nữa vào mùa đông trời rất lạnh, và về mùa hè trời rất nóng
cũng ảnh hưởng tới chất lượng trứng ấp. Vì vậy, mỗi giờ thu trứng vào khay
và để vào phòng riêng và hết sức tránh để trứng bị quá lạnh hoặc quá nóng.
Nếu trạm ấp trứng ở gần đàn gà giống thì có thể dùng xe thùng có giảm
sóc để vận chuyển. Mùa hè vận chuyển trứng vào buổi sáng hoặc chiều mát,
còn mùa đông vận chuyển trứng vào buổi trưa, xe phải có muôi bạt phủ kín.
Nếu phải vận chuyển trứng đi xa cần phải chú ý đắt các khay trứng vào thùng
cát tông và xe phải có điều hoà nhiệt độ. Nếu phải vận chuyển trứng không
đúng quy trình sẽ làm cho trứng bị xây sát, vỏ vỡ dập, dây chằng lòng đỏ bị
đứt và dãn đến lòng đỏ và lòng trắng bị xáo trộn do màng lòng đỏ vỡ ra.

3
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
Sau khi trứng đẻ ra ngoài môi trường, với sự thay đổi đột ngột giữa môi
trường bên ngoài so với môi trường bên trong cơ thể mẹ nên phôi tạm ngừng
phát triển. Khi đó trong trứng có sự biến đổi sinh lý, sinh hoá. Nếu trứng được
đảm bảo tốt thì sự biến đổi này rất hạn chế. Những sự thay đổi này có thể biết
rõ khi soi trứng, cân trứng và giải phẫu trứng.
Sự biến đổi đầu tiên trong quá trình bảo quản trứng là hiện tượng giảm
khối lượng. Đây là đặc điểm rõ ràng nhất do kết quả của sự bay hơi nước chủ
yếu từ lòng trắng.
Thông thường, khối lượng trứng giảm đi 0,2% theo mỗi ngày bảo quản.
Sự giảm khối lượng trứng còn phụ thuộc vào độ dày vỏ trứng và cấu trúc vỏ
trứng (vỏ cứng càng dày khối lượng giảm thấp hơn). Tốc độ hao hụt về khối
lượng trứng diễn ra không đều. Trong hai, ba ngày đầu khối lượng trứng giảm
nhanh, sau đó chậm dần đến ngày thứ 7, sau đố tăng lên ở ngày thứ 8, 9 và lại
giảm xuống ngày thứ 10.
Trong quá trình đảm bảo, do xảy ra sự bốc hơi nước do đó kích thước
buồng khí tăng lên. Vì thể tích trứng không thay đổi mà khối lượng trứng lại
giảm xuống, cho nên trọng lượng riêng của trứng giảm xuống. Nếu bảo quản
lâu thì màu sắc quả trứng và mùi vị trứng thay đổi.
Do đó sự bốc hơi nước từ lòng trắng nên lòng trắng trở nên đặc dần, chỉ
số lòng trắng giảm xuống còn lòng đỏ tăng lên do sự ngấm nước từ lòng trắng
vào và màng lòng đỏ giảm dần tính đàn hồi. Lớp keo dính bên ngoài của
trứng mất dần và trở nên bóng nhẵn, đôi khi xuất hiện những nốt tím hay xanh
nhạt.
Muốn hạn chế mất hơi nước trong quá trình bảo quản cần phải tăng độ
ẩm tương đối với môi trường xung quanh, độ ẩm không khí nơi bảo quản
càng cao, thì càng hạn chế sự mất hơi nước từ trứng. Tuy nhiên nếu độ ẩm tới
100% thì có hại do vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và phát triển vào bên trong
quả trứng, vì vậy sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của phôi. Độ ẩm không khí

4
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
thích hợp cho việc bảo quản chính là 75-80 %, ở mức độ ẩm này hạn chế tối
đa sự bốc hơi nước từ trứng trong thời gian bảo quản.
Sau khi đẻ trứng ra, sự phát triển của phôi chậm dần nhưng sự trao đổi
chất của nó vẫn tiếp tục. Nếu trứng đưa vào ấp sớm bao nhiêu thì tỷ lệ ấp nở
càng tốt bấy nhiêu. Thông thường trứng ấp bảo quản từ 3-5 ngày. Nếu kéo dài
thời gian bảo quản trứng thì kết quả ấp nở sẽ giảm xuống, sự phát triển của
phôi bị rối loạn, sức sống của gia cầm con nở sau này cũng kém hơn. Kéo dài
gian bảo quản trứng ấp phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ, độ ẩm môi trường
xung quanh. Nhiệt độ kho bảo quản trứng ấp thích hợp là 15-18
0
C và ẩm độ
thích hợp là 75-80%.
Theo M.H.Jach và R.S.Kaltofen(1969), thì thời gian bảo quản trứng và
nhiệt độ liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu nhiệt độ cao thì thời gian bảo quản
trứng giảm xuống. Trong điều kiện mùa đông thì thời gian bảo quản trứng lâu
hơn mùa hè.
2.1.4. Khử trùng trứng ấp
Trên bề mặt trứng có các loại vi trùng và nấm mốc, chúng có khả năng
xâm nhập vào bên trong trứng qua các lỗ khí và gây bệnh. Vì vậy phải khử
trùng trứng trước khi đưa vào kho bảo quản. Ngoài ra điều kiện của máy ấp,
máy nở thích hợp cho vi khuẩn phát triển với điều kiện sẵn có như: nước,
nhiệt độ và vô số các nguồn dinh dưỡng.
Nếu trứng không được sát trùng thì mầm bệnh sẽ phát triển nhanh làm
tăng tỷ lệ chết phôi. Một số chủng như vi khuẩn P.Sodomonas sản sinh ra khí
SO
2
khi nó tích tụ đến một mức nào đó sẽ nổ tung trong máy ấp làm lây
nhiễm mầm bệnh sang các quả trứng khác. Hơn nữa SO

