Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp vi văn hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.5 KB, 67 trang )

GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
MỤC LỤC
Ta dựa vào công thức kinh nghiệm sau : 13
13
Trong đó : U - là điện áp truyền tải tính bằng kV 13
L - là khoảng cách truyền tải tính bằng km 13
P - là công suất truyền tải tính bằng kW 13
Khoảng cách từ điểm đấu điện tới nhà máy là L = 8km 13
Xác định điện áp truyền tải từ hệ thống về xí nghiệp : thay các giá trị 13
PXN = 1540,302 kW và L = 8km vào công thức trên ta có : 13
13
Do điện áp nguồn là 35kV nên ta sẽ chon cấp điện áp truyền tải cho xí nghiệp là 13
Uđm = 35 kV 13
+ Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp B3 đến phân xưởng 4 (PX oxit nhôm) 25
Ta dùng cáp lộ kép để cung cấp điện cho phân xưởng oxit nhôm 25
+ Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp B4 đến phân xưởng 12 (PX khí nén) 26
Ta dùng cáp lộ đơn để cung cấp điện cho kho vật liệu vôi clorua 26
+ Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp B6 đến phân xưởng 15 (Garage oto) 26
Ta dùng cáp lộ đơn để cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí 26
τ=(0,124+10-4.Tmax)2.8760 ⇒ τ=2497,967 h 28
Vậy tổn thất điện năng trên các đường dây của phương án 1 là : 28
3.5.1.2. Phương án 2 29
29
a.Chọn dây cáp 29
Tổn thất điện năng trên các đường dây của phương án 2 là : 30
3.5.1.3. Phương án 3 31
Bảng 3.8 32
Tổn thất điện năng trên các đường dây của phương án 3 : 32
Theo bảng trên ta thấy : 33
Xét về mặt kinh tế thì phương án 3 có chi phí tính toán hàng năm là bé nhất 33
Xét về mặt kỹ thuật thì phương án có tổn thất điện năng xấp xỉ bằng phương án 1 và 3.


33
Phương án 3 thuận tiện cho việc vận hành , xây dựng, sửa chữa và phát triển mạng
điện 33
Vậy ta chọn phương án 3 làm phương án tối ưu của mạng cao áp 33
Tmax = 4100 h → τ = 2497,967h 41
∆Po = 0,92kW, Sđm = 400kVA. 41
∆PN = 4,6kW, Stt = 454,395kVA 41
Tổn thất điện năng trên các đường dây của phương án 3 : 42
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 1 Đại Học Điện Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
MỞ ĐẦU
Điện năng là một dạng năng lượng có tầm quan trọng rất lớn đối với bất kỳ
lĩnh vực nào trong nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Cung cấp điện hợp lý
và đạt hiệu quả là vô cùng cần thiết. Nó đòi hỏi người kỹ sư tính toán và nghiên
cứu sao cho đạt hiệu quả cao, hợp lý, tin cậy, và đảm bảo chất lượng cả về kinh
tế và kỹ thuật đặc biệt là đối với các xí nghiệp công nghiệp nói riêng và ngành
công nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác nói chung.
Một phương án cung cấp điện hợp lý phải kết hợp một cách hài hoà các yêu
cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, thẩm mỹ. Đồng thời phải
đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc
và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn
nữa phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai.
Với đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp”, em đã
cố gắng học hỏi, tìm hiểu để hoàn thành một cách tốt nhất.Trong thời gian thực
hiện đề tài, cùng với sự cố gắng của bản thân đồng thời em đã nhận được sự giúp
đỡ hướng dẫn rất tận tình của các thầy cô trong khoa, đặc biệt là thầy giáo
ThS.Phạm Mạnh Hải - người đã trực tiếp giảng dạy môn “ Hệ thống cung cấp
điện” và hướng dẫn em thực hiện đề tài này.
Song do kiến thức còn hạn chế nên bài làm của em không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Do vậy em kính mong nhận được sự góp ý bảo ban của các thầy

cô cùng với sự giúp đỡ của các bạn để em có thể hoàn thiện đề tài của mình và
hoàn thành tốt việc học tập trong nhà trường cũng như công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Vi Văn Hiền
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 2 Đại Học Điện Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
A. Đề bài:
Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm các dữ
kiện cho bảng 1.1, lấy theo vần alphabe của họ và tên người thiết kế.
Công suất ngắn mạch tại thời điểm đấu điện
S
k
, MVA, khoảng cách từ
điểm đấu điện đến nhà máy là L, m. Cấp điện áp truyền tải là 110 kV.
Thời gian sử dụng công suất cực đại là
T
M
, h. Phụ tải loại I và loại II
chiếm
KI&II, %. Giá thành tổn thất điện năng c

=1000 đ/kWh; suất thiệt hại do
mất điện g
th
=7500 đ/kWh; hao tổn điện áp cho phép trong mạng điện tính
từ nguồn (điểm đấu điện) là
∆U
cp

= 5%. Các số liệu khác lấy trong phụ lục và
các sổ tay thiết kế điện.
Tỷ lệ 1: 2000
Hình 1: Sơ đồ mặt bằng nhà máy
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 3 Đại Học Điện Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
Bảng 1.1. Dữ liệu thiết kế cấp điện xí nghiệp, nhà máy kim loại màu
TT Tên Phân Xưởng
Công
suất
đặt,kW
Loại hộ
tiêu thụ
Hệ số
nhu
cầu,knc
Hệ số
công
suất,cosϕ
1 Phân xưởng điện phân 600 1 0.41 0.65
2 Phân xưởng Rơn gen 700 1 0.43 0.55
3 Phân xưởng đúc 180 1 0.43 0.76
4 Phân xưởng oxyt nhôm 370 1 0.44 0.64
5 Khí nén 50 1 0.54 0.53
6 Máy bơm 300 1 0.52 0.62
7 Phân xưởng đúc 200 1 0.43 0.68
8 Phân xưởng cơ khí – rèn 550 1 0.44 0.56
9 Xem dữ liệu phân xưởng 550 1 0.43 0.56
10 Lò hơi 300 1 0.43 0.78
11 Kho nhiên liệu 10 1 0.57 0.8

