Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.06 KB, 52 trang )

Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
Lời Mở Đầu
Như chúng ta đã biết, cho đến nay thì nền kinh tế nước ta đã đạt được rất
nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế xã hội tạo tiền đề cơ bản để bước vào thời
kỳ mới, thời kì công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước mà ở đó ngành điện luôn
đóng vai trò chủ đạo. Cũng chính vì vai trò vô cùng quan trọng của ngành điện mà
những người kỹ sư hệ thống điện phải có được những vốn kiến thức vững chắc về
ngành để tạo nên những hệ thống chất lượng, thỏa mãn các yêu cầu về kinh tế cũng
như kỹ thuật khi đưa vào vận hành thực tế. Các chỉ tiêu đặt ra khi tiến hành khảo sát
thiết kế cung cấp điện là:
- Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật
- Độ tin cậy cung cấp điện cao
- Vốn đầu tư nhỏ nhất.
Các yêu cầu trên luôn mang tính chất đối lập nhau, vì vậy câu hỏi luôn được
đặt ra là làm thế nào để có được một hệ thống tối ưu. Câu trả lời sẽ có trong môn học
“ Hệ thống cung cấp điện”. Sau gần 4 năm học tập tại trường “ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC”
em đã phần nào nắm bắt được những kiến thức cơ bản của ngành điện và công việc
của những người kỹ sư hệ thống điện trong tương lai bằng rất nhiều môn học thiết
thực mang tính ứng dụng cao. Với vốn kiến thức nhỏ bé của mình cùng với sự giúp
đỡ tận tình của thầy giáo bộ môn, cho đến nay em đã thực hiện nghiên cứu tính toán
thiết kế hoàn chỉnh một hệ thống cung cấp điện mang tính chất thực tế cao và từ đó
hoàn thành xong bản đồ án môn học “ Thiết kế cung cấp điện”.
Do kiến thức nắm bắt về ngành và kiến thức thực tế có hạn nên bản đồ án
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy
cô để em có được một bản đồ án hoàn chỉnh có thể đưa vào thực tế và làm tài liệu
phục vụ hữu ích cho công việc của em sau này.
Em Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Phan Khắc Kim
Lớp: Đ6-ĐCN2
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
BÀI 2B: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT XÍ NGHIỆP


CÔNG NGHIỆP
A. Dữ kiện
Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm các phân xưởng với các
dữ liệu cho trong bảng. Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện S
k
(MVA). Khoảng
cách đấu điện đến nhà máy là L(m). cấp điện áp truyền tải 110KV. Thời gian sử dụng
công suất cực đại là T
M
(h). Phụ tải loại I và loại II chiếm K
I&II
%. Giá thành tổn thất
điện năng là c

= 15000đ/kwh. Suất thiệt hại do mất điện g
th
= 10000đ/kwh. Tổn hao
điện áp cho phép tính từ nguồn (điểm đấu điện) là ∆U
cp
= 5%. Các số liệu khác lấy
trong phụ lục và sổ tay thiết kế điện.
Bảng số liệu thiết kế cung cấp điện cho Xí ngiệp
S
k
(MVA)
K
I
&
II
(%)

T
M
(h) L(m) Hướng nguồn
310 80 4280 278 Đông
Theo sơ
đồ mặt
bằng (n)
Tên phân xưởng
và phụ tải
Số lượng
thiết bị
điện
Tổng công
suất đặt
kW
Hệ số nhu
cầu k
nc
Hệ số công
suất, cos
ϕ
1 Phân xưởng điện phân 80 600 0.41 0.65
2 Phân xưởng Rơngen 80 700 0.43 0.55
3 Phân xưởng đúc 40 180 0.43 0.76
4 Phân xưởng oxyt nhôm 30 370 0.44 0.64
5 Khí nén 30 50 0.54 0.53
6 Máy bơm 12 300 0.52 0.62
7 Phân xưởng đúc 60 200 0.43 0.68
8 Phân xưởng cơ khí, rèn 40 550 0.44 0.56
9 Xem dữ liệu phân xưởng 40 550 0.43 0.56

10 Lò hơi 20 300 0.43 0.78
11 Kho nhiên liệu 3 10 0.57 0.80
12 Kho vật liệu Vôi clorua 5 20 0.62 0.67
13 Xưởng năng lượng 30 350 0.43 0.72
14 Nhà điều hành, nhà ăn 30 150 0.44 0.87
15 Gara ôtô 15 25 0.50 0.82
B. Nhiệm vụ thiết kế
I. Tính toán phụ tải và bù hệ số công suất
II. Xác định sơ đồ nối của mạng điện nhà máy
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
III. Tính toán điện.
Bản vẽ
1. Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp với sự bố trí các thiết bị và biểu đồ phụ tải.
2. Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng xí nghiệp (gồm cả sơ đồ của các phương
án so sánh).
3. Sơ đồ nguyên lý mạng điện( với đầy đủ mã hiệu của thiết bị được chọn )
4. Sơ đồ trạm biến áp gồm : sơ đồ nguyên lý , sơ đồ mặt bằng và mặt cắt
trạm biến áp , sơ đồ nối đất.
5. Bảng số liệu và các kết quả tính toán.
CHƯƠNG I – TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
Nhà máy, xí nghiệp sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm trong quá trình
hoạt động. Những sản phẩm này luôn luôn đòi hỏi tính cạnh tranh cao đặc biệt là về
giá thành. Trong giá thành sản phẩm, chi phí tiêu thụ điện năng và thời gian thu hồi
vốn đầu tư đóng góp một phần đáng kể vào giá thành sản phẩm. Chính vì lý do đó
việc tính tón thiêt kế cấp điện cho nhà máy xí nghiệp phải đặc biệt chú ý đến vốn đầu
tư công trình và vấn đề tiết kiệm năng lượng tránh lãng phí với các thiết bị không cần
thiết. Quan trọng hơn cả là việc xác định tâm của phụ tải chính xác để có được
phương án đi dây tối ưu. Ngoài ra chúng ta còn phải tính đến khả năng phát triển của
phụ tải nhà máy xí nghiệp trong tương lai. Để làm được tất cả những nhiệm vụ đó thì
bước đàu tiên cần làm là xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy. Để xác định