2
sản sinh sẽ gây hại
cho sự phát triển của phôi ở những quả trứng còn lại trong máy ấp. Điều này
không chỉ làm tỷ lệ ấp nở và tỷ lệ chết phôi cao mà còn ảnh hưởng tới chất
lượng gia cầm khi nở ra. Những con giống dễ bị nhiễm bệnh từ tuần tuổi đầu
5
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Thu CNTY K5- Thanh Xuõn
tiờn, õy cng l nguyờn nhõn gõp bựng n bnh nhng c s nhn g ging
(Theo: Nguyn Duy Hoan, Trn Thanh Võn, 1998).
Khử trùng trứng ấp có rất nhiều phơng pháp khác nhau nh: khử trùng
bằng hơi formaldehyt, khử trùng bằng tia tử ngoại, khử trùng bằng ozon và
khử trùng bằng khí iod duya-nhômTrong thực tế sản xuất ở nớc ta hiện nay,
ngời ta thờng khử trùng trứng ấp bằng hơi formaldehyt. Mỗi m
3
không khí
phòng hay tủ sát trùng cần 18ml focmon (hay 18ml focmalin nồng độ 40%) và
9 gam KMnO
4
. Đổ focmon vào chậu men hay chậu sành sau đó đổ thuốc tím
vào và đóng cửa phòng xông. Nếu nhiệt độ phòng xông sát trùng là 37-38
O
C
thì thời gian xông sát trùng kéo dài 20-30 phút. Nếu ở nhiệt độ 12-22
0
C thì
thời gian sát trùng kéo dài 2-3 giờ.
Tiêu độc hoá học là phơng pháp đợc dùng phổ biến trong công tác ấp
trứng gia cầm. Các chất hoá học đợc dùng tiêu độc, sát trùng thờng có tác
dụng làm biến chất protein hoặc làm kết tủa protein của vi khuẩn, hoặc có tác
dụng với chất cần thiết đối với vi khuẩn, biến các chất này thành các chất độc

hại và tiêu diệt ngay bản thân vi rút hoặc vi khuẩn đó. Nhờ vậy mà loại trừ đợc
các mầm bệnh gây hại cho sự phát triển của phôi trong thời gian ấp, hạn chế
tỷ lệ chết phôi trong thời gian ấp, góp phần nâng cao kết quả ấp nở.
2.1.5. Sự thông thoáng
Trứng sau khi đợc thụ tinh đợc coi nh là một cơ thể sống cho nên nồng
độ các khí khác nhau đều ảnh hởng đến sự phát triển của phôi thai, vì vậy
trong các thời kỳ khác nhau cuả quá trình ấp phải có chế độ thông thoáng
thích hợp khác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầu của phôi thai là một cơ thẻ sống;
phôi thai rất cần oxy cho sự trao đổi chất và dễ bị đầu đọc khi nồng độ khí
CO
2
tăng cao quá 15%, mặt khác trong quá trình phát triển của phôi thai luôn
luôn thu khí CO
2
và thải khí CO
2
. Cùng với nớc nhu cầu CO
2
và sự thải CO
2
sẽ tăng dần cho nên cần phải có sự thông thoáng, việc này phải làm càng
nhiều theo thời gian và sự lớn lên của phôi. Tốt nhất phải duy trì nồng độ O
2

21% CO
2
ở mức 3-4%. Muốn duy trì nh vậy cần có sự làm mới bầu không khí
xung quanh trứng ở tuần đầu việc trao đổi khí ở phôi còn yếu, việc thông
thoáng tiến hành ít hơn, thời kỳ sau phôi thai phát triển mạnh cần phải thông
thoáng tốt hơn.

6
Khoỏ lun tt nghip Nguyn Th Thu CNTY K5- Thanh Xuõn
Cơ chế hô hấp của phôi và nguồn cung cấp oxy thay đổi theo thời gian
ấp. Trong ngày ấp đầu tiên, phôi sử dụng oxy từ lòng đỏ bằng phơng thức
thẩm thấu và khuyếch tán thẩm thấu.
Đến cuối ngày ấp thứ hai, lòng đỏ và hệ tuần hoàn của nó trải khắp bề
mặt lòng đỏ vừa thực hiện chức năng tiêu hoá và hô hấp của phôi.
Từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 19 của quá trình ấp, niệu nang là cơ quan
hô hấp chính.
Từ ngày th 19, 20, phơng thức hô hấp lại thay đổi, chuyển từ hô hấp
niệu nang sang hô hấp phổi.
Khi hàm lợng CO
2
trong máy tăng lên quá cao hay hàm lợng O
2
giảm
xuống quá thấp đều có thể làm phôi chết hàng loạt. Các phôi chết thờng nằm
sai ngôi, chúng thờng mổ vỏ về phía đầu nhỏ của trứng.
Khi thiếu oxy phôi chết vào giữa thời kỳ ấp thờng thấy các mạch máu
của màng niệu bị nghẽn lại, phôi xung quanh huyết và xuất huyết dới da làm
nớc ối có màu đỏ.
Nguyên nhân thiếu oxy có thể do độ thông thoáng của máy kém, vỏ
trứng quá bẩn hay mật độ lỗ khí quá ít, kích thớc kỗ khí quá nhỏ.
2.2. NH HNG CA MễI TRNG BấN TRONG N S P N CA
PHễI GIA CM
S phỏt trin ca phụi gia cm chu s phỏt trin ca mụi trng bờn
trongv mụi trng bờn ngoi. Mụi trng bờn trong chớnh l cht lng
trng p, nú c quyt nh bi n b m, vỡ th t c kt qu p n
cao, cht lng n g tt thỡ phi nuụi dng n b m theo ỳng quy trỡnh
thu c trng cú cht lng tt ng thi phi loi b nhng qu khụng