12 Kho vật liệu vôi clorua(bột tẩy trắng) 20 3 0.62 0.67
13 Xưởng năng lượng 350 1 0.43 0.72
14 Nhà ăn, nhà điều hành 150 1 0.44 0.87
15 Garage ôtô 25 3 0.5 0.82
Bảng 1.2. Bảng diện tích các phân xưởng và của toàn xí nghiệp
TT Tên Phân Xưởng chiều dài chiều rộng S
m m m2
1 Phân xưởng điện phân 152 58
8816
2 Phân xưởng Rơn gen
40 58 2320
3 Phân xưởng đúc 28
58 1624
4 Phân xưởng oxyt nhôm
20
58
1160
5 Khí nén
22
18
396
6 Máy bơm
22
18
396
7 Phân xưởng đúc
86
40
3440
8 Phân xưởng cơ khí – rèn

28
17
476
9 Xem dữ liệu phân xưởng
28
17
476
10 Lò hơi
48
24
1152
11 Kho nhiên liệu
22
20
440
12 Kho vật liệu vôi clorua
22
20
440
13 Xưởng năng lượng
22
40
880
14 Nhà ăn, nhà điều hành
64
20
1280
15 Garage ôtô
42
20

840
16 Toàn xí nghiệp
296
176
52096
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 4 Đại Học Điện Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
B. Nhiệm vụ thiết kế
1. Tính toán phụ tải
1.1. Xác định phụ tải tính toán phân xưởng
- Xác định phụ tải động lực của các phân xưởng
- Xác định phụ tải chiếu sáng (lấy Po=12w/
2
m
) và thông thoáng
- Tổng hợp phụ tải của mỗi phân xưởng
1.2. Xác định phụ tải của các phân xưởng khác
1.3. Tổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp, xây dựng biểu diễn biểu đồ phụ tải
trên mặt bằng xí nghệp
2. Xác định sơ đồ nối của mạng điiện nhà máy
2.1. Chọn cấp điện áp phân phối
2.2. Xác định vị trí đặt của trạm biến áp (hoặc trạm phân phối trung tâm)
2.3. Chọn công suất và số lượng máy biến áp của trạm biến áp nhà máy và các
trạm biến áp phân xưởng
2.4. Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm biến áp nhà máy
2.5. Lựa chọn sơ đồ nối điện từ trạm biến áp nhà máy/TPPTT đến các phân
xưởng (so sánh ít nhất 3 phương án)
3. Tính toán tải điện
3.1. Xác định hao tổn điện áp trên đường dây và trong máy biến áp
3.2. Xác định hao tổn công suất

3.3. Xác định hao tổn điện năng
4. Chọn và kiểm tra thiết bị
4.1. Tính toán ngắn mạch tại các điểm đặc trưng (chọn điểm ngắn mạnh
phù hợp)
4.2. Chọn và kiểm tra thiết bị
- Cáp điện lực
- Thanh cái và sứ đỡ
- Máy cắt, dao cách ly, cầu dao, cầu chảy, aptomat…
- Máy biến dòng và các thiết bị đo lường
4.3. Kiểm tra chế độ mở máy của động cơ
5. Tính toán bù hệ số công suất
5.1. Tính toán bù hệ số công suất phản kháng để nâng hệ số công suất lên giá trị
2
os 0,9C
ϕ
=
5.2. Đánh giá hiệu quả bù
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 5 Đại Học Điện Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
6. Hoạch toán công trình
6.1. Liệt kê thiết bị
6.2. Xác định các chỉ tiêu kinh tế
- Tổng vốn đầu tư của công trình
- Vốn đầu tư trên một đơn vị công suất đặt
- Tổng chi phí trên một đơn vị điện năng
BẢN VẼ:
1. Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp với sự bố trí các thiết bị và biểu đồ phụ tải;
2. Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng xí nghệp gồm cả các sơ đồ của các
phương án so sánh
3. Sơ đồ nguyên lý mạng điện vớ đầy đủ mã hiệu của các thiết bị lựa

lựa chọn
4. Sơ đồ trạm biến áp gồm: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng và mặt cắt
trạm biến áp, sơ đồ nối đất
5. Bảng số liệu tính toán mạng điện: phụ tải, so sánh các phương án, tính
toán ngắn mạnh và chọn thiết bị, hoạch toán công trình.

Sơ đồ mặt bằng nhà máy kim loại màu:
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 6 Đại Học Điện Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CỦA XÍ NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với
phụ tải thực tế ( biến đổi ) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách
điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiết độ
tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán
sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ
thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ
tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung
lượng bù công suất phản kháng Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như:
công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương
thức vận hành hệ thống Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một
nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng. Bởi vì: nếu phụ tải tính toán xác định
được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi dẫn đến
sự cố cháy nổ, rất nguy hiểm; nếu phụ tải tính toán lớn hơn thực tế nhiều thì các
thiết bị điện được chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu, do đó gây lãng phí.
Việc phân loại phụ tải sẽ cho phép lựa chọn sơ đồ cung cấp điện phù hợp,
đảm bảo cho các thiết bị làm việc tin cậy và hiệu quả. Dưới góc độ tin cậy cung
cấp điện, phụ tải có thể được chia thành ba loại như sau:
Phụ tải loại I: Là những phụ tải mà khi có sự cố ngừng cung cấp điện sẽ dẫn

