Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài Ca Ngất Ngưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 31 trang )


Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
tham gia hội nghị chuyên đề Ngữ văn 2010
GV: Ngô Đình Vân
Nhi

Kiểm tra bài cũ
1. Đọc thuộc lòng bài thơ Thương vợ của
Trần Tế Xương.

2. Hãy lựa chọn các cụm từ sau đây để nhận xét về
phẩm chất của bà Tú và thái độ của ông Tú dành
cho vợ trong bài thơ “Thương vợ” (Trần Tế
Xương).
Trào lộng Bi kịch Tảo tần Hi sinh
Vén khéo Tri ân Tủi nhục Trách móc
Tự trào Thấu hiểu

Đáp án

Phẩm chất của bà Tú
-
Tảo tần
-
Vén khéo
-
Hi sinh

Thái độ của ông Tú
-
Tri ân


-
Thấu hiểu
-
Tự trào

Trần Tế Xương
Nguyễn Công Trứ
(1778-1858)
Hồ Xuân Hương

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Nguyễn Công Trứ

I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả
*Tóm tắt những nét chính về tiểu sử của Nguyễn Công Trứ?
-
Nguyễn Công Trứ (1778-1858)
-
Biệt hiệu: Hi Văn
-
Quê: Nghi Xuân-Hà Tĩnh
-
Gia đình: Nho học
- 30 năm làm quan: gách vác
nhiều trọng trách, thăng giáng
thất thường

Một tấm gương luôn phấn đấu để khẳng

định mình.

Đỗ đạt muộn (42 tuổi)

Lí tưởng giúp đời lập công danh
“Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”
(Đi thi tự vịnh)
“Trong cuộc trần ai ai dễ biết
Rồi ra mới rõ mặt anh hùng”
(Chí nam nhi)
* Nêu những ấn tượng của em về cuộc đời của Nguyễn
Công Trứ.

Có tài năng và có đóng góp trên nhiều lĩnh
vực hoạt động xã hội.

Nguyễn Công Trứ - một cuộc đời đẹp
Nguyễn Công Trứ - một cuộc đời đẹp
-
Một tấm gương phấn đấu để khẳng định
mình giữa cuộc đời.
- Cuộc đời không bằng phẳng nhưng vẫn sống
tích cực.
- Tấm lòng dành cho nền văn hóa dân tộc.

I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
*Vài nét đặc trưng của thể hát nói? Theo em vì sao Nguyễn

Công Trứ đặc biệt yêu thích thể loại này?
- Thể thơ: hát nói
+ Đủ khổ, dôi khổ, thiếu khổ.
+ Khá tự do về gieo vần, số câu, số chữ
+ Là một điệu của ca trù.

Hồng Hồng Tuyết Tuyết
Dương Khuê

Hồng Hồng Tuyết Tuyết
Mới ngày nào còn chưa biết chi chi
Mười lăm năm thấm thoát có xa gì
Ngoảnh mặt lại đã tới kỳ tơ liễu
Ngã lãng du thời khanh thượng thiếu
Khanh kim hứa giá, ngã thành ông
Cười cười nói nói sượng sùng,
Mà bạch phát với hồng nhan chừng ái ngại
Riêng một thú Thanh Sơn đi lại
Khéo ngây ngây dại dại với tình
Đàn ai một tiếng dương tranh?

I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
*Em hãy dự đoán hoàn cảnh sáng tác và nêu ý nghĩa
của tác phẩm đối với cuộc đời tác giả Nguyễn Công Trứ?
- Thể thơ: hát nói
- Hoàn cảnh sáng tác: Tác giả đã cáo quan về hưu.
- Ý nghĩa: Bài ca có tính chất như một bài tổng kết
cuộc đời và bày tỏ thái độ sống của Nguyễn Công

Trứ.

I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc - hiểu văn bản
Ngoài nhan đề, từ “ngất ngưởng” được NCT sử dụng
mấy lần? Mỗi từ “ngất ngưởng” gắn liền với
quãng đời nào của ông?


