Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Đề thi cuối kì 1 từ 1-5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 37 trang )

HỌ TÊN THÍ SINH :………………………
LỚP : 5
TRƯỜNG : TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỊNH KỲ
CUỐI KÌ I . NĂM HỌC 2010 - 2011
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do
Giám thị ghi
MÔN THI : TOÁN
SỐ KÝ DANH
Do thí sinh ghi
Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám thị 2
SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
Điểm bài thi
Chữ ký Giám khảo 1 Chữ ký Giám khảo 2
SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do
Giám thị ghi
I/ Trắc nghiệm: (Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng ).
1) Ba mươi hai đơn vị , tám phần mười , năm phần trăm . Viết là :
a.3,285 b.32,085 c. 32,805 d. 32,85
2) 5400m = km ?
a. 54 b. 5,4 c. 540 d. 0,54
3) 0,34 x 100 = ?
a. 34 b. 340 c. 3400 d. 3,4
4) Phân số 4 bằng phân số nào dưới đây ?
7


a. 12 b . 20 c. 12 d . 16
21 28 28 21
5) Tam giác vuông có:
a. 1 góc nhọn và 2 góc vuông.
b. 1 góc vuông, 1 góc nhọn, 1 góc tù.
c. 1 góc vuông, 2 góc nhọn
d. 1 góc vuông, 2 góc tù
6) Tỉ số phần trăm của hai số 40 và 50 là :
a. 5 % b. 20% c. 80 % d. 100%
II/ Tính:
1) Đặt tính rồi tính
a/ 34,82 + 9,75 b/ 78,14 – 35,05 c/ 326,7 x 2,8 d/ 267,72 : 4,6

2) Tìm x
a/ 210 : x = 14,92 - 6,52 b/ 6,2 x X = 43,18 + 18,82
3) Một người đi xe đạp , trong 3 giờ đầu mỗi giờ đi được 10,8 km , trong 4 giờ tiếp theo mỗi giờ
đi được 9, 52 km . Hỏi người đó đã đi được tất cả bao nhiêu ki-lô-mét ?
4/ Một đám ruộng hình chữ nhật có chu vi 90m .Chiều rộng bằng 20m .Tính chiều dài đám
ruộng hình chữ nhật đó ?
HỌ TÊN THÍ SINH :………………………
LỚP : 5
TRƯỜNG : TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỊNH KỲ
CUỐI KÌ I . NĂM HỌC 2010 - 2011
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do
Giám thị ghi
MÔN THI : TIẾNG VIỆT ( Đọc )
SỐ KÝ DANH

Do thí sinh ghi
Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám thị 2
SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
Điểm bài thi
Chữ ký Giám khảo 1 Chữ ký Giám khảo 2
SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do
Giám thị ghi
A.ĐỌC HIỂU
BIỂN ĐẸP
Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên
như đàn bướm lượn giữa trời xanh.
Lại đến một buổi chiều đông bắc gió vừa dừng. Biển lặng đỏ đục, đầy như mâm bánh
đúc, loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên.
Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có những nắng xuyên xuống biển óng
ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng , xanh biếc…Có quãng biển thâm xì, nặng trịch. Những
cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm thẫm lại, khỏe nhẹ, bồi hồi, như ngực bác nông dân cày
xong ruộng về bị ướt mưa.
Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy núi xa, chỉ thấy một phần
trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời.
Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những núi xa lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có
gió mà sóng vẫn đổ đều, rì rầm. Nước biển dâng đầy, quánh đặc như một màu bạc trắng, lăn tăn
như bột phấn trên da quả nhót .
Chiều nắng tàn, mát dịu. Biển xanh trong veo màu mảnh chai. Những con sóng nhè nhẹ
liếm trên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
* Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.