đến: Nguy hiểm cho tính mạng con người; Phá hỏng thiết bị đắt tiền; Phá vỡ quy
trình công nghệ sản xuất; Gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế quốc dân; Gây ảnh
hưởng không tốt về chính trị, ngoại giao.
Phụ tải loại II: Là loại phụ tải mà khi có sự cố ngừng cung cấp điện sẽ dẫn
đến: Thiệt hại lớn về kinh tế do đình trệ sản xuất, phá hỏng thiết bị; Gây hư hỏng
sản phẩm; Phá vỡ các hoạt động bình thường của đại đa số công chúng
Phụ tải loại III: Gồm tất cả các loại phụ tải không thuộc hai loại trên, tức là
phụ tải được thiết kế với độ tin cậy cung cấp điện không đòi hỏi cao lắm
Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều công trình
nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn chưa có
phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi. Những phương pháp đơn giản
thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu nâng cao được độ
chính xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp.
Vì các phân xưởng đã biết công suất đặt và hệ số nhu cầu nên phụ tải tính
toán được xác định theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 7 Đại Học Điện Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
2.1. Xác định phụ tải của từng xí nghiệp và phụ tải
2.1.1. Phân xưởng điện phân
2.1.1.1. Phụ tải động lực:
Theo bảng số liệu 1.1 ta có:
Tổng công suất đặt là :
1
P

=600 kW
Hệ số nhu cầu :
1nc
k

= 0,41
Hệ số công suất :
1
osC
ϕ
= 0,65 → Tanϕ
1
=1,169
Công suất tính toán của phân xưởng :
Pdl1 =
1nc
k
.
1
P

= 0,41.600 = 246( kW)
Q
đl1
= Pdl1. Tanϕ
1
=246.1,169=287,606 (kVAr)
2.1.1.2 Phụ tải chiếu sáng :
Để đảm bảo an toàn cho công nhân trong các phân xưởng máy thì ta sẽ chọn
bóng đèn sợi cho các phân xưởng máy. Còn với các phân xưởng thiết kế, phòng
thí nghiệm, nhà ăn, kho nhiên liệu , phòng hành chính thì ta sẽ dùng bóng tuypt.
Bóng đèn sợi đốt có : Cosϕ=1 ; Tanϕ=0→ Qcs=0
Bóng tuypt có : Cosϕ=0,8 ; Tanϕ=0,75→Qcs≠0
Như vậy ta sẽ chọn đèn sợi đốt cho xưởng điện phân
Phụ tải chiếu sáng được xác định theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện

tích.
Công thức tính : P
cs
= p
0
.S
Q
cs
= P
cs
.tanϕ
Trong đó :
+ p
0
: suất phụ tải chiếu sáng trên đơn vị diện tích (12 W /m
2
)
+ S : diện tích cần được chiếu sáng (m
2
)
+ ϕ : hệ số công suất của bóng đèn
Diện tích chiếu sáng toàn phân xưởng : S = a.b = 152.58 = 8816 m
2
Suất phụ tải tính toán chung cho toàn phân xưởng , chọn p
0
= 12 (W/m
2
)
Vậy ta được :
P

cs1
= 12.8816.0.001 = 105,792(kW)
Q
cs1
= 0 (do dùng bóng sợi đốt)
2.1.1.3. Tính toán phụ tải của toàn bộ phân xưởng
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định như sau:

pxi dli csi
P P P
= +
Trong đó:
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 8 Đại Học Điện Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
P
đli
: Là phụ tải động lực của phân xưởng.
P
cs
: Công suất chiếu sáng của phân xưởng
Thay số vào ta được :

( )
1 1 1
246 105,792
351,792
px dl cs
P P P
kW
= +

= +
=
Từ đó ta có công suất phản kháng của phân xưởng :

( )
1 1 1
287,606 0
287,606
px dl cs
Q Q Q
kW
= +
= +
=
Công suất biểu kiến :

( )
2 2 2 2
1 1 1
351,792 287,606 454,395
px px
S P Q kVA= + = + =
Vậy : S = 351,792 + j287,606(kVA).
Tính toán tương tự cho các phân xưởng còn lại nhưng các phân xưởng
11,12,14,15 ta thay bóng đèn sợi đốt bằng bóng đèn tuypt và tính tương tự ta
có bảng sau:
Bảng 2.1.Bảng tính toán phụ tải của các phân xưởng
TT Tên Phân Xưởng Pđl
Qđl
Pcs Qcs Ptt Qtt Stt

kW kVAr kW kVAr kW kVAr Kva
1 Phân xưởng điện phân
246 287.606 105.792 0 351.792 287.606 454.395
2 Phân xưởng Rơn gen
301 457.063 27.840 0 328.840 457.063 563.065
3 Phân xưởng đúc
77.4 66.190 19.488 0 96.888 66.190 117.339
4 Phân xưởng oxyt nhôm
162.8 195.455 13.920 0 176.720 195.455 263.501
5 Khí nén
27 43.200 4.752 0 31.752 43.200 53.614
6 Máy bơm
156 197.416 4.752 0 160.752 197.416 254.586
7 Phân xưởng đúc
86 92.730 41.280 0 127.280 92.730 157.477
8 Phân xưởng cơ khí - rèn
242 358.027 5.712 0 247.712 358.027 435.367
9 Xem dữ liệu phân xưởng
236.5 349.890 5.712 0 242.212 349.89 425.546
10 Lò hơi
129 103.494 13.824 0 142.824 103.494 176.380
11 Kho nhiên liệu
5.7 4.275 5.280 3.96 10.980 8.235 13.725
12 Kho vật liệu vôi clorua
12.4 13.739 5.280 3.96 17.680 17.699 25.017
13 Xưởng năng lượng
150.5 145.060 10.560 0 161.060 145.060 216.755
14 Nhà ăn, nhà điều hành
66 37.404 15.360 11.52 81.360 48.924 94.937
15 Garage ôtô

12.5 8.725 10.080 7.56 22.580 16.285 27.840
16 ∑
2,200.432 2,391.558 3,283.073
2.2. Xác định phụ tải tính toán cho toàn xí nghiệp
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 9 Đại Học Điện Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
Công suất tính toán tác dụng của toàn xí nghiệp :

