Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

đề tài môn học CÔNG NGHỆ tái SINH THU hồi tài NGUYÊNTÁI CHẾ lốp CAO SU PHẾ THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ TÁI SINH & THU HỒI TÀI NGUYÊN
ĐỀ TÀI:
TÁI CHẾ LỐP CAO SU PHẾ THẢI
GVHD: Th.S LÊ TẤN THANH LÂM
NỘI DUNG CHÍNH
I. TỔNG QUAN VỀ TÁI CHẾ LỐP XE
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ
LỐP XE
III. ỨNG DỤNG.
IV. TỔNG KẾT.
I. TỔNG QUAN VỀ TÁI CHẾ LỐP XE
1. LỐP XE LÀ GÌ?1. LỐP XE LÀ GÌ?
1. LỐP XE LÀ GÌ???
Cấu tạo bởi 4 phần chính:
- Khung vỏ.
- Vòng lốp.
- Mặt lốp
- Hông lốp
Công dụng:
-
Truyền lực dẫn động từ động cơ và lực phanh từ bàn đạp phanh tới mặt đường
- Điều khiển và chi phối toàn bộ quá trình di chuyển, tăng tốc, giảm tốc, đỗ xe hay quay vòng.
-
Đỡ toàn bộ trọng lượng của xe và làm giảm chấn động do các
mấp mô từ mặt đường gây ra .
2. TÌNH HÌNH LỐP XE PHẾ LIỆU
Trên thế giới, mỗi năm có khoảng một tỷ lốp xe được thải ra, dẫn đầu về số lượng vỏ xe phế thải là : Bắc Mĩ,
các nước Tây Âu , Viễn đông…


Việc tái sử dụng là vấn đề hiển nhiên và thực sự cần thiết đối với mỗi quốc gia, chỉ có tái sử dụng lại
mới có thể giải quyết được vấn đề vỏ xe phế thải như hiện nay.
50% : Vứt bỏ trên mặt đất
40% : Đốt (tái sử dụng)
10% : Tái chế
3. CÁC VẤN ĐỀ TỪ LỐP XE PHẾ LIỆU

Vấn đề bệnh tật:
Muỗi đẻ trứng nó có thể sinh sôi từ trong những đống
vỏ xe bị vứt bỏ và cả những vũng nước đong lại bên
trong vỏ xe sau mỗi đợt trời mưa.
Virut West Nile là loại nguy hiểm có thể gây ra chết
người được truyền từ các loài muỗi mang mầm bệnh này.
Theo thống kê năm 1999 lần đầu tiên phát hiện loại virut
này thì đến năm 2002 nó đã lang rộng ra 44 bang của Mỹ
và đã có hơn 4000 trường hợp nhiễm bệnh, trong đó có
263 người đã chết.
Bãi lốp xe phế liệu sau cơn mưa

Vấn đề môi trường:
Việc đốt và chôn lấp vỏ xe không chỉ làm ô nhiễm nguồn nước, không khí và môi trường đất mà nó
còn làm cho trái đất ngày càng nóng lên.
4. HIỆN TRẠNG TÁI CHẾ LỐP XE

Trong nước:

Hoạt động tái chế cao su mang tính thủ công, sản
phẩm chủ yếu là chậu đựng cây cảnh, máng, dây
thun,…


Ước tính mỗi năm thải ra môi trường 400.000 tấn
cao su phế liệu, trong khi đó các cơ sở tái chế cao
su không nhiều, hoạt động thủ công gây ô nhiễm
môi trường.

Trên thế giới:

Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất lốp xe của Châu Âu có 2.621.000 tấn lốp xe được sử dụng tái
chế

Ở Mỹ, thu hồi 4.595.700 tấn và tái chế 4.105.800 tấn. Ở Nhật thu hồi 814.000 tấn và tái chế 737.000 tấn.

Trên thế giới:

Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất lốp xe của Châu Âu có 2.621.000 tấn lốp xe được sử dụng tái
chế

Ở Mỹ, thu hồi 4.595.700 tấn và tái chế 4.105.800 tấn. Ở Nhật thu hồi 814.000 tấn và tái chế 737.000 tấn.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ LỐP XE
1. PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
2. PHƯƠNG PHÁP KHỬ LƯU HUỲNH
3. PHƯƠNG PHÁP NHIỆT PHÂN
1. PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
Sản phẩm sau khi được xử lý cơ học được phân ra thành kim loại, sợi và bột cao su
MÁY, THIẾT BỊ DÙNG TRONG QUI TRÌNH
1. Máy cắt vòng
2. Máy cắt thành dải dài.
3. Máy cắt thành khối.
Click to edit Master text styles
Second level

Third level
Fourth level
Fifth level
4. Máy cắt vòng kim loại.
5. Hệ thống nghiền mịn.
Sau khi tách sợi ta thu được bột cao su. Bột cao
su này có thể mang đi lót đường cho sân vận
động, sân chơi cho trẻ em hoặc có thể tiếp tục
mang đi khử lưu huỳnh để tạo ra cao su tái sinh
Click icon to add picture
Click icon to add picture
1. Cơ chế lưu hóa cao su:
Lưu hóa đã được phát hiện bởi Charles Goodyear vào
năm 1939.
Khi lưu hóa thì có quá trình bẻ gãy liên kết S-S để tạo
liên kết C-S.
Chất lưu hóa thường được dùng là lưu huỳnh.
Chất hoạt hóa của quá trình lưu hóa cao su thường là
ZnO, MgO hoặc PbO.
2. PHƯƠNG PHÁP KHỬ LƯU HUỲNH
2. Cơ chế khử lưu huỳnh:
Năng lượng các liên kết:

C-C (347 kJ/mole)

C-S (301 kJ/mole)

S-S (271.7 kJ/mole)
Để giảm năng lượng liên kết S-S thì người ta dùng chất phụ gia cùng với tác dụng cơ học sẽ xúc tiến quá trình
khử lưu huỳnh.

Qui trình tái sinh cao su bằng phương pháp khử lưu huỳnh
Trước khi tái sinh, cao su phế thải phải qua giai đoạn chuẩn bị bao gồm nghiền cao su thành bột, tách vải và loại bỏ kim
loại
Quá trình cơ bản của sản xuất tái sinh là quá trình khử lưu hóa được thực hiện bằng cách nung cao su đã nghiền với các
chất phụ gia trong khoảng thời gian xác định với nhiệt độ 160 – 190
0
C.
Quy Trình:
MÁY, THIẾT BỊ DÙNG TRONG QUI TRÌNH

Máy trộn trục vít nằm ngang
Hình 16: Máy trộn vít trục ngang
1-Cánh vít
2-Cửa nạp liệu
3- Trục
4- Cửa xả

Máy trộn trục vít thẳng đứng
Hình 17: Máy trộn vít thẳng đứng
1-Thành giới hạn trộn
2- Trục
3- Cửa nhập liệu
4- Cửa xả liệu
Máy trộn
Máy khử lưu huỳnh
Cho hạt cao su, chất làm mềm,… vào thiết bị lưu hóa. Hệ thống vít tải chuyển động có tác dụng trộn đều và
có tác dụng cơ học trong quá trình khử lưu hóa và trong quá trình vừa trộn vừa gia nhiệt. Nhiệt độ làm việc:
140-210
o
C

Thiết bị cán và làm nguội

Thiết bị làm nguội


Thiết bị cán
1-Trục
2-Lô cán
QUI TRÌNH TÁCH DẦU DIESEL TỪ LỐP XE

×