được phụ tải tính toán của toàn nhà máy trước hết ta cần xác định phụ tải tính toán ở
từng phân xưởng và khu vực.
1.1. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng.
Công thức xác định phụ tải động lực theo hệ số nhu cầu và công suất đặt
được thể hiện như sau:
P
dl
= K
nc
×P
đ
(KW)
Q
dl
= P
dl
x tanφ (KVar)
 Công thức xác định phụ tải chiếu sáng, lấy P
0
= 0.015(kW/m
2
)
P
cs
= P
0
x D (KW)
Vì dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng nên: Q
cs
= 0 (Kvar)

 Phụ tải tính toán cho phân xưởng:
P
tt
= P
dl
+ P
cs
(KW)
Q
tt
= Q
dl
+ Q
cs
(KVar)
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
S
tt
= (KVA)
I
tt
= (A)
Trong đó:
P
tt
: Công suất tác dụng tính toán cho phân xưởng (Kw)
Q
tt
: Công suất phản kháng tính toán cho phân xưởng(Kvar)
K

nc
: Hệ số nhu cầu;
P
đ
: Công suất đặt (KW)
D: Diện tích phân xưởng (m
2
); D = a×b (m
2
)
I
tt
: Dòng điện tính toán trên đường dây truyyền tải. (A)
 Thực hiện tính toán cho từng phân xưởng, bộ phận như sau:
• Bộ phận điện:
P
dl
= 0.41x600 = 246 (KW)
Q
dl
= P
dl
x tanφ = 246 x 1.17 = 287.82 (Kvar)
Tính toán phụ tải chiếu sáng:
P
cs
= 0.015 × 2.2× 50 ×7 ×50 = 577.5 (KW); Q
cs
= 0 (Kvar)
Phụ tải điện tổng hợp cho bộ phận điện là:

P
tt
= P
dl
+ P
cs
= 287.82 + 577.5 = 865.3 (KW) ;
Q
tt
= Q
dl
+ Q
cs
= 287.82 (Kvar);
S
tt
= = 911.93 (KVA);
n
Tên
phân
xưởng
và phụ
tải
ST
B

K
W
k
nc

cos
j
tan
a
(m)
b(m
)
S(m2) Pdl Qdl Pcs Qcs Ptt Qtt
S
(KV
A)
1
Phân
xưởng
điện
phân
80 600 0.4 0.65
1.17 70.0 22.0 38500.0 246.0 287.61 577.50 0.00  287.61 872.28
2
Phân
xưởng
80 700 0.4 0.55
1.52 18.0 22.0 9900.00 301.0 457.06 148.50 0.00

457.06 641.06
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
Rơnge
n
3
Phân

xưởng
đúc
40 180 0.4 0.76
0.86 17.0 22.0 9350.00 77.40 66.19 140.25 0.00  66.19 227.49
4
Phân
xưởng
oxyt
nhôm
30 370 0.4 0.64
1.20 9.00 22.0 4950.00 162.8 195.46 74.25 0.00  195.46 307.24
5
Khí
nén
30 50 0.5 0.53
1.60 10.5 8.50 2231.25 27.00 43.20 33.47 0.00

43.20 74.31
6
Máy
bơm
12 300 0.5 0.62
1.27 10.5 8.50 2231.25 156.0 197.42 33.47 0.00

197.42 273.63
7
Phân
xưởng
đúc
60 200 0.4 0.68

1.08 40.0 18.0 18000.0 86.00 92.73 270.00 0.00  92.73 367.88
8
Phân
xưởng
cơ khí,
rèn
40 550 0.4 0.56
1.48 13.0 8.0 2600.00 242.0 358.03 39.00 0.00

358.03 455.13
9
Xem
dữ liệu
phân
xưởng
40 550 0.4 0.56
1.48 13.0 8.0 2600.00 236.5 349.89 39.00 0.00

349.89 445.34
10
Lò hơi 20 300 0.4 0.78
0.80 22.0 12.0 6600.00 129.0 103.49 99.00 0.00  103.49 250.39
11
Kho
nhiên
liệu
3 10 0.6 0.8
0.75 11.0 8.5 2337.50 5.70 4.28 35.06 0.00  4.28 40.99
12
Kho

vật liệu
Vôi
clorua
5 20 0.6 0.67
1.11 11.0 8.5 2337.50 12.40 13.74 35.06 0.00

13.74 49.41
13
Xưởng
năng
lượng
30 350 0.4 0.72
0.96 10.0 18. 4500.00 150.5 145.06 67.50 0.00  145.06 261.85
14
Nhà
điều
hành,
nhà ăn
30 150 0.4 0.87
0.57 29.0 8.5 6162.50 66.00 37.40 92.44 0.00  37.40 162.79
1
5
Gara
ôtô
15 25 0.5 0.82
0.70 19.0 8.50 4037.50 12.50 8.73 60.56 0.00

8.73 73.58

Tổng

       

   






Tính toán hoàn toàn tương tự với các phân xưởng và phụ tải khác ta được bảng kết quả phụ
tải tính toán như sau: Bảng 1. Phụ tải tính toán cho các phân xưởng
1.2. Xác định phụ tải của các phân xưởng khác.
1.2.1 Tổng hợp phụ tải của toàn nhà máy.
P
ttnm
=K
đt
.
Với: K
đt
=0,9 là hệ số đồng thời của toàn nhà máy.
Vậy từ bảng trên ta có:
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
P
ttnm
=0.9×3655.86=3290.274 (Kw)
Phụ tải phản kháng tổng hợp toàn nhà máy Q
ttnm
=K
đt

.Q
tt
=0.9×
2360.27=2124.243 (KVar)
Phụ tải toàn nhà máy với hệ số đồng thời k
đt
= 0.9:

S
ttnm
= = 3916.415(KVA)
1.2.2 Hệ số công suất của toàn nhà máy

Cos= = = 0,84
1.2.3 Xác định tâm phụ tải của toàn nhà máy:
1. Ý nghĩa của tâm phụ tải trong thiết kế cung cấp điện
Trong thiết kế hệ thống cung cấp điện thì việc tính toán tìm tâm phụ tải
đóng một vai trò rất qua trọng, đây chính là căn cứ để ta có thể xác định vị trí
đặt các trạm biến áp, trạm phân phối, tủ phân phối tủ động lực nhằm tiết kiệm
chi phí và giảm tổn thất trên lưới điện. Tâm phụ tải còn có thể giúp công tác quy
hoạch và phát triển nhà máy trong tương lai nhằm có các sơ đồ cung cấp điện
hợp lý tranh lãng phí và đạt được các chỉ tiêu kỹ thuật nhưn mong muốn. Tâm
phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện mômen phụ tải đạt giá trị cực tiểu.

n
ii
lP
1
→ min.
Trong đó: P

i
và l
i
: Công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải.
2. Tính toạ độ tâm phụ tải của nhà máy
Tâm qui ước của phụ tải nhà máy được xác định bởi một điểm M có toạ độ
được xác định M(X
0
,Y
0
) theo hệ trục toạ độ xOy.
X
0
=


n
i
n
ii
S
xS
1
1
; Y
0
=


n

i
n
ii
S
yS
1
1

Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
Trong đó:
X
0
; Y
0
: Toạ độ của tâm phụ tải điện của toàn nhà máy
x
i
; y
i
: Toạ độ của phụ tải phân xưởng thứ i theohệ trục toạ độ xOy
S
i
: Công suất của phụ tải thứ i
Bảng 2. Tọa độ tâm phụ tải của các phân xưởng trên hệ tọa độ xOy
T
T
Tên phân xưởng
Công
suất S
(KVA)

Tọa độ
x.S y.S
x(m) y(m)
1
Phân xưởng điện
phân
872.278
3
35 69
152648.7 300936
2
Phân xưởng
Rơngen
641.059 90.5 69
290079.2 221165.4
3 Phân xưởng đúc
227.491
9
114 69
129101.7 78484.71
4
Phân xưởng oxyt
nhôm
307.238
5
132 69
202009.3 105997.3
5 Khí nén
74.3148
7

55.3 26.3
20529.48 9753.826
6 Máy bơm
273.626
5
65.8 26.3
89954.71 35913.48
7 Phân xưởng đúc
367.878
8
20 31
36787.88 57021.21
8
Phân xưởng cơ
khí, rèn
455.131
2
116 37.5
262838.3 85337.11
9
Xem dữ liệu phân
xưởng
445.335
1
116 26
257181 57893.57
10 Lò hơi
250.389
8
11 6

13771.4
4 7511.695
11 Kho nhiên liệu
40.9860
6
32.5 4.25
6660.235 870.9538
12
Kho vật liệu Vôi
clorua
49.4110
8
53.5 4.25
13217.46 1049.986
13 Xưởng năng lượng
261.851
8
96 31
125688.9 40587.03
14
Nhà điều hành,
nhà ăn
162.792
8
122 4.25
98896.62 3459.347
15 Gara ôtô
73.5816
2
78.5 4.25

28880.79 1563.61
Tổng
4503.36
7
1728246 1007545
Xác định tâm phụ tải điện M(X
0
,Y
0
) cho toàn nhà máy theo công thức sau:
X
0
= = = 383.76(m)
Y
0
= = = 223.73(m)
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
Vậy tâm phụ tải điện của toàn xí nghiệp là: M(383.76 ; 223.73)
1.3. Tính toán hệ bù công suất.
1.3.1. Tính toán bù hệ số công suất để nâng cos�=0.9
Vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng trong các xí nghiệp công
nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế vì các xí nghiệp này tiêu thụ
khoảng 55% tổng số điện năng được sản xuất ra. Hệ số công suất cosϕ là một
trong các chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện có hợp lý và tiết kiệm hay
không. Nâng cao hệ số công suất cosϕ là một chủ trương lâu dài gắn liền với
mục đích phát huy hiệu quả cao nhất quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng
điện năng.
Phần lớn các thiết bị tiêu dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và
công suất phản kháng Q. Công suất tác dụng là công suất được biến thành cơ
năng hoặc nhiệt năng trong các thiết bị dùng điện, còn công suất phản kháng Q

là công suất từ hoá trong các máy điện xoay chiều, nó không sinh ra công. Quá
trình trao đổi công suất phản kháng giữa náy phát và hộ tiêu dùng điện là một
qúa trình dao động. Mỗi chu kỳ của dòng điện, Q đổi chiều bốn lần, giá trị trung
bình của Q trong 1/2 chu kỳ của dòng điện bằng không. Việc tạo ra công suất
phản kháng không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng của động cơ sơ cấp quay máy
phát điện. Mặt khác công suất phản kháng cung cấp cho hộ tiêu dùng điện
không nhất thiết phải lấy từ nguồn. Vì vậy để tránh truyền tải một lượng Q khá
lớn trên đường dây, người ta đặt gần các hộ tiêu dùng điện các máy sinh ra ra Q
(tụ điện, máy bù đồng bộ, ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm như vậy
được gọi là bù công suất phản kháng. Khi bù công suất phản kháng thì góc lệch
pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi, do đó hệ số công suất cosϕ
của mạng được nâng cao, giữa P, Q và góc ϕ có quan hệ sau:
ϕ =
Q
P
arctg
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
Khi lượng P không đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền
tải trên đường dây giảm xuống, do đó góc ϕ giảm, kết quả là cosϕ tăng lên. Hệ
số công suất cosϕ được nâng cao lên sẽ đưa đến những hiệu quả sau:
* Giảm được tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện.
* Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện.
* Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp.
* Tăng khả năng phát của các máy phát điện.
Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosϕ
* Nâng cao hệ số công suất cosϕ tự nhiên: là tìm các biện pháp để các hộ
tiêu thụ điện giảm bớt được lượng công suất phản pháng tiêu thụ như: hợp lý
hoá các quá trình sản xuất, giảm thời gian chạy không tải của các động cơ, thay
thế các động cơ thường xuyên làm việc non tải bằng các động cơ có công suất
hợp lý hơn, Nâng cao hệ số công suất cosϕ tự nhiên rất có lợi vì đưa lại hiệu

quả kinh tế lâu dài mà không phải đặt thêm thiết bị bù.
* Nâng cao hệ số công suất cosϕ bằng biện pháp bù công suất phản kháng.
Thực chất là đặt các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu dùng điện để cung cấp công
suất phản kháng theo yêu cầu của chúng, nhờ vậy sẽ giảm được lượng CSPK
phải truyền tải trên đường dây theo yêu cầu của chúng.
Xác định dung lượng bù cần thiết:
Dung lượng bù cần thiết cho nhà máy được xác định theo công thức sau:
Q