tiờu chun trc khi a vo p.
Cht lng trng p c dỏnh giỏ bng nhiu ch tiờu khỏc nhau nh
khi lng trng, ch s hỡnh thỏi, cht lng v trng, ch s lũng trng, ch
s lũng .
2.2.1. Khi lng trng
Khi lng trng l mt ch tiờu nhm ỏnh giỏ cht lng trng p.
Da vo khi lng trng ngi ta cú th xỏc nh c thnh phn ca cỏc
7
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
phần cấu tạo nên quả trứng. Ở các khối lượng khác nhau thành phần của các
chất lượng trứng cũng khác nhau.
Qua nhiều nghiên cứu của nhiều tác giả thấy rằng những quả trứng có
khối lượng gần với khối lượng trung bình có khối lượng lòng đỏ trên khối
lượng trứng là 32%, tỷ lệ lòng trắng trên khối lượng trứng là 50%. Đây là chỉ
tiêu cân đối về chất dinh dưỡng, khoáng, vitamin phù hợp với nhu cầu của
mức tiêu thụ chất dinh dưỡng của phôi, phù hợp với sự tiêu hoá phôi.
Những trứng có trọng lượng lớn quá, qua nhiều nghiên cứu thấy tỷ lệ
khối lượng lòng đỏ so với khối lượng trứng thấp hơn so với mức yêu cầu, tỷ
lệ lòng trắng/ khối lượng trứng lớn do đó sự cân bằng về chất dinh dưỡng,
khoáng vitamin … bị phá vỡ, lượng nước trong lòng trắng nhiều hơn mức
bình thường trong giai đoạn ấp sẽ đi vào lòng đỏ để hoà tan chất dinh dưỡng
nhiều hơn, chất dinh dưỡng trong ở lòng đỏ trong trạnh thái ”lỏng” hơn bình
thường. Theo tài liệu nghiên cứu của Frissh thì “quá trình hấp thụ xẩy ra theo
con đường bên ngoài và bên trong tế bào, các vật chất của lòng đỏ đi vào cơ
thể gia cầm con cùng với máu” (cơ sở khoa học của nhân giống và chọn giống
vật nuôi gia cầm 1978). Do đó quá trình hấp thụ bị cản trở vì ngoài công hấp
thụ chất dinh dưỡng phôi phải tiêu tốn công sinh ra chống áp suất thẩm thấu.
Vì thế sự hấp thụ chất dinh dưỡng bị cản trở, phôi phát triển kém chất dinh
dưỡng còn ứ đọng lại không được hấp thụ hết sẽ ảnh hưởng đến sự tiêu hoá
của phôi, gia cầm con ra đời bụng to và yếu.

Những trứng có khối lượng nhỏ qua nghiên cứu thấy tỷ lệ lòng
đỏ/khối lượng trứng lớn hơn mức yêu cầu, tỷ lệ lòng trắng/khối lượng trứng
thấy hơn mức yêu cầu. Trong quá trình phát triển nước từ lòng trắng ngấm
vào lòng đỏ để hoà tan chất dinh dưỡng không đủ so với yêu cầu của phôi.
Ngoài ra trong thời gian bảo quản trứng, có khối lượng nhỏ sẽ bốc hơi nước
nhiều hơi bởi vì quá trình bốc hơi nước phụ thuộc vào diện tích bề mặt/khối
lượng trứng. Do đó lượng nước cung cấp cho phôi càng thiếu, quá trình hấp
8
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
thụ chất dinh dưỡng cho phôi càng hạn chế, lòng trắng trở nên keo dính và
khô do lượng nước thiếu rất khó khăn cho quá trình hấp thụ từ ngày ấp thứ
13 đến ngày ấp thứ 18.
Những trứng có khối lượng lớn và nhỏ hơn mức khối lượng trung bình
của giống đều phát triển thấp hơn mức bình thường.
Do quá trình hấp thu chất dinh dưỡng của phôi bị cản trở sẽ làm ảnh
hưởng đến sự phát triển của của những trứng khác. Hơn nữa ấp những nhóm
trứng có khối lượng khác nhau sẽ cho ta những nhóm gia cầm có khối lượng
khác nhau. Do đó việc chọn trứng theo khối lượng đem lại hiệu quả kinh tế
cao và tỷ lệ nở tốt.Theo Nguyễn Ân (1978): khối lượng trứng là một tính
trạng số lượng h = 0.52- 0.59, khối lượng trứng phụ thuộc vào giống, tuổi,
điều kiện nuôi dưỡng. Khối lượng trứng quan hệ đến tỷ lệ ấp nở, đến chất
lượng đời sau.
Khối lượng trứng có mối liên hệ đến thời gian ấp nở, tỷ lệ ấp nở và
chế độ bảo quản trứng. Theo Landomen khối lượng trứng quá to hoặc quá nhỏ
đều có sự mất cân bằng giữa các thành phần của trứng so với khối lượng
trung bình dẫn đến nguyên nhân sinh lý của hiện tượng:
2.2.2. Chỉ số hình thái
Hình dạng quả trứng rất quan trọng trong chọn trứng ấp và thị trường
tiêu thụ. Theo Orlov (1974) chỉ số hình dạng có ý nghĩa quyết định đến sự
phát triển của phôi vì nó ảnh hưởng tới vị trí phát triển của phôi khi ấp và vị