Vũ trụ nội mạc phi phận sự
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
Lúc Bình Tây cờ Đại tướng
Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên
Đô môn giải tổ chi niên
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
Kìa núi nọ phau phau mây trắng
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng
Được mất dương dương người thái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng
Không Phật, không tiên, không vướng tục
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung
Trong triều ai ngất ngưởng như ông
Ngất ngưởng khi
hưu quan

Ngất ngưởng khi tự
đánh giá tổng kết
cuộc đời
Ngất ngưởng khi
làm quan

I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc - hiểu văn bản
1. Bố cục
2. Ý nghĩa của từ “ngất ngưởng”
: ngồi cao hơn so với bình thường, không
vững chắc, ngả nghiêng chực đổ mà không đổ.
(Nghĩa đen)
: khác người, cao hơn người khác,
thoải mái tự do phóng túng, không theo khuôn khổ.
Em hiểu như thế nào về hai từ “ngất ngưởng”?
- Tư thế
- Thái độ sống

I/ Tìm hiểu chung
II/ Đọc - hiểu văn bản
1. Bố cục
2. Ý nghĩa của từ “ngất ngưởng”
3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng”
3.1. Khi làm quan
3.2. Khi hưu quan
3.3. Khi tự đánh giá tổng kết cuộc đời

3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng”
3.1. Khi làm quan

“Vũ trụ nội mạc phi phận sự
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
Lúc bình Tây, cờ đại tướng
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên”

3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng”
3.1. Khi làm quan
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự”
* Trong câu 1, Nguyễn Công Trứ khẳng định điều gì?
=> Tự đề cao vai trò của mình
trong cõi trời đất.
=> Ý thức trách nhiệm với cuộc đời.

3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng”
3.1. Khi làm quan
“Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”
* Biết chốn quan trường là cái lồng gò bó, tại sao
Nguyễn Công Trứ lại tự nguyện dấn thân?
* Cách xưng danh “Ông Hi Văn tài bộ” thể hiện thái độ
gì của Nguyễn Công Trứ?
+ Cách xưng tên “Ông Hi Văn” thể hiện thái độ tự
tôn, ngạo nghễ của tác giả.
Môi trường thử thách tài năng và bản lĩnh.
Môi trường để cống hiến, để khẳng định.

3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng”
3.1. Khi làm quan
“Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông

Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng
Lúc bình Tây, cờ đại tướng
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên”
* NCT đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì nổi bật để tái
hiện lại quãng đời làm quan của mình? Tác dụng?

Thủ pháp điệp từ, liệt kê

3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng”
3.1. Khi làm quan
Khi
Thủ khoa
Tham tán
Tổng đốc
Đại tướng
Phủ doãn
Khoe tài năng hơn người
(văn võ song toàn)
Khoe danh vị xã hội hơn
người
* Cảm nhận của em về giọng điệu của đoạn thơ?
=> Giọng khoe khoang, phô trương, tự hào ngạo nghễ

3. Bản tự thuật về cuộc đời
3.1. Khi làm quan

Tác giả muốn chơi ngông với thiên hạ dựa trên tài năng và
sự nghiệp của mình.

Khoe tài chỉ là cái vỏ bề ngoài để giấu đi một cái tôi ý thức

sâu sắc về tài năng.

Ông đang tự khoe cái cốt cách tài tử phóng túng của mình.
Câu hỏi thảo luận
Tổ 1+2: Nguyễn Công Trứ khoe tài, khoe
danh vị nhưng không khiến cho người ta
cảm thấy khó chịu. Vì sao?
Tổ 3+4: Từ bản tự thuật về cuộc đời “ngất
ngưởng” ở chốn quan trường của Nguyễn
Công Trứ, em rút ra bài học gì cho thanh niên
hiện nay?

3. Bản tự thuật về cuộc đời
3.1. Khi làm quan
- Ý thức trách nhiệm với cuộc đời.
- Khẳng định tài năng, bản lĩnh.
- Có nhiều cống hiến và được vinh hiển.
- Giọng điệu tự hào, ngạo nghễ.
=> Nguyễn Công Trứ là một nhà nho tài tử chân chính,
dám khẳng định bản lĩnh cá nhân.

3. Bản tự thuật về cuộc đời “ngất ngưởng”
3.1. Khi làm quan
“Ngất ngưởng” ở chốn quan trường chính
là dám khẳng định tài năng bản lĩnh cá
nhân và khát vọng cống hiến của nhà
Nho tài tử Nguyễn Công Trứ.
Củng cố:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×