= P
ttnm
. ( tgϕ
1
- tgϕ
2
)
Trong đó:
P
ttnm
- phụ tải tác dụng tính toán của nhà máy (kW), P
ttnm
=3290.274 kW.
ϕ
1
- góc ứng với hệ số công suất trung bình trước khi bù,
cosϕ
1
= 0.84 ⇒ tgϕ
1
= 0.59

Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
ϕ
2
- góc ứng với hệ số công suất bắt buộc sau khi bù
cosϕ
2
= 0,9 ⇒ tgϕ
2
=0,484
Với nhà máy đang thiết kế ta tìm được dung lượng bù cần thiết:
Q

= P
ttnm
. ( tgϕ
1
- tgϕ
2
) = 3290.274 x(0.59 - 0,484 ) = 348.76 kVAr
Phân bố dung lượng bù cho các trạm biến áp phân xưởng:
Từ trạm phân phối trung tâm về các máy biến áp phân xưởng là mạng liên thông
gồm 6 nhánh có sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế tính toán như sau:
Công thức tính dung lượng bù tối ưu cho các nhánh của mạng hình tia:
Q
bi
= Q
i
-
td
i

bttnm
R
R
QQ
.
)(

Trong đó:
Q
bi
- công suất phản kháng cần bù đặt tại phụ tải thứ i [kVAr]
Q
i
- công suất tính toán phản kháng ứng với phụ tải thứ i [kVAr]
Q
b
- công suất bù của toàn nhà máy, Q
b
=4051,116 kVAr
Q
ttnm
- phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy, đã tính ở chươngI:
Q
ttnm
= 2360.27kVAr.
R
i
- điện trở của nhánh thứ i [Ω],
R
i

= R
B
+R
C
R
B
: điện trở máy biến áp (Ω)
R
B
=
3
2
2
10.
.
.
dmBA
dmBAN
Sn
UP

(Ω)
R
C
: điện trở của đường cáp (Ω)
R
C
=r
0
.L (Ω)

R

=
n
RRR
1

11
1
21
+++

Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
Để tính toán, ta có bảng số liệu cụ thể sau. Tính điện trở của các đường cáp cao
áp 22 kV.

Tính
điện trở
các
máy
biến áp: R
B
=
3
2
2
10.
.
.
dmBA

dmBAN
Sn
UP∆
(Ω)
Trong đó: ∆P
N
– tổn thất công suất khi ngắn mạch (kW)
U
đm
- điện áp định mức của MBA (kV)
S
đmBA
– công suất định mức của MBA (kVA)
TB
A
S
đm
,
kVA
∆Π
ν
, κ

Số
máy
R
B
, Ω
B1 560
3.85 2 9.0986

B2 400
6.35 2 4.9002
B3 1000
6.45 2 3.9327
B4 160
3.2 2 12.39
B5 180
3.85 2 9.0986
B6 320
2.45 2 18.299
B7 180
3.85 2 9.0986
* Tính điện trở các nhánh
Đường cáp R
B
, Ω R
C
, Ω R =R
B
+R
C
, Ω
TPPTT-B1 9.0986
0.01
9.1086
TPPTT-B2 4.9002
0.005
4.9052
TPPTT-B3 3.9327
0.0121

3.9448
TPPTT-B4 12.39
0.0079
12.3979
Đường cáp Loại cáp F, mm
2
L, m Số lộ
R, Ω
PPTT-B1 XLPE 35 38.08 2 0.0100
PPTT-B2 XLPE 35 18.9 2 0.0050
PPTT-B3 XLPE 35 46.01 2 0.0121
PPTT-B4 XLPE 35 30.15 2 0.0079
PPTT-B5 XLPE 35 15.7 2 0.0041
PPTT-B6 XLPE 35 29.7 2 0.0078
B4 - B7 XLPE 35 47 2 0.0123
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
TPPTT-B5 9.0986
0.0041
9.1027
TPPTT-B6 18.299
0.0078
18.3068
B7-B4 9.0986
0.0123
9.1109
∗ Điện trở tương đương toàn mạng cao áp:
R

=
1

21
1

11









+++
n
RRR
(Ω)
Tính toán trên excel ta được kết quả sau :
Đường cáp R
B
, Ω
R
C
,
Ω
R =R
B
+R
C
Ω



TPPTT-B1 9.0986
0.01
9.1086

TPPTT-B2
4.900
2
0.005
4.9052

TPPTT-B3 3.9327
0.0121
3.9448

TPPTT-B4 12.39
0.0079
12.3979

TPPTT-B5 9.0986
0.0041
9.1027

TPPTT-B6 18.299
0.0078
18.3068

B7-B4 9.0986
0.0123

9.1109




Vậy điện trở tương đương : R

= 0.922 (Ω)
Xác định dung lượng bù tối ưu cho từng nhánh
Q
bi
= Q
i
- × R

(Kvar)
Công suất phản kháng tính toán Q
i
của phụ tải:
Q
1
= Q
ttpx1
=

407.58 kVAr
Q
2
= Q
ttpx2

= 732.16 kVAr
Q
3
= Q
ttB3
= 747.3 kVAr
Q
4
= Q
ttpx7
= 263.15 kVAr
Q
5
= Q
ttB5
= 470.47 kVAr
Q
6
= Q
ttpx6
= 191.19 kVAr
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
Q
7
= Q
ttB7
= 349.58 kVAr
Tính toán bù công suất phản kháng cho các nhánh ta có bảng kết quả dung
lượng bù cho từng nhánh như sau:
Tên nhánh Ri Q

i
, kVAr Q
ttnm
, kVAr
Q
bù tổng
,
kVAr
Q
bù i
, kVAr
TPPTT-B1 9.098632813 287.61
348.76 1768
88.45
TPPTT-B2 4.900191327 457.06
79.3
TPPTT-B3 3.932728647 969.57
498.65
TPPTT-B4 12.3904 92.73
56.62
TPPTT-B5 9.098632813 240.62
37.2
TPPTT-B6 18.29938272 191.19
90.05
B7-4 9.098632813 121.51
82.07
 