trí này ảnh hưởng tới quá trình ấp nở của gia cầm. Đối với những qủa trứng
quá dài sẽ cho kết quả ấp nở thấp vì buồng khí ở quá xa so với phôi, ảnh
hưởng đến quá trình hô hấp của phôi, vì thế phôi dễ bị chết ngạt. Đối với
trứng qúa tròn thường buồng khí quá nhỏ, hàm lượng oxy không đủ cung cấp
cho quá trình hô hấp của phôi. Mặt khác khoảng cách từ buồng khí tới đĩa
phôi gần nhau, do vậy làm cho tốc độ trao đổi khí mạnh sinh ra nhiều nhiệt và
sản phẩm độc làm chết phôi. Vì vậy chỉ số hình dạng còn là yếu tố đánh giá
9
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
chất lượng bên trong của trứng. Mỗi giống gia cầm đêù có chỉ số hình thái
riêng.
Trong chăn nuôi gia cầm sinh san thi chi số hinh thái trứng là chỉ tiêu
đánh giá chất lượng trứng ấp.
Chỉ số hình thái trứng được tính bằng tỷ lệ giưã đường kính lớn và đường
kính nhỏ (D/d)
Hình thái trứng còn liên quan mật thiết với tỷ lệ ấp nở và chất lượng
đàn gia cầm con. Nhiều tác giả khi nghiên cứu về vấn đề này đã chứng minh
được rằng :Trứng đạt tỷ lệ ấp nở cao tập trung vào những quả trứng có chỉ số
hình thái trung bình của giống . Những quả trứng dài tương ứng với những
quả trứng có chỉ số hình thái trứng quá lớn hoặc quá bé sẽ dẫn tới sự mất cân
đối giữa tỷ lệ lòng trắng và lòng đỏ và các thành phần dinh dưỡng khác, từ đó
ảnh hưởng tới sự phát triển của phôi. Ngoài ra nó còn ảnh hưởng tới vị trí
phát triển của phôi, độ bền vững của dây chằng.
Nguyễn Ân (1979) khi nghiên cứu trên trứng vịt bầu và vịt cỏ tác giả
cho biết chỉ số hình thái trứng vịt bầu trong khoảng 1,35-1,41 và vịt cỏ 1,1-
1,43 cho kết quả ấp nở cao nhất. Chỉ số hình thái trứng ở gà là 1,35; ở ngỗng
là 1,38-1,40 (Nguyên ĐăngVang)
Như vậy, chỉ số hình thái có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển
của phôi trong quá trình ấp.
Đối với chất lượng trứng, ngoài chỉ số hình thái, người ta còn dùng

một số chỉ số khác để xác định như đơn vị haugt, chỉ số lòng đỏ và chỉ số lòng
trắng .
Đơn vị haugt: Biểu hiện mối tương quan giữa khối lượng trứng và
đường cao lòng trắng đặc .
Hu=100 lg( H+7,57+1,57W
0,37
)
Trong đó : Hu: đơn vị Haugt
H : Chiều cao lòng trắng tính bằng (mm)
10
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
W : Trọng lượng trứng được tính bằng (gam)
Thông thường Hu từ 80 – 95; Hu càng lớn thì chất lượng trứng càng tốt.
Theo Xergreva, trứng ấp có chất lượng tốt là trứng có đơn vị Haugh
khoảng 75 – 90. Trứng mới có chất lượng lòng trắng tốt, chiều cao lòng trắng
đặc lớn. Ngược lại những trứng bảo quản lâu ngày thì chất lượng lòng trắng
đặc giảm, chiều cao lòng trắng đặc thấp.
Lòng đỏ có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng chủ yếu cho phôi và bảo
vệ đĩa phôi. Chất lượng lòng đỏ được xác định bằng chỉ số lòng đỏ (CSLĐ).
Chỉ số lòng đỏ: chỉ mối tương quan giữa chiều cao lòng đỏ và đường
kính lòng lòng đỏ.
CSLĐ = h/D
Trong đó h: chiều cao lòng đỏ
D: Đường kính lòng đỏ
Theo Ngô Giản Luyện (1994) chỉ số lòng đỏ của trứng gà tươi khoảng
0,40 – 0,42. Khi chỉ số lòng đỏ giảm xuống 0,33 thì lúc đó lòng đỏ bị biến dạng.
Theo tài liệu của trung tâm giống gà Ba Vì thì chỉ số này của dòng
BVI là 0,49; dòng BVII là 0,5. Trong khi đó chỉ số lòng đỏ của gà ri là 0,46.
2.2.3. Chất lượng của vỏ trứng
Chất lượng của vỏ trứng hay độ bền vỏ trứng được đánh giá thông

qua các chỉ tiêu như độ chịu lực, độ dày vỏ và mật độ lỗ khí. Độ dày voẻ
trứng có ý nghĩa quan trọng cả về kỹ thuật và kinh tế. Nó quan hệ đến tỷ lệ
đập vỡ đến quá trình thao tác đông gói vận chuyển và ảnh hưởng đến tỷ lệ nở.
Độ dày vỏ trứng biến động trong khoảng 0,20-0,60 m. Độ dày vỏ của trứng gà
được coi là tốt phải lớn hơn 0,32m. Độ dày vỏ trứng phải phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, nhưng quan trọng nhất là lượng Ca,P và hàm lượng VitaminD trong
khẩu phần cũng như mùa vụ trong năm. Độ bền của trứng được coi là tốt khi
độ chịu lực phải lớn hơn 3kg, mật độ lỗ khí trung bình 150 cm
2
,đường kính lỗ
khí 17-25u. Nhiều tác giả cho rằng độ dày của vỏ trứng gà chịu ảnh hưởng
11
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
của yếu tố di truyền. Meclary, leme (1950) đã tính được hệ số di truyền của
độ dày vỏ trứng là 0,15- 0,3. Theo nghiên cứu của Jperdrix (1969) độ dày vỏ
trứng là 0,23- 0,37 mm. Lê Hồng Mận và cộng sự (1989) cho biết độ dày vỏ
trứng là 0,46 mm. Trên các vị trí khác nhau, thông thường đầu nhọn của vỏ
trứng là dày nhất, sau đó mỏng dần ở trung tâm và mỏng nhất ở đầu to.
Theo Nguyễn Ân (1979) số lỗ khí bình quân ở vịt bầu trung bình
khoảng 98-99 lỗ khí/ cm
2
; ở vỏ trứng vítố lỗ khí trung bình khoảng102-131 lỗ
khí/ cm
2
.
2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Cùng với những tiến bvộ nhanh chóng về di truyền, ngành chăn nuôi
gia cầm đã có nhiều tiến bộ vượt bậc. Hiện nay, có nhiều giống gà mới được
tạo ra có năng suất cả về thịt, trứng cũng như đàn gia cầm chất lượng cao. Dó