1) Bài văn thuộc kiểu bài gì?
a tả đồ vật b tả cây cối c tả cảnh d. tả người
2) Vào buổi sớm nắng sáng trên biển xuất hiện gì?
a đàn bướm b cánh buồm c. mây d. mưa
3) Nắng xuyên xuống biển có màu gì?
a Xanh lá mạ, hồng, đỏ, xanh biếc.
b Xanh lá mạ, thâm xì, tím phớt, xanh biếc.
c Xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc.
d Nặng trịch, hồng, đỏ tía, xanh biếc.
4) Nội dung chính của bài là:
a Ca ngợi vẻ đẹp của biển vào buổi chiều.
b Ca ngợi vẻ đẹp của biển khi trời đẹp.
c Ca ngợi vẻ đẹp của biển vào những thời điểm khác nhau trong ngày.
d Miêu tả biển với những cách quan sát độc đáo.
5) Trong câu: “ Biển lặng đỏ đục như mâm bánh đúc, loáng thoáng những con thuyền như
những hạt lạc ai đem rắc lên trên. Từ không thể thay thế cho từ “ loáng thoáng” là từ:
a lưa thưa b lác đác c thấp thoáng d đó đây
6) Trong câu : “Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.” Chủ ngữ
trong câu là:
a Những con sóng.
b Những con sóng nhè nhẹ.
c Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát
d Con sóng nhè nhẹ.
7) Trái nghĩa với từ trong veo trong câu: "Biển xanh trong veo màu mảnh chai" là:
a đục ngầu b xanh ngắt c trong xanh d xanh biếc.
8) Tìm từ viết đúng chính tả ?
a biên biếc b biên biết c biêng biếc d biêng biết
B. ĐỌC THÀNH TIẾNG:
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN ; THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN ; TIẾNG VỌNG.
Học sinh bốc thăm một trong 3 bài trên đọc và trả lời một câu hỏi trong sách giáo khoa trong

nội dung bài mình vừa đọc .
II. Đọc thành tiếng: 6đ.
+ Đọc đúng từ , đúng tiếng ( 1 đ )
( Đọc sai 2, 3 tiếng trừ 0,5 điểm ; đọc sai 4 tiếng thì 0 điểm )
+ Ngắt nghỉ đúng các dấu câu các cụm từ rõ nghĩa ( 1 đ )
( Ngắt nghỉ không đúng 2 , 3 chỗ trừ 0,5 điểm Ngắt nghỉ không đúng 4 chỗ 0 điểm
+ Giọng đọc có biểu cảm ( 1 đ )
( Giong đọc chưa thể hiện rõ biểu cảm trừ 0,5 điểm ,Giong đọc chưa biểu cảm 0 điểm
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 , 5 phút ) ( 2 đ )
( tốc độ đọc 2 phút 0,5 điểm , tốc độ đọc quá 2 phút 0 điểm .
+ trả lời đúng 1 câu hỏi ( 1 đ )
( trả lời chưa đầy đủ trừ 0,5 điểm )
PHÒNG GD -Đ T HUYỆN TRẢNG BOM
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I
Năm học : 2010 – 2011( KHỐI 5 )
Chính tả: Nghe viết ( 15 phút )
BIỂN ĐẸP
Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có những nắng xuyên xuống biển óng
ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng , xanh biếc…Có quãng biển thâm xì, nặng trịch. Những
cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm thẫm lại, khỏe nhẹ, bồi hồi, như ngực bác nông dân cày
xong ruộng về bị ướt mưa.
Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy núi xa, chỉ thấy một phần trắng
đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời.

PHÒNG GD -Đ T HUYỆN TRẢNG BOM
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ I
Năm học : 2010 – 2011( KHỐI 5 )
Chính tả: Nghe viết ( 15 phút )

BIỂN ĐẸP

Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có những nắng xuyên xuống biển óng ánh
đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng , xanh biếc…Có quãng biển thâm xì, nặng trịch. Những
cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm thẫm lại, khỏe nhẹ, bồi hồi, như ngực bác nông dân cày
xong ruộng về bị ướt mưa.
Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy núi xa, chỉ thấy một phần trắng
đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời.