Do trạm sử dụng hai máy biến áp nên cần chọn bộ tụ là chẵn để chia đều cho hai
phân đoạn thanh góp hạ áp. Chọn dùng các loại tủ điện bù có điện áp định mức
380V của DAE YEONG, cụ thể với từng trạm biến áp ghi ở bảng. (Thông số kỹ

thuật theo tài liệu cung cấp điện Ngô Hồng Quang Phụ lục 34).
Tên
trạm
Q
i
, kVAr
Tính toán
Q
bù i
, kVAr
Tối ưu
Loại
tụ
Số
pha
Q
tụ
,
kVAr
Số
lượng
(n)
B1
88.45
298
DLE-3H10K6T 3 75 4
B2
79.3
529
DLE-3H10K6T 3 75 6

B3
498.65
495
DLE-3H10K6T 3 75 4
B4
56.62
183
DLE-3H10K6T 3 75 2
B5
37.2
361
DLE-3H10K6T 3 75 4
B6
90.05
137
DLE-3H10K6T 3 75 2
B7
82.07
240
DLE-3H10K6T 3 75 2
Kết quả tính toán và đặt tụ bù cos
ϕ
tại các trạm BAPX
* cosϕ của nhà máy sau khi đặt thiết bị bù:
-Tổng lượng công suất của các tụ bù :
Q
tụ bù
= 24x75 = 1800 (kVAr)
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
- Lượng công suất phản kháng truyền trong lưới cao áp của nhà máy sau khi bù


Q = Q
ttnm
- Q
tụ bù
= 2360.27- 1800

= 560.27 kVAr
- Hệ số công suất của nhà máy sau khi bù:
tgϕ = = = 0.153⇒ cosϕ = 0.92
∗ Kết luận: Theo quy định của EVN thì hệ số công suất yêu cầu của hệ thống
tram biến áp nguồn cosϕ ≥ 0.92. Sau khi lắp đặt bù cho lưới hạ áp của nhà máy
hệ số công suất cosϕ của nhà máy đã đạt yêu cầu.
1.3.2. Đánh giá hiệu quả bù
 Ta có hệ số công suất trước khi bù công suất phản kháng: cosϕ
1
= 0.84
 Sau khi thực hiện bù công suất phản kháng hệ số công suất mới của hệ
thông trạm nguồn: cosϕ = 0.927 thỏa mãn yêu cầu của đơn vị cung cấp
điện.
 Việc bù công suất phản kháng mang lại những hiệu quả sau:
- Giảm tổn thất công suất, ổn định điện áp truyền tải và tăng khả năng tải
của đường dây. Mặt khác nếu không đảm bảo hệ số công suất thì nhà máy
còn phải trả thêm tiền điện theo quy định của nhà cung cấp do tiêu thụ
nhiều công suất phản kháng.
- Việc tính toán bù công suất phản kháng đã thỏa mãn yêu cầu đặt ra.
1.4. Xây dựng biểu diễn biểu đồ phụ tải trên mặt bằng xí nghiệp dưới dạng
đường tròn bán kính r.
Biểu đồ phụ tải điện là một hình tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng với
tâm của phụ tải điện, có diện tích tương ứng với công suất của phụ tải theo tỉ lệ

xích nhất định tùy ý. Biểu đồ phụ tải cho phép người thiết kế hình dung được sự
phân bố phụ tải trong phạm vi khu vực cần thiết kế, từ đó có cơ sở để lập các
phương án cung cấp điện. Biểu đồ phụ tải được chia thành 2 phần:
- Phụ tải động lực: phần hình quạt màu trắng.
- Phụ tải chiếu sáng: phần hình quạt màu đen.
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
Để vẽ được biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng, ta coi phụ tải của các
phân xưởng phân bố đều theo diện tích phân xưởng nên tâm phụ tải có thể lấy
trùng với tâm hình học của phân xưởng trên mặt bằng. Bán kính vòng tròn biểu đồ
phụ tải của phụ tải thứ i được xác định qua biểu thức:

=
.m
S
R
ttpxi
i
Trong đó : m là tỉ lệ xích, ở đây chọn m = 5(KVA/m
2
)
Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ được xác định theo công thức sau:
α
cs
= (độ)
Kết quả tính toán R
i
và α
cs-i
của biểu đồ phụ tải các phân xưởng được ghi trong
bảng sau :

Bảng tính toán thông số biểu đồ phụ tải
        
n
Tên phân xưởng P
cs
, kW P
tt
, kW S
tt
, kVA
Tâm tải
R,
m
Góc
chiếu
sáng (độ)
X, m Y,m
1
Phân xưởng điện phân 577.5 823.5
872.278
3
35 69
7.4
5
252
2
Phân xưởng Rơngen 148.5 449.5 641.059 90.5 69
6.3
9
119

3
Phân xưởng đúc 140.25 217.65
227.491
9
113.
5
69
3.8
1
232
4
Phân xưởng oxyt nhôm 74.25 237.05
307.238
5
131.
5
69
4.4
2
113
5
Khí nén
33.4687
5
60.46875
74.3148
7
55.2
5
26.2