là nhờ kết qủ của quá trình nghiên cứu chọn lọc tạo dòng giống mới của các
nhà di truyền giống. Tính đến năm 2002, đàn gia cầm trên thế giới đã lên tới
17 triệu con, trong đó gà chiếm tới 94%.
Theo In.K.Han (1998), dnẫ theo Nguyễn Văn Thiện (2004), năng suất
trứng trung bình đạt 270- 280 quả/mái/năm. Để tăng nhanh số lượng đàn gia
cầm, nhiều nước trên thế giới đã đưa khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi. Từ hệ
thống chuồng trại cho đến quy trình ấp nở đã được đưa máy móc với các
chương trình tự động đã được cài đặt sẵn vào sản xuất, đem lại hiệu quả kinh
tế cao.
Theo Wilson H.R (1991) cho biết, kết quả ấp nở thường cao đối với
những quả trứng có các chỉ tiêu về khối lượng, chỉ số hình thái, chỉ số lòng
đỏ, chí số lòng trắng…gần với giá trị chỉ tiêu trung bình của giống, còn các
quả trứng có chỉ tiêu quá lớn hoặc nhỏ so với chỉ tiêu trung bình của giống
thì cho tỷ lệ ấp nở kém. Những quả trứng ở đầu và cuối chu kỳ đẻ thường cho
tỷ lệ trứng sáng, trứng tắc, tỷ lệ chết phôi cao, nhiều gà con nở ra không đủ
12
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
đạt tiêu chuẩn gà loại I. Khối lượng gà sơ sinh phụ thuộc vào khối lượng
trưng đem ấp, nó chiếm khoảng 62- 75% trọng lượng của quả trứng.
Kết quả ấp nở còn phụ thuộc vàonhiều yếu tố như dinh dưỡng gà mẹ,
sức khoẻ đàn gà, tỷ lệ trống mái, khâu bảo quản, chế độ ẩm nhiệt trong quá
trình ấp… Theo Eidth. Asada.A (1990), nghiên cứu những thay đổi sảy ra
trong trứng khi bảo quản cho biết: trứng gà bảo quảnở 19,5
0
C trong 6,8 hoặc
12 ngày owr vị trí bình thường trước khi ấpcho tỷ lệ gà loại Itương ứng là
81,1%, 75,8%, 60,4%; còn khi xép đầu nhỏ hướng lên cho tỷ lệ tương ứng là
83,3%, 81,6% và 69,2%.
2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Chăn nuôi gia cầm ở nước ta đã tồn tại hàng nghìn năm, chủ yếu là

quy mô nhỏ, phân tán , mang tính tự cung tự cấp, đa số các giống gà địa
phương có chất lượng thịt gà thơm ngon nhưng năng suất thấp, đồng thời chế
độ dinh dưỡng chăm sóc chưa hợp lý nên hiệu quả chăn nuôi đem lại còn
thấp. Các giống gà nội ở nước ta chủ yếu là gà Ri,gà Đông Tảo,gà Hồ,gà Mía
……gà Ri
có trọng lượng thấp,theo NguyễnThị Bình ( 1998 ),cho thấy tỷ lệ đẻ trung
bình
trong 12 tháng đẻ : 36,34% với năng suất trứng 122,4 quả; khối lượng trứng
trung bình đạt 42,2 ± 0,3 gam. khối lượng trớng 43,95 gam chiếm 100%, khối
lượng lòng đỏ 14,55 gam chiếm 13,14%,khối lượng lòng 24,16 gam chiếm
59,98%,tỷ lệ lòng trắng so vơi lòng đỏ là 1,66(theo Nguyễn thị mai, Nguyễn
Ân, Nguyễn Thị Hoà -1975).
Theo Nguyễn đăng vang,Lê Thị Nga và cộng sự(1997) cho biết: Năng
suất trứng trên 36 tuần đẻ là 54,77 quả, tỷ lệ trứng có phôi là 89,54%, tỷ lệ gà
loại 1 so với tổng trứng đem ấp là 70,08%.
Theo Hoàng Thanh (1996) cho biết là sản lưởng trứng ở gà mía trên 6
tháng đẻ là 44,77 quả, tỷ lệ trứng có phôi là 91,53%; tỷ lệ nở so với số trứng
13
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
đem ấp là 90,81%. Hiện nay, giống gà nội ở Việt Nam bị mất dần, nhiều
giống gà như gà Mía, gà Hồ có nguy cơ bị mất hẳn. Ngoài viêc phải nghiên
cứu, chọn loc nuôi giữ giống gà nội trong những năm gần đây các nhà nghiên
cứu đã và đang chọn lọc, lai tạo ra nhiều giống gà từ các giống gà nhập ngoại
và các giống gà địa phương để nâng cao năng suất chăn nuôi.
Theo Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Thị
Thảo(1995) cho biết, thành phần của trứng gà Goldine-54 như sau: lòng đỏ
chiếm khoảng 63,93 – 64,57%; tỷ lệ vỏ 10,31 – 10,42%; độ chịu lực của vỏ
cao 3,2 - 3,4 kg/cm
2
.