.
XN dt pxi
P k P
= ∑

.
XN dt pxi
Q k Q
= ∑
Trong đó kdt là hệ số đồng thời, lấy k
dt
= 0,7 (do có n = 15>10)
n : số phân xưởng trong xí nghiệp
. 2200,432.0,7 1540,302
XN dt pxi
P k P kW
= ∑ = =
Công suất tính toán phản kháng của toàn xí nghiệp:

. 2391,558.0,7 1674,091
XN dt pxi
Q k Q kVAr

= ∑ = =
Công suất biểu kiến của toàn xí nghiệp :

2 2 2 2
1540,302 1674,091 2274,887
XN XN XN
S P Q kVA
= + = + =
Hệ số công suất trung bình của toàn xí nghiệp:

1540,302
os 0,677
2274,887
XN
XN
XN
P
C
S
ϕ
= = =
=> sinϕ
XN
= 0,736 , tanϕ
XN
= 1,087
2.3. Xây dựng biểu diễn biểu đồ phu tải :
Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng của hệ thống cung
cấp điện xí nghiệp công nghiệp. Việc bố trí hợp lý các trạm biến áp trong phạm
vi nhà máy, xí nghiệp là một vấn đề quan trọng. Để xây dựng sơ đồ cung cấp

điện có các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật đảm bảo chi phí hàng năm là ít nhất, hiệu
quả cao. Để xác định được các vị trí đặt biến áp, trạm phân phối chính, các trạm
biến áp xí nghiệp công nghiệp ta xây dựng biểu đồ phụ tải trên toàn bộ mặt bằng
nhà máy.
Biểu đồ nhà máy có vòng tròn có diện tích bằng phụ tải tính toán của phân
xưởng theo tỷ lệ đã chọn.
Để xác định biểu đồ phụ tải cho toàn nhà máy ta chọn tỉ lệ xích
( m = 5 MVA/mm )
- Bán kính biểu đồ phụ tải được xác định theo biểu thức :

.
pxi
i
S
r
m
π
=
Trong đó:
+ S
pxi
là phụ tải tính toán của phân xưởng thứ i (KVA)
+ r
i
là bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phân xưởng thứ i (cm,m)
+ m là tỷ lệ xích (KVA/cm) hay (KVA/
2
m
)
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 10 Đại Học Điện

Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
Mỗi phân xưởng có một biểu đồ phụ tải tâm của đường tròn biểu đồ phụ
tải trùng với tâm phụ tải phân xưởng.
Các trạm biến áp được đặt đúng gần sát tâm phụ tải điện
- Góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải :

360.
cs
cs
px
P
P
α
=

Với phân xưởng điện phân :

1
1
454,395
5,38
. 3,14.5
px
S
r
m
π
= = =


1
1
1
360.
360.105,792
108,26
351,792
cs
cs
px
P
P
α
= = =
 Tính toán tương tự với các xí nghiệp còn lại ta được bảng sau :
Bảng 2.2.Bán kính và góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải
TT Tên Phân Xưởng Pcs Ptt Stt
kW kW kVA
1 Phân xưởng điện phân
105.792 351.792 454.395 5.38 108.26
2 Phân xưởng Rơn gen
27.840 328.840 563.065 5.99 30.48
3 Phân xưởng đúc
19.488 96.888 117.339 2.73 72.41
4 Phân xưởng oxyt nhôm
13.920 176.720 263.501 4.10 28.36
5 Khí nén
4.752 31.752 53.614 1.85 53.88
6 Máy bơm
4.752 160.752 254.586 4.03 10.64

7 Phân xưởng đúc
41.280 127.280 157.477 3.17 116.76
8 Phân xưởng cơ khí – rèn
5.712 247.712 435.367 5.27 8.30
9 Xem dữ liệu phân xưởng
5.712 242.212 429.076 5.23 8.49
10 Lò hơi
13.824 142.824 176.380 3.35 34.84
11 Kho nhiên liệu
5.280 10.980 13.725 0.93 173.11
12 Kho vật liệu vôi clorua
5.280 17.680 25.017 1.26 107.51
13 Xưởng năng lượng
10.560 161.060 216.755 3.72 23.60
14 Nhà ăn, nhà điều hành
15.360 81.360 94.937 2.46 67.96
15 Garage ôtô
10.080 22.580 27.840 1.33 160.71
Vị trí các phân xưởng theo 2 trục X và Y là: ( Hàng ngang là kí hiệu của các
phân xưởng trên sơ đồ ).
Bảng 2.3. Bảng tọa độ các phân xưởng
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 11 Đại Học Điện
Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
tọa
độ(m)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
X 76 196 252 286 121 143 43 252 252 24 70 117 209 169 264
Y 147 147 147 147 57 57 68 81 57 12 10 10 68 10 10
Biểu đồ phụ tải của toàn nhà máy

2.4 các phương án cung cấp điện cho các phân xưởng
Từ các số liệu tính toán ta thấy quy mô sản xuất của nhà máy là lớn do vậy
ta sẽ dự định đặt 1trạm phân phối trung gian 35kv hoặc 1 trạm biến áp trung gian
35/10 kv để phân phối điện áp cho các máy ba phân xưởng. Máy ba phân xưởng
ta dự định đặt một số trạm tuỳ theo phụ tải tính toán của các phân xưởng.
Vì đây là nhà máy phân xưởng điện phân do vậy vai trò của nó rất quan
trọng trong các lĩnh vực, do đó nó đòi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cũng rất cao
nên mạng điện nối từ trạm biến áp khu vực tới nhà máy ta dùng đường dây trên
không và đi lộ kép và để đảm bảo mỹ quan và an toàn mạng cao áp trong nhà
máy ta dùng cáp ngầm.
Các trạm biến áp phân xưởng ta dùng loại trạm kề có một mặt tường giáp
với tường của phân xưởng.
Trạm phân phối trung gian 35 kv hoặc trạm biến áp trung gian đặt tại tâm
phụ tải của toàn nhà máy.
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI CỦA MẠNG ĐIỆN NHÀ MÁY
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 12 Đại Học Điện
Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
Theo phương án này, điện áp truyền tải từ hệ thống là 35kV sẽ được
truyền tới trạm phân phối trung tâm nhà máy, và tiếp tục được truyền xuống trạm
biến áp phân xưởng và tại đây điện áp được hạ xuống 0,4kV nhờ biến áp phân
xưởng để cung cấp cho phụ tải.
3.1. Chọn cấp điện áp phân phối và phương án cung cấp điện cho các phân
xưởng
3.1.1 Chọn cấp điện áp phân phối
Ta dựa vào công thức kinh nghiệm sau :