5
2.1
8
199
6
Máy bơm
33.4687
5
189.4687
5
273.626
5
65.7
5
26.2
5
4.1
7
64
7
Phân xưởng đúc 270 356
367.878
8
20 31
4.8
4
273
8
Phân xưởng cơ khí, rèn 39 281
455.131

2
115.
5
37.5
5.3
8
50
9
Xem dữ liệu phân
xưởng
39 275.5
445.335
1
115.
5
26
5.3
2
51
1
0
Lò hơi 99 228
250.389
8
11 6
3.9
9
156
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
1

1
Kho nhiên liệu 35.0625 40.7625
40.9860
6
32.5 4.25
1.6
2
310
1
2
Kho vật liệu Vôi clorua 35.0625 47.4625
49.4110
8
53.5 4.25
1.7
7
266
1
3
Xưởng năng lượng 67.5 218
261.851
8
96 31
4.0
8
111
1
4
Nhà điều hành, nhà ăn 92.4375 158.4375
162.792

8
121.
5
4.25
3.2
2
210
1
5
Gara ôtô 60.5625 73.0625
73.5816
2
78.5 4.25
2.1
6
298
• Vòng tròn phụ tải:
• Sơ độ nhà máy kim loại màu khi gắn hệ tọa độ xOy:
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
• Biểu đồ phụ tải trên mặt phẳng nhà máy
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
CHƯƠNG II – THIẾT KẾ SƠ BỘ, CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
2.1. Chọn cấp điện áp phân phối.
Cấp điện áp truyền tải có liên quan trực tiếp đến các vấn đề về kinh tế, kỹ
thuật của hệ thống. Điều này thể hiện ở tổn thất điện áp cực đại khi vận hành
cũng như về tổn thất điện năng trên toàn hệ thống, ngoài ra cấp điện áp truyền
tải còn ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đầu tư cho cách điện của đường dây. Để
tối ưu hóa việc chọn cấp điện áp truyền tải từ nguồn đến tram biến áp trung gian
của nhà máy ta tiến hành tính toán theo công thức kinh nghiệm như sau:
U = 4.34× (kV)

Trong đó:
P
ttnm
– Công suất tổng hợp của toàn nhà máy kim loại màu [MW]
P
ttnm
= 3655.86 kW =3,655 MW
L - Khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy (km)
Theo đề ra ta có : L = 278 m = 0.278 km
Như vậy cấp điện áp hợp lý để truyền tải điện năng về nhà máy sẽ là:
U = 4.34 ×= 33.26(KV)
Từ kết quả tính toán ta kết luận sẽ chọn cấp điện áp của nguồn là 35kV. Với
cấp điện áp này ta sẽ sử dụng trực tiếp điện áp 35 KV từ hệ thống
2.1Xác định phương án cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng và vị trí
đặt trạm phân phối trung tâm.
 Các xí nghiệp công nghiệp là những hộ tiêu thụ điện tập trung, công suất
lớn. Điện năng cấp cho xí nghiệp được lấy từ trạm biến áp trung gian
bằng các đường dây trung áp. Cấp điện áp trong phạm vi đồ án được xác
định là cấp 35KV. Trong một xí nghiệp cần đặt nhiều trạm biến áp phân
xưởng, mỗi phân xưởng lớn một trạm, phân xưởng nhỏ đặt gần nhau
chung một trạm. Để cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng cần đặt tại
trung tâm xí nghiệp một trạm phân phối, gọi là trạm phân phối trung tâm
(TPPTT). Trạm phân phối trung tâm có nhiệm vụ nhận điện năng từ hệ
thống về và phân phối cho các trạm biến áp phân xưởng Trong các trạm
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
phân phối trung tâm không đặt trạm biến áp mà chỉ đặt các thiết bị đóng
cắt.
 Xác định vị trí đặt trạm phân phối trung tâm: Trạm phân phối trung tâm
sẽ được đặt gần tâm phụ tải tính toán của toàn nhà máy, thuận tiện cho
công tác vận chuyển và lắp đặt, vận hành và sửa chữa khi có sự cố đảm

bảo an toàn và kinh tế. Áp dụng kết quả tính toán tâm phụ tải điện của
toàn nhà máy ta đã xác định ở trên là điểm M(383.76 ; 223.73) và dựa
vào sơ đồ mặt bằng nhà máy kim loại màu ta đặt trạm phân phối trung
tâm tại vị trí gần tâm phụ tải tính toán của nhà máy hay là điểm
T(383;223). Vị trí này có thể đảm bảo mỹ quan công nghiệp, đảm bảo
thuận lợi cho các công tác quản lý vận hành và sửa chữa MBA.
2.2Chọn công suất và số lượng máy biến áp của các trạm biến áp phân
xưởng.
 Tính toán lựa chọn số trạm biến áp phân xưởng
Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng. Tiến hành tính toán thiết kế
xây dựng 7 trạm biến áp phân xưởng. Mỗi trạm đều sử dụng 2 máy biến áp vận
hành song song. Riêng với phụ tải loại 3 cho phép mất điện khi sự cố, vì vậy khi
xảy ra sự cố một trạm biến áp phân xưởng có thể cắt giảm 22% phụ tải loại 3
nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư cho máy biến áp. Chi tiết như sau:
 Trạm biến áp B1: Cung cấp điện cho phụ tải 1.
 Trạm biến áp B2: Cung cấp điện cho phụ tải 2.
 Trạm biến áp B3: Cung cấp điện cho phụ tải 3, 4, 8, 9.
 Trạm biến áp B4: Cung cấp điện cho phụ tải 7.
 Trạm biến áp B5: Cung cấp điện cho phụ tải 5, 6.
 Trạm biến áp B6: Cung cấp điện cho phụ tải 13, 14, 15.
 Trạm biến áp B7: Cung cấp điện cho phụ tải 10, 11, 12.
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
• Các trạm biến áp cung cấp điện cho một phân xưởng ta sẽ đặt trạm tại vị trí
gần trạm phân phối trung tâm và tiếp xúc với phân xưởng để thuận tiện
trong khâu đóng cắt và không ảnh hưởng đến công trình khác.
• Trạm biến áp dùng cho nhiều phân xưởng ta sẽ thiết kế gần tâm phụ tải
nhằm tiết kiệm chi phí đường dây và giảm tổn thất công suất trên đường
dây. Tâm của Trạm sẽ được xác định qua bảng tọa độ như sau:
Tọa độ trên thực tế của các trạm
Tọa độ