Theo Nguyễn Quý Khiêm, Bạch Thị Thanh Dân, Phạm Thị Thanh,
Nguyễn Thị Bích Liên(2003) nghiên cứu trên gà ác cho biết: khối lượng trứng
trung bình 35,21kg, tỷ lệ các thành phần của trứng là: lòng trắng 57,37%, lòng
đỏ 35,10%, vỏ 11,53%. So với các giống gà công nghiệp chuyên trứng như
Goldline - 54(57,4- 62,00g); gà Hybro- HV 85(55-57g) thì khối lượng gà ác
bằng 55- 60%, tỷ lệ nở so với tổng số trứng đem ấp và tỷ lệ nở so với số trứng
có phôi cao nhất là(86% và 92,14%); thấp nhất là(80% và 86,96%).
Mục tiêu của Việt Nam là đến năm 2010, tổng đàn gia cầm là 350 triệu
con, sản lượng thịt đạt 5 nghìn tấn và sản lượng trứng là 7 tỷ quả.

14
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
3.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3.1.1. Đối tượng
Đề tài được tiến hành trên 3 loại trứng giống của các loại gà: Lương
Phượng, Isa màu và Ross 308.
3.1.2. Địa điểm
Tại xí nghiệp giống gà giống Chương Mỹ, Hà Nội.
3.1.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2010.
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm đẻ trứng trong ngày đến kết
quả ấp nở
Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi gia cầm đến kết quả ấp nở.
Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp khử trùng trứng đến kết quả
ấp nở.
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dùng phương pháp phân lô so sánh trong một thí nghiệm chỉ khác

nhau về yếu tố thí nghiệm, đảm bảo sự đồng đều giữa các lô.
3.3.1. Thí nghiệm 1 ảnh hưởng của thời gian đẻ trứng trong ngày đến kết
quả ấp nở
Trứng được thu nhặt tại 7 thời điểm khác nhau trong ngày, mỗi thời
điểm tương ứng với một lô thí nghiệm và được đánh dấu riêng từng đàn.
Lô 1: Trứng đẻ trước 6 giờ.
Lô 2: Trứng đẻ từ 6-8 giờ.
Lô 3: Trứng đẻ từ 8-10 giờ.
Lô 4: Trứng đẻ từ 10-12 giờ.
15
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
Lô 5: Trứng đẻ từ 12-14 giờ.
Lô 6: Trứng đẻ từ 14-16 giờ.
Lô 7: Trứng đẻ từ sau 16 giờ.
Trứng được đưa vào ấp trong cùng một khoảng thời gian và các điều
kiện khác là như nhau.
3.3.2. Thí nghiệm 2 ảnh hưởng của tuổi đẻ của gà đến kết quả ấp nở
Theo dõi tuổi đẻ của gà theo tuần tuổi tiến hành thu nhặt trứng gà, cho
vào ấp và theo dõi kết quả theo từng tuần tuổi. Trứng được đưa vào ấp trong
cùng một điều kiện.
3.3.3. Thí nghiệm 3 ảnh hưởng của phương pháp khử trùng đến kết quả
ấp nở
Thí nghiệm được chia làm 3 lô.
Lô 1: trứng không khử trùng (làm đối chứng).
Lô 2: trứng được tiến hành khử trùng bằng khí ozon (O
3
).
Lô 3: trứng được khử trùng bằng foocmandehit.
Trứng đưa vào ấp cùng một thời gian và các điều kiện khác là như
nhau.

3.4. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI
3.4.1. Khối lượng và chỉ số hình thái trứng
Thu nhặt trứng 3 ngày liên tục ở mỗi tuần đẻ để xác định tỷ lệ đẻ tại
các thời điểm đẻ trong ngày có ảnh hưởng đến kết quả ấp nở.
Khối lượng trứng xác định bằng cách cân toàn bộ số trứng đẻ ra trong
ngày tại các thời điểm khác nhau, cân từng quả một bằng cân kỹ thuật có độ
chính xác 0,05 gam.
Chỉ số hình thái của trứng được xác định bằng đo đường kính lớn,
đường kính nhỏ bằng thước kẹp có độ chính xác 0,01 mm.
3.4.2. Tỷ lệ ấp nở
16
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
Dựa theo phương pháp kiểm tra sinh vật học của G.M.Rolaudo (1970),
M.V.Orlov (1974).
Soi trứng sau 6 ngày, 11 ngày, 18 ngày ấp, thì tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ trứng
chết phôi theo các công thức:
Số trứng có phôi
Tỷ lệ trứng có phôi (%) = x 100
Số trứng đem ấp
Số trứng chết phôi kỳ 1
Tỷ lệ chết phôi kỳ 1 (%) = x 100
Số trứng có phôi

Số trứng chết phôi kỳ 2
Tỷ lệ chết phôi kỳ 2 (%) = x 100
Số trứng có phôi
Số trứng tắc
Tỷ lệ trứng tắc (%) = x 100
Số trứng có phôi
Số gà nở ra