HỌ TÊN THÍ SINH :………………………
LỚP : 5
TRƯỜNG : TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỊNH KỲ
CUỐI KÌ I . NĂM HỌC 2010 - 2011
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do
Giám thị ghi
MÔN THI : TIẾNG VIỆT ( Viết )
SỐ KÝ DANH
Do thí sinh ghi
Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám thị 2
SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
Điểm bài thi
Chữ ký Giám khảo 1 Chữ ký Giám khảo 2
SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do

Giám thị ghi
A/ Chính tả: Nghe viết ( 15 phút )
BIỂN ĐẸP
B/ Tập làm văn
Hãy tả một người thân ( ông , bà, bố, mẹ, thầy cô…) mà em yêu quý.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TIẾNG VIỆT 5.
A/ Đọc :
I. Trắc nghiệm:(4đ) mỗi câu trả lời đúng 0,5đ.
1C 2B 3C 4C 5D 6B 7A 8C
II. ĐỌC THÀNH TIẾNG:(6đ)
Trồng rừng ngập mặn, Thầy thuốc như mẹ hiền, Tiếng vọng.
- Đọc đúng từ, đúng tiếng (1 đ )
( Đọc sai 2 đến 3 tiếng trừ 0.5 điểm, đọc sai 4 tiếng thì 0 điểm )
- Ngắt nghỉ không đúng các dấu câu các cụm từ rõ nghĩa ( 1 đ )
( Ngắt nghỉ không 2, 3 chỗ trừ 0.5 điểm. Ngắt nghỉ không đúng 4 chỗ 0 điểm)
- Giọng đọc có biểu cảm (1 đ )
( Giọng đọc chưa thể hiện rõ biểu cảm trừ 0.5 điểm. Giọng đọc chưa biểu cảm 0 điểm)
- Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1, 5 phút) ( 2đ)
( Tốc độ đọc 2 phút 0.5 điểm, tốc độ đọc 2 phút 0 điểm.)
- Trả lời đúng một câu hỏi (1 điẻm)
( Trả lời chưa đúng trừ 0.5 điểm)
B/ Viết :
I /Chính tả( 5 Điểm)
Cách cho điểm:
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn, sạch đẹp (5 điểm)
- Bốn lỗi chính tả ( Sai : phụ âm đầu , vần, dấu thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 1 điểm.
- Lưu ý: Chữ xấu, bài viết không sạch sẽ trừ 0,5 điểm cho toàn bài.
II. TẬP LÀM VĂN( 5 Điểm)

Yêu cầu : Học sinh viết được bài văn đúng thể loại văn tả người . Bài viết cần đạt những yêu
cầu sau:
1. Nội dung : ( 3,5 điểm) GV có thể ghi điểm dựa vào các gợi ý sau :
a. Phần đầu ( mở bài ) : tả người ( 0,5 điểm)
Giới thiệu về người định tả
b. Phần chính ( Thân bài ): (2,5 điểm)
- Tả ngoại hình ( 1.đ )
- Tả tính tình , hành động ( 1đ )
- Bài văn tả được sinh động , có những nét nổi bật , cuốn hút người đọc ( 0,5đ)
c. Phần cuối ( Kết bài ): ( 0,5 điểm)
Nêu cảm nghĩ về người mình tả
2. Hình thức : ( 1,5 điểm)
-Viết đúng thể loại văn tả người theo yêu cầu đề. Bố cục mạch lạc, đủ 3 phần.
- Biết sử dụng câu văn giàu hình ảnh, sinh động không khuôn sáo theo mẫu. Viết đúng chính tả,
chữ viết rõ ràng và trình bày sạch đẹp.
Lưu ý : Nếu bài sai quá 5 lỗi về dùng từ, đặt câu ( câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ; câu sai ngữ pháp,
…) thì trừ ( 0,5 điểm - 1điểm )cho toàn bài.
- Không cho điểm tối đa đối với những bài viết trình bày xấu, chữ viết không rõ ràng, sai qui định
thì trừ ( 0,5 điểm - 1điểm ) tùy theo mức độ sai của bài .
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TOÁN 5
I/ TRẮC NGHIỆM : (4Đ) ( Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng)
( Mỗi câu đúng 0,5đ )
1- d 2- b 3- a 4- a 5 -b 6-c
II/ TÍNH: (6đ)
1) (1đ ) Đặt tính rồi tính . ( Mỗi phép tính đúng được 0,5 đ )
a/ 44,57 b/ 43,09 c/ 914,76 d/ 58,2
2) (1đ) Tìm x : ( Mỗi câu đúng 0,5đ )
a/ 210 : X = 14,92 - 6,52 b/ 6,2 x X = 43,18 + 18,82
210 : X = 8,4 6,2 x X = 62
X = 210 : 8,4 X = 62 : 6,2