thực tế
TPPT
T
B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7
x (m) 383 175
407.
5
567.
5 200
302.
5 455 110
y (m) 232 290 290 290 200
102.
5 110 60
1) Tính toán công suất định mức của trạm biến áp là một tham số quan trọng
quyết định chế độ làm việc của hệ thống. Cần chọn máy biến áp có công
suất tối ưu tránh gây lãng phí vốn đầu tư và vấn đề tổn thất điện năng. Áp
dụng chọn máy biến áp với với hệ số quá tải của máy biến áp là 1.4 với
hệ số quá tải này thời gian quá tải không quá 5 ngày đêm, mỗi ngày quá
tải không quá 6h.
S
đmB
≥ (KVA)
Trong đó:
 S
đmB
: Công suất tính toán định mức của máy biến áp sẽ sử dụng trong
trạm biến áp phân xưởng.
 ΣS
tt

: Tổng công suất tính toán của các phân xưởng mà trạm cung cấp
điện.
 Tính toán chi tiết cho từng trạm biến áp như sau:
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
Bảng tính toán công suất MBA của trạm biến áp phân
xưởng B1

TT Tên phân xưởng
Công
suất S
(KVA)



1 Phân xưởng điện phân 872.2783
 
Tổng 872.2783
 
Trạm B1 khi có 1 máy biến áp sự cố thì công suất tải loại 3 cần cắt là:
S
cắt
= 872.27 – 1.4x560 = 88.27 (KVA)
Tỉ lệ tải bị cắt điện là: 10.11%
Công suất tác dụng bị thiếu hụt trong thời gian mất điện do sự cố, tra tài
liệu hệ thống cung cấp điện lấy t
sc
=24h trong năm đối với trạm phân phối
hạ áp:
P
thiếu

= 10.11%xP
tt
= 823.50 x 0.1011=83.33(KW)
Thiệt hại do mất điện: Y=g
th
.P
thiếu
.t
sc
= 10000x83.33x24=20 (triệu đồng)
!"#$%&'()*+ &,-./01%22#3456 
TT Tên phân xưởng
Công
suất S
(KVA)



2 Phân xưởng Rơngen 641.059
357.1615 400
Tổng
641.059
 
Trạm B2 khi có 1 máy biến áp sự cố thì công suất tải loại 3 cần cắt là:
S
cắt
= 641.059 – 1.4x400 = 81.059(KVA)
Tỉ lệ tải bị cắt điện là: 12.64%
Công suất tác dụng bị thiếu hụt trong thời gian mất điện do sự cố, lấy
t

sc
=24h trong năm:
P
thiếu
= 12.64% x P
tt
= 449.50 x 0.1264 = 56.83(KW)
Thiệt hại do mất điện: Y=g
th
.P
thiếu
.t
sc
= 10000x56.83x24 = 13.64(triệu
đồng)
!"#$%&'()*+ &,-./01%22#3456 
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
TT Tên phân xưởng
Công
suất S
(KVA)



3 Phân xưởng đúc 227.4919
 
4 Phân xưởng oxyt nhôm 307.2385
8 Phân xưởng cơ khí, rèn 455.1312
9
Xem dữ liệu phân

xưởng
445.3351
Tổng

Trạm B3: Khi có 1 máy biến áp sự cố thì công suất tải loại 3 cần cắt là:
S
cắt
= 1435.197 – 1.4x1000 = 35.197 (KVA)
Tỉ lệ tải bị cắt điện là: 2.45%
Công suất tác dụng bị thiếu hụt trong thời gian mất điện do sự cố, lấy
t
sc
=24h trong năm:
P
thiếu
= 2.45% x P
tt
= 1011.2 x 0.0245 = 24.77 (KW)
Thiệt hại do mất điện: Y=g
th
.P
thiếu
.t
sc
= 10000x24.77x24 = 5.9 (triệu đồng)
!"#$%&'()*+ &,-./01%22#3456 
TT Tên phân xưởng
Công
suất S
(KVA)




7 Phân xưởng đúc 227.4919
 
Tổng

Trạm B4: Khi có 1 máy biến áp sự cố thì công suất tải loại 3 cần cắt là:
S
cắt
= 227.4919 – 1.4x160= 3.4919(KVA)
Tỉ lệ tải bị cắt điện là: 1.53%
Công suất tác dụng bị thiếu hụt trong thời gian mất điện do sự cố, lấy
t
sc
=24h trong năm:
P
thiếu
= 1.53% x P
tt
= 356 x 0.0153= 5.46 (KW)
Thiệt hại do mất điện: Y=g
th
.P
thiếu
.t
sc
= 10000x5.46x24 = 1.31(triệu đồng)
!"#$%&'()*+ &,-./01%22#3456 
TT Tên phân xưởng

Công
suất S
(KVA)



5 Khí nén 74.31487
 6 Máy bơm 273.6265
Tổng

Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
Trạm B5: Khi có 1 máy biến áp sự cố thì công suất tải loại 3 cần cắt là:
S
cắt
= 347.9414 – 1.4x180 = 95.9414 (KVA)
Tỉ lệ tải bị cắt điện là: 27.57%
Công suất tác dụng bị thiếu hụt trong thời gian mất điện do sự cố, lấy
t
sc
=24h trong năm:
P
thiếu
= 27.57% x P
tt
= 249.94 x 0.2757 = 68.91 (KW)
Thiệt hại do mất điện: Y=g
th
.P
thiếu
.t

sc
= 10000x68.91x24 = 16.53 (triệu
đồng)
!"#$%&'()*+ &,-./01%22#3456 
TT Tên phân xưởng
Công suất
S (KVA)