Tỷ lệ nở (%) = x 100
Số trứng có phôi
Số gà nở ra
Tỷ lệ nở (%) = x100
Số trứng đem ấp
Số gà con loại 1
Tỷ lệ gà conloại 1 (%) = x100
Số trứng có phôi
Số gà con loại 1
Tỷ lệ gà con loại 1 (%) = x100
Số trứng đem ấp
Tỷ lệ chết phôi = Tỷ lệ chết phôi (kì 1+ kì 2) + Tỷ lệ trứng (tắc+ thối)
17
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Số liệu được sử lý bằng phương pháp thống kê sinh học bằng phần
mềm Excel phiên bản 12.0 và minitab 12.0.
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. TỶ LỆ ĐẺ TRỨNG TẠI CÁC THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG NGÀY
Nhiều ý kiến của các nhà nghiên cứu gia cầm cho rằng ánh sáng có
ảnh hưởng tới quá trình hình thành trứng và từ đó ảnh hưởng tới sức đẻ trứng
của gia cầm, nó được xác định qua thời gian chiếu sáng trong ngày và cường
độ chiếu sáng. Yêu cầu đối với gà đẻ thời gian chiếu sáng mỗi ngày từ 12-16
giờ với cường độ trung bình chiếu sáng trong ngày. Cường độ đẻ trứng của gà
phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng.
Tỷ lệ đẻ trứng trong ngày có ý nghĩa lớn đến thời gian thu nhặt trứng
trong ngày. Trứng được thu nhặt tại các thời điểm mà tỷ lệ đẻ đạt cao. đối với
cơ sở sản xuất giống gà thì chỉ tiêu này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó liên
quan đến thời gian bảo quản trứng. Nếu số lần thu nhặt trứng trong ngày
nhiều thì thời gian trứng để ngoài môi trường ngắn làm cho chất lượng trứng

được đảm bảo, từ đó nâng cao tỷ lệ nở trứng. Ngược lại nếu số lần thu nhặt
trứng trong ngày ít, thời gian trứng tiếp xúc với môi trường chuồng nuôi dài
hơn tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, trứng chịu sự tác động của nhiệt
độ, độ ẩm và khí độc chuồng nuôi như (H
2
S, NH
3
…) làm cho lượng nước bốc
hơi từ trứng nhiều, cùng với sự xâm nhập của vi khuẩn có hại làm giảm chất
lượng trứng.
Thu nhặt trứng nhiều lần trong ngày làm giảm tỷ lệ trứng dập, trứng
vỡ do gà mái gây ra khi tranh nhau ổ đẻ…ở các cơ sở sản xuất gà giống
thường tiến hành thu nhặt trứng ba lần trong ngày vào các khoảng thời gian
nhất định. Tại xí nghiệp chăn nuôi gà giống Lạc Vệ - Bắc Ninh, cơ sở thu
nhặt trứng vào ba thời điểm trong ngày:
Lần thứ nhất: 10h 30 phút.
18
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
Lần thứ hai:14h.
Lần thứ ba: 16h 40 phút.
Ở thời điểm 10h30phút đến 14h, Trong khoảng thời gian này tỷ lệ đẻ
trứng đạt cao, số lượng trứng lớn, cho nên với số lần và thời gian thu nhặt
trứng như vậy thì thời gian trứng tiếp xúc với môi trường ít từ đó đã phần nào
đảm bảo được chất lượng trứng ấp, nâng cao kết quả ấp nở.
Kết quả theo dõi tỷ lệ trứng đẻ ra tại các thời điểm khác nhau treong
ngày của đàn gà giống bố mẹ Lương Phượng, Ross 308, Isa màu, được chúng
tôi trình bầy ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Tỷ lệ trứng tại các thời điểm khác nhau trong ngày
Thời gian
(giờ)

Lương Phượng Ross 308 Isa màu
số lượng
( quả )
Tỷ lệ
( % )
số lượng
( quả )
Tỷ lệ
( % )
số lượng
( quả )
Tỷ lệ
( % )
<6 45 1.05 34 0.95 47 1.08
6 – 8 162 3.80 159 4.43 1688 3.85
8 -10 1375 32.22 1160 35.10 1511 34.61
10 – 12 1216 28.50 1146 31.92 1326 30.37
12 – 14 816 19.12 525 14.62 675 15.46
14 – 16 521 12.21 320 8.91 514 11.77
>16 132 3.09 146 4.07 125 2.86
Tổng 4267 100 3590 100 4366 100
Từ kết quả bảng 4.1 chúng tôi thấy:
Cả ba giống gà Lương Phượng, Ross 308 và Isa màu đều tập trung đẻ
vào khoảng từ 8 – 16h. Chủ yếu đẻ vào buổi sáng từ 8 – 12h. Đối với gà
19
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
Lương Phượng đạt 32,98% vào khoảng 8 – 12h, gà Ross 308 đạt 33,08% và
gà Isa màu đạt 32,20%. Ở thời điểm sau 16h và trước 6h tỷ lệ đẻ thấp cụ thể
là:
Tỷ lệ đẻ đẻ sau 16h: của gà Lương Phượng, Ross 308 và Isa màu

tương ứnglà 5,03%; 4,70%; 4,81%. Thời điểm trước 6h sáng tỷ lệ đẻ là thấp
nhất đối với cả ba giống gà tương ứng là: 0,95%; 1,08%; 1,19%
So với kết quả nghiên cứu của Vũ Thị Thảo trên gà Karbir thì tỷ lệ đẻ
trứng trước 6h sáng, là 8,25%, kết quả này cao hơn kết quả của chúng tôi trên
cả ba giống gà Lương Phượng, Ross 308, Isa màu( lần lượt là 0,95%; 1,08%;
1,19%). Tỷ lệ đẻ 8 -10h là 33,41% kết quả này xấp xỉ kết quả theo dõi của
chúng tôi trên ba giống gà Lương Phượng, Ross 308, Isa màu( lần lượt là:
32,98%, 33,08%; 32,20%)
4.2. KHỐI LƯỢNG TRỨNG TẠI CÁC THỜI ĐIỂM ĐẺ TRỨNG
Khối lượng trứng đối với gà đẻ có ý nghĩa quan trọng nhằm đánh giá
hiệu quả sử dụng thức ăn cho một số lượng trứng. Kông những vậy khối
lượng trứng còn ảnh hưởng đến khối lượng gà sơ sinh( khối lượng gà sơ sinh
bằng khoảng 65% đến 78% khối ,lượng trứng trước khi vào ấp). Ngoài ra
khối lượng trứng còn ảnh hưởng đến kết quả ấp nở . Những quả trứng có khối
lượng quá lớn hiặc quá nhỏ đều cho kết quả ấp nở thấp hơn những quả trứng
có khối lượng trung bình của giống .Như vậy, khối lượng trứng giống là tiền
đề quan trọng cho công chăm sóc và nuôi dưỡng gà con sau này . Trứng đạt
tiêu chuẩn sẽ cho kết quả ấp nở cao và đàn gà sơ sinh khoẻ mạnh .
Khối lượng trứng của 3 giống gà Lương Phượng, Ross308 và Isa màu
tại thời điểm trong ngày được chúng tôi trình bày ở bảng 4.2.
20
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
Bảng 4.2. Khối lượng trứng
Thời điểm
(giờ)
Lương Phượng Ross 308 Isa màu
X ± m
x
(Gam)
Cv(%