4.34. 0.016U L P= +
Trong đó : U - là điện áp truyền tải tính bằng kV
L - là khoảng cách truyền tải tính bằng km

P - là công suất truyền tải tính bằng kW
Khoảng cách từ điểm đấu điện tới nhà máy là L = 8km.
Xác định điện áp truyền tải từ hệ thống về xí nghiệp : thay các giá trị
P
XN
= 1540,302 kW và L = 8km vào công thức trên ta có :

4,34. 0,016 4,34. 8 0,016.1540,302 24,8U L P kV
= + = + =
Do điện áp nguồn là 35kV nên ta sẽ chon cấp điện áp truyền tải cho xí nghiệp là
U
đm
= 35 kV.
3.1.2 Phương án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng.
Các phương án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng:
+ Phương án sử dụng sơ đồ dẫn sâu:
Đưa đường dây trung áp 35 kv vào sâu trong nhà máy đến tận các trạm
biến áp phân xưởng. nhờ đưa điện áp cao vào trạm biến áp phân xưởng sẽ giảm
được vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp trung gian hoặc trạm phân phối trung tâm
, giảm được tổn thất và nâng cao năng lực truyền tải của mạng. tuy nhiên nhược
điểm của sơ đồ này là độ tin cậy cung cấp điện không cao, các thiết bị sử dụng
trong sơ đồ giá thành đắt và yêu cầu trình độ vận hành phải rất cao, nó chỉ phù
hợp với các nhà máy có phụ tải rất lớn và các phân xưởng sản xuất nằm tập trung
gần nhau nên ở đây ta không xét đến phương án này.
+ Phương án sử dụng trạm biến áp trung gian (tbatg).
Nguồn 35 kv từ hệ thống về qua tbatg được hạ xuống điện áp 10 kv để
cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng. nhờ vậy sẽ giảm được vốn đầu tư cho
mạng điện cao áp trong nhà máy cũng như các tba phân xưởng, vận hành thuận
lợi hơn và độ tin cậy cung cấp điện cũng được cải thiện. song phải đầu tư xây
dựng tbatg, gia tăng tổn thất cho mạng cao áp. Nếu sử dụng phương án này, vì

nhà máy là hộ loại 1 nên tbatg phải đặt hai máy biến áp với công suất được chọn
theo điều kiện:
n.s
đm b
≥ s
ttnm
kVA.
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 13 Đại Học Điện
Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
s
đm b

2
ttnm
S
kVA.
+ phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm (tpptt):
Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng thông
qua tpptt. nhờ vậy việc quản lý, vận hành mạng điện cao áp nhà máy sẽ thuận lợi
hơn , tổn thất trong mạng giảm , độ tin cậy cung cấp điện được gia tăng, song
vốn đầu tư cho mạng cũng lớn hơn . trong thực tế đây là phương án thường được
sử dụng khi điện áp nguồn không cao hơn 35 kv , công suất các phân xưởng
tương đối lớn.
Vậy đối với xí nghiệp này ta chọn phương án sử dụng trạm phân phối trung
tâm
3.2. Xác định vị trí đặt của trạm biến áp
3.2.1. Xác định vị trí trạm biến áp phân xưởng
Trong các nhà máy thường sử dụng các kiểu trạm biến áp phân xưởng:
+ Các trạm biến áp cung cấp điện cho một phân xưởng có thể dùng loại liền

kề có một tường của trạm chung với tường của phân xưởng nhờ vậy tiết kiệm
được vốn xây dựng và ít ảnh hưởng đến công trình khác.
+Trạm lồng cũng được sử dụng để cung cấp điện cho một phần hoặc toàn bộ
một phân xưởng vì có chi phí đầu tư thấp, vận hành, bảo quản thuận lợi song về
mặt an toàn khi có sự cố trong trạm hoặc phân xưởng không cao.
+ Các trạm biến áp dùng chung cho nhiều phân xưởng nên đặt gần tâm phụ
tải, nhờ vậy có thể đưa điện áp cao tới gần hộ tiêu thụ điện và rút ngắn khá nhiều
chiều dài mạng phân phối cao áp của xí nghiệp cũng như mạng hạ áp phân
xưởng, giảm chi phí kim loại làm dây dẫn và giảm tổn thất. cũng vì vậy nên dùng
trạm độc lập, tuy nhiên vốn đầu tư trạm sẽ bị gia tăng.
Vậy nên các trạm biến áp phân xưởng có nhiều phương án lắp đặt khác
nhau, tuỳ thuộc điều kiện của khí hậu, của nhà máy cũng như kích hước của trạm
biến áp. Trạm biến áp có thể đặt trong nhà máy có thể tiết kiệm đất, tánh bụi bặm
hoặc hoá chất ăn mòn kim loại. Song trạm biến áp cũng xó thể đặt ngoài trời, đỡ
gây nguy hiểm cho phân xưởng và người sản xuất .
Vị trí đặt MBA phải đảm bảo gần tâm phụ tải, như vậy độ dài mạng phân
phối cao áp, hạ áp sẽ được rút ngắn, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của sơ đồ cung
cấp điện được đảm bảo tốt hơn .
Khi xác định vị trí đặt trạm biến áp cũng nên cân nhắc sao cho các trạm
biến áp cũng nên cân nhắc sao cho các trạm chiếm vị trí nhỏ nhất để đảm bảo mỹ
quan, không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất cũng như phải thuận tiện cho vận
hành, sửa chữa. Mặt khác cũng nên phải đảm bảo an toàn cho người và thết bị
trong quá trình vận hành .
Xác định tâm phụ tải của phân xưởng hoặc nhóm phân xưởng hoặc nhóm
phân xưởng được cung cấp điện từ các trạm biến áp
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 14 Đại Học Điện
Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
3.2.2. Xác định vị trí trạm phân phối trung tâm nhà máy
Để giảm chi phí đầu tư cho dây dẫn và giảm tổn thất điện năng hay là đảm