13 Xưởng năng lượng 261.851794
 
14 Nhà điều hành, nhà ăn 162.792797
15 Gara ôtô 73.5816245
Tổng

Trạm B6: Khi có 1 máy biến áp sự cố thì công suất tải loại 3 cần cắt là:
S
cắt
= 498.226216 – 1.4x320 = 50.226(KVA)
Tỉ lệ tải bị cắt điện là: 10.08%
Công suất tác dụng bị thiếu hụt trong thời gian mất điện do sự cố, lấy
t
sc
=24h trong năm:
P
thiếu
= 10.08% x P
tt
= 449.5 x 18.01% = 45.3 (KW)

Thiệt hại do mất điện: Y=g
th
.P
thiếu
.t
sc
= 10000x45.3x24 = 10.87(triệu
đồng)
!"#$%&'()*+ &,-./01%22#3456 
TT Tên phân xưởng
Công suất
S (KVA)



10 Lò hơi 250.389838
 
11 Kho nhiên liệu 40.986059
12 Kho vật liệu Vôi clorua 49.4110826
Tổng

Trạm B7: Khi có 1 máy biến áp sự cố thì công suất tải loại 3 cần cắt là:
S
cắt
= 340.786– 1.4x180 = 88.786(KVA)
Tỉ lệ tải bị cắt điện là: 26.05%
Công suất tác dụng bị thiếu hụt trong thời gian mất điện do sự cố, lấy
t
sc
=24h trong năm:

P
thiếu
= 26.05% x P
tt
= 316.22 x 0.2605 = 82.37531(KW)
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
Thiệt hại do mất điện: Y=g
th
.P
thiếu
.t
sc
= 10000x82.37531x24 = 19.77 (triệu
đồng)
Ta thấy tỉ lệ thiệt hại do mất điện gây ra cho nhà máy là khá nhỏ so với
vốn đầu tư để nâng công suất trạm biến áp trong thực tế. Chính vì vậy
cách lựa chọn máy biến áp này là tối ưu. Đặc điểm của nó là hệ số tải
(S
tt
/S
trạm
) cao hơn trường hợp không cắt phụ tải loại 3 khi có sự cố.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều hãng sản xuất máy biến áp với rất
nhiều loại sản phẩm đa dạng, nhiều kiểu dáng và kích cỡ. Tuy nhiên căn
cứ vào đặc điểm của phụ tải thì ta sẽ sử dụng loại máy biến áp phân phối
dầu có bình giãn nở dầu.
Sản phẩm của công ty cổ phần thiết bị điện đông anh. Được sản xuất theo
điều kiện môi trường ở việt nam, không cần hiệu chỉnh nhiệt độ. Thông
số chi tiết của các máy biến áp sử dụng trong trạm biến áp phân xưởng
được thống kê theo bảng sau

Bảng 4. Thông số kỹ thuật MBA EEMC sử dụng trong các TBA PX
Tên
trạm
S
đmB
(KVA)
U
C
KV
U
H
KV
∆P
0
(W)
∆P
N
, 75
℃ (W)
I
0
%
U
N
%
L
Mm
W
mm
H

mm
Giá
10
6
(đ)
Tổng
(10
6

đ)
B1 560 22 0.4 800 4819 0.76
4.0
9
1455 1035 1615 194.6
389.2
B2 400 22 0.4 780 4372
0.3
3
3.9
9
1545 1210 1800 277.7
555.4
B3 1000 22 0.4 1825 12277
0.7
4
5.21 1735 1310 1845 329.4
658.8
B4 160 22 0.4 490 2821
1.4
7

4.6 1410 940 1540 161
322
B5 180 22 0.4 504 2281 0.99 4.02 1455 1035 1615 194.6
389.2
B6 320 22 0.4 397 3577
0.1
4
3.9
3
1360 995 1510 137.1
274.2
B7 180 22 0.4 504 2281 0.99 4.02 1455 1035 1615 194.6
389.2
K
B
2978
Tổng vốn đầu tư cho trạm biến áp:
K
B
=
i
= 2.978 (Tỉ đồng)
Xét trạm biến áp có tổn thất điện năng được tính như sau:
∆A = n.∆P
0
×t+ ×∆P
N
× × τ (kwh)
τ=(0.124 +10
-4

.T
max
)
2
×8760=2669.2(h)
Đồ án Cung Cấp Điện Sinh viên : Phan Khắc Kim – D6-DCN2
Tính toán chi tiết cho các TBA ta thu được kết quả như sau:
Tên
trạm
N
S
đmB
(KVA)
S
tt
(KVA)
P
0
(W)
P
N
(W)
∆A
(KWh)
B1
2 560

872.278
3
800 4819 29620.22

B2
2 400 641.059 780 4372 28652.34
B3
2 1000
1435.19
7
1825 12277 65722.58
B4
2 160
227.491
9
490 2821 16196.41
B5
2 180
347.941
4
504 3577 26667.57
B6
2 320 498.226 397 2281 14334.97
B7
2 180 340.786 504 3850 27247.56
Tổng 208441.65
• Tổng tổn thất điện năng khi vận hành trạm biến áp hằng năm:
= 208441.65 (KWh)
2.3 Lựa chọn chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm phân phối trung tâm.
Có 3 phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp là theo J
kt
; Theo ∆U
cp


và theo dòng phát nóng lâu dài cho phép J
cp
. Phạm vi áp dụng của các
phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp được tổng hợp qua bảng
sau đây:
Bảng 5. Phạm vi áp dụng phương pháp chọn tiết diện dây dẫn
Lưới điện J
kt
U
cp
J
cp
Cao áp Mọi đối tượng - -
Trung áp Đô thị, Công nghiệp Nông thôn -
Hạ áp - Nông thôn Đô thị, Công nghiệp
1)Lựa chọn dây dẫn từ nguồn về trạm phân phối trung tâm sẽ được tính toán theo
mật độ kinh tế của dòng điện J
kt
do khoảng cách truyền tải ngắn và thời gian
sử dụng công suất cự dại T
max
lớn. Chi tiết như sau:

×