)
X ± m
x
(Gam)
Cv(%)
X ± m
x
(Gam)
Cv(%
)
<6
48,16± 0,146
10,11
6122± 0,212
10,15
53,19± 0,312
10,35
6 – 8
53,75± 0,265
8,75
63,89± 0 236
7,71
56,65± 0,291
8,14
8 – 10
55,22±0,215
8,58
66,01± 0,275
7,10
58,71± 0,226

7,59
10 – 12
55,38±0,194
8,10
65,72± 0,279
7,51
60,19± 0,219
7,10
12 – 14
56,19 ± 0,212
7,09
65,68± 0,226
7,43
59,53± 0,256
7,42
14 – 16
55,31 ± 0,224
7,75
65,35± 0,211
7,59
59,19± 0,285
8,14
> 16
51,32± 0,235
9,27
63,52± 0,239
9,46
55,15± 0,229
10,11
TB

53,62± 0,213
8,52
64,48± 0,239
8,14
57,52± 0,259
8,41
Từ kết quả thu được ở bảng 4.2, chúng tôi thấy :
Trên đàn gà Lương Phượng :khối lượng trứng trung bình thấp nhất tại
thời điểm đẻ trước 6h (48,16- 0,146).Kối lượng trứng trung bình tại các thời
điểm đẻ từ 6-16h giữa mức dao động từ (55,31- 56,19) và ở sau thời điểm 16h
là 51,32
Đối với đàn gà Ross308 tại thời điểm trước 6h khối lượng trứng trung
bình cũng đạt thấp nhất (61,22g) còn tại thời điểm từ 6-16h dao động trong
khoảng (63,89- 65,35g) tại thời điểm sau 16h là :63,52g
Đối với đàn Isa màu cũng đạt thấp tại thời điểm trước 6h (53,19g) và
thời điểm từ 6 -16h dao động trong khoảng (56,65-59,19g)
Qua kết quả trên chúng tôi nhận thấy khối lượng trứng gà của giống
gà Ross 308 là lớn nhất và thấp nhất là của gà Lương Phượng sự sai khác khối
lượng trứng do yếu tố giống quyết định và có ý nghĩa thống kê với (p<0,05).
21
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thuỷ CNTY – K5- Thanh Xuân
Hế số biên động (Cv%) của khối lượng trứng tại thời điểm đẻ trước 6
giờ là cao nhất: Lương Phượng (10,11%) Ross 308 (10,15%) và Isa màu
(10,35%). Hệ số biên động lớn thì các giá trị thu được càng nằm xa giá trị
trung bình, do vậy thời điểm trước 6 giờ đúng có sự chênh lệch về khối lượng
khá lớn. Hệ số biên động nhỏ chứng tỏ khối lượng trứng có sự đồng đều hơn.
4.3. Chỉ số hình thái trứng qua các thời điểm đẻ trứng trong ngày
Trong thời gian trứng còn nằm trong phần cuối ống dẫn trứng hình
dạng trứng đã được quyết định, mỗi giống gia cầm đều có hình dạng đặc
trưng cho giống cá và cá thể. Chỉ số hình dạng được tính bằng tỷ lệ giữa

đường kính lớn và đường kính nhỏ của trứng.
Chỉ số hình dạng của trứng gà giống bố mẹ Lương Phượng, Ross 308
và Isa màu được chúng tôi trình bày ở bảng 4.3.
Bảng 4.3. Chỉ số hình thái trứng
Thời
điểm
(giờ)
Lương Phượng Ross 308 Isa màu
X ± m
x
(Gam)
Cv(%)
X ± m
x
(Gam)
Cv(%)
X ± m
x
(Gam)
Cv(%)
<6
1,32 ± 0,0064
11,02
1,33 ± 0,044
10,68
1,33 ±0,068
11,12
6 – 8
1,35 ±0,0069
9,41

1,36 ± 0,078
9,24
1,38 ± 0,058
9,15
8 – 10
1,36 ± 0,070
9,32
1,38± 0,061
9,23
1,37 ± 0,059
9,24
10 – 12
1,37 ± 0,077
9,35
1,37 ± 0,053
9,54
1,37 ± 0,063
9,38
12 – 14
1,37 ± 0,079
9,12
1,37 ± 0,066
9,35
1,36 ± 0,066
9,53
14 – 16
1,38 ± 0,057
9,79
1,38 ± 0,068
9,45

1,37 ± 0,071
9,27
> 16
1,33 ± 0,051
10,58
1,33 ± 0,069
10,68
1,33 ± 0,078
10,89
TB
1,37 ± 0,050
9,68
1,37 ±
0,060
9,46s
1,36 ± 0,070
9,45
22

×