bảo về tiêu chuẩn kinh tế thì trạm phân phối trung tâm nhà máy đặt ở trung tâm
phụ tải của toàn nhà máy.
Trên mặt bằng nhà máy ta gắn một hệ trục tọa độ xoy ta xác định tâm phụ
tải điện O(xo,yo) của toàn nhà máy theo công thức.
Tọa độ của trạm phân phối trung tâm được xác định theo công thức :

.
i i
i
S X
X
S
=



.
i i
i
S Y
Y
S
=


Bảng.3.1
TT Tên Phân Xưởng Stt
X Y Stt.X Stt.Y
kVA m m kVA.m kVA.m
1 Phân xưởng điện phân

454.395 76 147 34534 66796
2 Phân xưởng Rơn gen
563.065 196 147 110361 82771
3 Phân xưởng đúc
117.339 252 147 29569 17249
4 Phân xưởng oxyt nhôm
263.501 286 147 75361 38735
5 Khí nén
53.614 121 57 6487.2 3056
6 Máy bơm
254.586 143 57 36406 14511
7 Phân xưởng đúc
157.477 43 68 6771.5 10708
8 Phân xưởng cơ khí - rèn
435.367 252 81 109713 35265
9 Xem dữ liệu phân xưởng
429.076 252 57 108127 24457
10 Lò hơi
176.380 24 12 4233.1 2116.6
11 Kho nhiên liệu
13.725 70 10 960.75 137.25
12 Kho vật liệu vôi clorua
25.017 117 10 2927 250.17
13 Xưởng năng lượng
216.755 209 68 45302 14739
14 Nhà ăn, nhà điều hành
94.937 169 10 16044 949.37
15 Garage ôtô
27.840 264 10 7349.7 278.4
∑ 3,283.073 594146 312019

Thay số vào ta có
.
594146
180,97( )
3283,073
i i
i
S X
X m
S
= = =


.
312019
95,04( )
3283,073
i i
i
S Y
Y m
S
= = =



Vậy tọa độ của trạm phân phối trung tâm nhà máy : O( 180,97 ; 95,04 )
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 15 Đại Học Điện
Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện

X=180,97; Y=95,04;
3.3. Chọn công suất và số lượng máy biến áp
3.3.1. Phương pháp chọn máy biến áp
Máy biến áp được lựa chọn theo các tiêu chuẩn sau :
1. Vị trí đặt trạm biến áp phải thoả mãn theo các yêu cầu gần tâm phụ tải,
thuận tiện cho việc vận chuyển, lắp đặt vận hành, sửa chữa, an toàn cho người sử
dụng và hiệu quả kinh tế.
2. số lượng trạm biến áp đặt trong một trạm phụ thuộc vào độ tin cậy cung
cấp điện cho phụ tải của trạm đó.
- Với phụ tải loại 1 là phụ tải quan trọng, không được phép mất điện thì
phải đặt 2 máy biến áp.
- Với phụ tải loại 2 như xí nghiệp sản xuất tiêu dùng, khách sạn, siêu thị,…
thì phải tiến hành giữa phương án cấp điện bằng một đường đây-một máy biến
áp, với phương án cấp điện bằng đường dây lộ kép và trạm hai máy. Trong thực
tế những hộ loại này thường dùng phương án lộ đơn - một máy biến áp cộng với
máy phát dự phòng.
- Với phụ tải loại 3 như phụ tải ánh sáng sinh hoạt, thôn xóm, khi chung
cư, trường học thì thường đặt môt máy biến áp.

3. Dung lượng các máy biên áp được chọn theo điều kiện
n.k
hc
.S
dmB
≥ S
tt

Khi kiểm tra theo điều kiện sự cố một máy biến áp thì:
(n-1).k
hc

.k
qt
.S
dmB
≥ S
ttsc
Trong đó :
n - số máy làm việc song song trong TBA
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 16 Đại Học Điện
Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
SdmB - công suất định mức của máy biến áp, nhà chế tạo cho
Stt - Công suất tính toán, là công suất yêu cầu lớn nhất của phụ tải
tính toán
S
ttsc
- Công suất tính toán sự cố. Khi có sự cố một máy biến áp có thể
bớt một số phụ tải không cần thiết. Theo đầu bài thi phụ tải loại I là gần bằng
100%. Khi đó ta có S
ttsc
= S
tt
k
hc
: hệ số hiệu chỉnh máy biến áp theo nhiệt độ môi trường .Ta chọn
máy biến áp sản xuất tại Việt Nam nên k
hc
= 1.
k
qt

: hệ số quá tải sự cố. Chọn k
qt
= 1.4 nếu thoả mãn MBA vận hành
quá tải không quá 5 ngày đêm, số giờ quá tải trong 1 ngày đêm không quá 6 giờ
và trước khi quá tải MBA vận hành với hệ số quá tải
3.3.2. Trạm biến áp phân xưởng
3.3.3.1. Chọn số lượng trạm biến áp
Căn cứ vào vị trí và công suất tính toán của các phân xưởng ta quyết định
đặt trạm biến áp phân xưởng. Trong đó cụ thể các trạm cấp điện như sau :
+ Trạm B1 cấp điện cho phân xưởng điện phân
+ Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng Rơnghen
+ Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng đúc số 3 và phân xưởng oxit nhôm
+ Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng phân xưởng đúc số 7, lò hơi và kho
nhiên liệu và kho vật liệu vôi clorua
+ Trạm B5 cấp điện cho phân xưởng khí nén và máy bơm
+ Trạm B6 cấp điện cho phân xưởng năng lượng, nhà ăn, nhà điều hành và
garage oto
+ Trạm B7 cấp điện cho phân xưởng cơ khí –rèn, khu vực xem dữ liệu phân
xưởng.
Các trạm B1;B2;B3;B4;B5;B6;B7 cấp điện cho các phân xưởng quan trọng
( xếp loại 1 ) nên ta cần đặt 2 máy biến áp.
3.3.3.2. Chọn dung lượng máy biến áp
+ Trạm B1 : gồm hai máy biến áp làm việc song song và cung cấp điện
cho phân xưởng điện phân. Tính toán công suất của MBA trong một trạm biến áp

454,395
227,2
. 2
tt
dmB

hc
S
S
n k
= =³
(kVA)
Ta chọn hai MBA có công suất là 250 (kVA)- 35/0,4kV
+Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố :
(n-1).k
hc
.k
qt
.S
dmB
≥ (1-ᾳ)S
ttsc



454,395
324,57
( 1). . 1,4
ttsc
dmB
hc qt
S
S
n k k
= =³
-

(kVA)
Ta chon MBA có công suất là 400kVA-35/0,4kV
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 17 Đại Học Điện
Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
Vậy chọn máy biến áp cho trạm biến áp 1 gồm 2 MBA làm việc song song có
công suất mỗi máy S
dmB
= 400 (kVA)- 35/0,4 sản xuất tại Việt Nam ( công ty chế
tạo thiết bị Đông Anh sản xuất ) không phải hiệu chỉnh nhiệt độ là hợp lí.
+ Trạm B2 : gồm hai máy biến áp làm việc song song và cung cấp điện
cho phân xưởng Rơnghen. Tính toán công suất của MBA trong một trạm biến áp

563,065
281,532
. 2
tt
dmB
hc
S
S
n k
= =³
(kVA)
Ta chọn hai MBA có công suất là 320 (kVA) - 35/0,4
Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố :
(n-1).k
hc
.k
qt

.S
dmB
≥ S
ttsc



563,065
402,189
( 1). . 1,4
ttsc
dmB
hc qt
S
S
n k k
= =³
-
(kVA)
Do trong chế độ sự cố thì công suất sự cố không lớn hơn công suất của máy biến
áp có Sđm=400kVA là mấy. Vậy nên nếu ta chọn mua máy có công suất
500kVA thì nó sẽ không kinh tế lắm cộng .Nên trong chế độ sự cố ta sẽ cắt bớt đi
một số phụ tải không cần thiết để máy biến áp làm việc trong chế độ sự cố được
thỏa mãn.

Vậy chọn máy biến áp cho trạm 2 gồm 2 MBA làm việc song song có
công suất mỗi máy S
đmB
= 400 (kVA) - 35/0,4 sản xuất tại Việt Nam ( Công ty
chế tạo thiết bị Đông Anh sản xuất ) không phải hiệu chỉnh nhiệt độ là hợp lí.

Tính toán tương tự các trạm biến áp khác ta được bảng sau :
Bảng 3.2
TT Trạm biến áp Stt số mba SđmB
Ssc
chọn
mba
kVA kVA
kVA kVA
1 B1 454.395 2 227.197 324.568 400
2 B2
563.06
5 2 281.532 402.189 400
3 B3
380.84
0 2 190.420 272.028 320
4 B4 372.599 2
186.29
9
266.14
2 320
5 B5 308.200 2
154.10
0 220.143 250
6 B6
339.53
2 2
169.76
6 242.523 250
7 B7
864.44

3 2 432.222
617.45
9 630
Tọa độ trạm biến áp được ghi dưới bảng sau:
Bảng 3.3 tọa độ trạm biến áp
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 18 Đại Học Điện
Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
trạm B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7
X 148 178 270 82 134 190 230
Y 115 115 115 45 69 51 74
Sơ đồ vị trí trạm phân phối trung tâm và trạm biến áp phân xưởng
3.4. Chọn dây dẫn từ nguồn trạm phân phối trung tâm
Với chiều dài đường dây L = 8 km, với hướng tới của nguồn như hình vẽ
ta sử dụng đường dây trên không là dây nhôm lõi thép lộ kép
Tiết diện dây dẫn cao áp có thể chọn theo mật độ dòng điện kinh tế. Căn cứ
vào số liệu ban đầu Tmax = 4100 h ứng với dây Nhôm theo bảng ta tìm được Jkt
= 1,1 A/
2
mm

Dòng điện chạy trên dây dẫn được xác định :
I =
2274,887
18,76
2 3. 2 3.35
S
A
U
= =


Tiết diện dây dẫn cần thiết
F =
2
18,76
17,05
1,1
kt
I
mm
J
= =
Vậy ta chọn dây nhôm lõi thép, tiết diện 35
2
mm
(AC-35)
Ta kiểm tra dây dẫn theo điều kiện dòng sự cố ( phát nóng ) và điều kiện tổn thất
điện áp (∆Ucp)
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 19 Đại Học Điện
Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
+ Theo điều kiện phát nóng: tra bảng dây AC-35 ta có Icp = 175 A. Khi
xảy ra sự cố, tức là đứt một đường dây thì đường dây còn lại sẽ chịu tải toàn bộ
đến công suất nhà máy, do vậy :

2. 2.33,36 66,72
sc
I I A
= = =
Vậy Icp > Isc nên thỏa mãn điều kiện phát nóng

+ Theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Tra bảng dây AC-175 ta có ro = 0,85 Ω/ km, xo = 0,435 Ω/ km => tổng trở
trên đoạn dây là : Z = (r
0
+ jx
0
).l/2
=(0,85+j0,435).8/2
= 3,4+1,74j (Ω)
do đó:
1540,302.3,4 1674,091.1,74
232,856( ) 5%.35 1,75( )
35
XN XN
cp
P R Q X
U V U kV
Udm
+
+
∆ = = = < ∆ = =
Vậy thỏa mãn điều kiện về tổn thất điện áp
Như vậy việc lựa chọn dây dẫn AC-35 dùng để đưa điện từ nguồn về trạm
PPTT nhà máy là thỏa mãn các điều kiện về an toàn và tổn thất điện áp cho phép.
3.5. Lựa chọn sơ đồ nối điện từ trạm phân phối trung tâm nhà máy đến các
phân xưởng.
Sau đây lần lượt tính toán kinh tế kỹ thuật cho các phương án. Mục đích
tính toán của phần này là so sánh tương đối giữa các phương án cấp điện, chỉ cần
tính toán so sánh phần khác nhau giữa các phương án. Dự định dùng cáp XLPE
lõi đồng bọc thép do hãng FURUKAWA của Nhật Bản, có các thông số kỹ thuật

cho trong phụ lục.
Do nhà máy thuộc loại hộ tiêu thụ loai 1, nên điện cung cấp cho nhà máy
được truyền tải trên không lộ kép. Từ trạm phân phối trung tâm tới các TBA
phân xưởng B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7 dùng cáp lộ kép đi ngầm.
Căn cứ vào vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng và trạm PPTT trên mặt
bằng nhà máy, ta đề suất ra 3 phương án cấp điện như sau :
+ Phương án 1 : các trạm biến áp phân xưởng được cấp điện trưc tiếp từ
trạm PPTT (ứng với sơ đồ hình tia, đi dây vuông góc).
+ Phương án 2 và 3 : các trạm biến áp xa trạm biến áp trung tâm nhà máy
thì lấy liên thông qua các trạm ở gần trạm PPTT.
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 20 Đại Học Điện
Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
Sơ đồ đi dây của 3 phương án như sau :
• Phương án 1:

• Phương án 2:
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 21 Đại Học Điện
Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện

• Phương án 3:

Chú thích :
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 22 Đại Học Điện
Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện

SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 23 Đại Học Điện
Lưc

GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
3.5.1. Tính toán lựa chọn dây dẫn từ trạm PPTT nhà máy đến các TBA
phân xưởng
3.5.1.1. Phương án 1 :

Chú thích :


a. Chọn dây cáp
Chọn cáp từ PPTT nhà máy đến TBA phân xưởng dùng cáp Đồng 35kV, 3
lõi cách điện XLPE, đai thép vỏ PVC.
Với cáp đồng và T
max
= 4100h ⇒ tra bảng ta được J
kt
=3,1 A/mm
2
+ Chọn cáp từ trạm PPTT về trạm B1:
Vì đường dây dùng lộ kép truyền tải công suất nên :

1
1
454,395
3,75
2 3. 2 3.35
ttpx
lvMax
dm
S
I A

U
= = =

2
ax
3,75
1,2
3,1
lvM
kt
kt
I
F mm
j
= = =
Vậy chọn cáp có tiết diện F = 50
2
mm
, ký hiệu 2XLPE (3
´
50) có Icp =
200A.(tra sổ tay kĩ thuật của ông Ngô Hồng Quang bảng 4.58)
- Kiểm tra điều kiện phát nóng :
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 24 Đại Học Điện
Lưc
GVHD: ThS.Phạm Mạnh Hải Đồ án môn Cung cấp điện
I
sc
= 2.I
max

= 2.3,75 = 7,5 A < I
cp
= 200A
- Kiểm tra theo tổn thất điện áp cho phép:
Do đoạn đường dây là rất ngắn nên tổn thất điện áp là không đáng kể, vậy ta
có thể bỏ qua không kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Vậy dây đã chọn là hợp lý.
+ Chọn cáp từ trạm PPTT về trạm B2:
Vì đường dây dùng lộ kép truyền tải công suất nên :

2
2
563,065
4,64
2 3. 2 3.35
ttpx
lvMax
dm
S
I A
U
= = =

2
4,64
1,5
3,1
lvMax
kt
kt

I
F mm
j
= = =
Vậy chọn cáp có tiết diện F =50
2
mm
, ký hiệu 2XLPE (3
´
50) có
Icp = 200A.
Kiểm tra điều kiện phát nóng I
sc
= 2.I
max
= 2.4,64 = 9,28 A < I
cp
= 200A
Do đoạn đường dây là rất ngắn nên tổn thất điện áp là không đáng kể, vậy ta có
thể bỏ qua không kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Vậy dây đã chọn là hợp lý.
+ Chọn cáp từ trạm PPTT về trạm B3:
Vì đường dây dùng lộ kép truyền tải công suất nên :

3 4
3
380,84
3,14
2 3. 2 3.35
ttpx

lvMax
dm
S
I A
U
+
= = =

2
3,14
1
3,1
lvMax
kt
kt
I
F mm
j
= = =
Vậy chọn cáp có tiết diện F = 50
2
mm
, ký hiệu 2XLPE (3
´
50) có
Icp = 200A.
Kiểm tra điều kiện phát nóng Isc = 2.I
max
= 2.4,64 = 9,28 A < I
cp

= 200A
Do đoạn đường dây là rất ngắn nên tổn thất điện áp là không đáng kể, vậy ta có
thể bỏ qua không kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Vậy dây đã chọn là hợp lý.
+ Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp B3 đến phân xưởng 4 (PX oxit nhôm).
Ta dùng cáp lộ kép để cung cấp điện cho phân xưởng oxit nhôm.
I
4lvmax
=
ttpx4
dm
S
n. 3.U
=
263,501
2. 3.0,38
= 200,17 (A)
Điều kiện chọn cáp : I
cp


Imax , chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do
hãng CADIVI chế tạo
I
sc
= 2.I
lvmax
= 200,17.2 = 400,34A
SVTH: Vi Văn Hiền- Lớp: Đ6-ĐCN2 25 Đại Học Điện
Lưc

×