X = 25 X = 10

3) (2đ) Giải đúng 1 phép tính + lời văn đúng ( 0, 6 đ) + Đáp số ( 0,2đ)
Bài làm
Quãng đường trong 3 giờ đầu đi được là :
10,8 x 3 = 32,4 ( km )
Quãng đường trong 4 giờ tiếp theo đi được là :
9,52 x 4 = 38,08 ( km )
Quãng đường người đó đi được tất cả là :
32,4+ 38,08 = 70,48( km )
Đáp số : 70,48 ( km )
4: (2 đ) Giải đúng 1 phép tính + lời văn đúng ( 1 đ)
Bài làm
Nữa chu vi đám ruộng hình chữ nhật là
90 : 2 = 45 m
Chiều dài đám ruộng hình chữ nhật là
45 – 20 = 25 m
Đáp số : 25 m
HỌ TÊN THÍ SINH :………………………
LỚP : 5
TRƯỜNG : TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỊNH KỲ
CUỐI KÌ I . NĂM HỌC 2010 - 2011
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do
Giám thị ghi
MÔN THI : Sử - Địa
SỐ KÝ DANH
Do thí sinh ghi
Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám thị 2

SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
Điểm bài thi
Chữ ký Giám khảo 1 Chữ ký Giám khảo 2
SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do
Giám thị ghi
I. TRẮC NGHIỆM:
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
1. Lí do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:
a Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.
b Tăng thêm lòng chiến đấu chống kẻ thù chung
c Tìm ra người lãnh đạo có uy tín
d Nhằm bảo vệ lực lượng cách mạng Việt N am
2. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản do ai chủ trì?
a Nguyễn Trường Tộ b Trương Định
c Phan Bội Châu d Nguyễn Ái Quốc
3. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào
ngày, tháng, năm nào?
a 3 – 2 – 1930 b 12- 8 – 1945
c 2- 9- 1945 d 22- 9 – 1945
4. Quân ta chủ động mở chiến dịch biên giới Thu- Đông nhằm mục đích:
a Phá tan cuộc tấn công của địch
b Nhằm phân tán lực lượng của địch.
c Nâng cao tinh thần chiến đấu chống Pháp của nhân dân ta.
d Củng cố và mở rộng căn cứ Việt Bắc.
5. Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:

a Lào, Thái Lan, Campuchia. b Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
c Lào, Trung Quốc, Campuchia d Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia.
6. Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là:
a Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa.
b Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
c Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.
d Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa.
7. Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là gì?
a Chăn nuôi. b Trồng trọt
c Trồng rừng. d Nuôi và đánh bắt cá.
8. Các ngành công nghiệp nước ta phân bố tập trung ở đâu?
a Đồng bằng và ven biển b Đồng bằng và vùng núi.
c Vùng núi và cao nguyên d Vùng núi và trung du

II. TỰ LUẬN:
1 Trong những năm 1930- 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh điễn ra điều gì mới?
2 Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
3. Biển có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống của nước ta?
4. Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thủy sản?
HỌ TÊN THÍ SINH :………………………
LỚP : 5
TRƯỜNG : TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỊNH KỲ
CUỐI KÌ I . NĂM HỌC 2010 - 2011
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do
Giám thị ghi
MÔN THI : khoa học
SỐ KÝ DANH
Do thí sinh ghi

Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám thị 2
SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
Điểm bài thi
Chữ ký Giám khảo 1 Chữ ký Giám khảo 2
SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do
Giám thị ghi
TRẮC NGHIỆM:
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
1. Tuổi dậy thì ở con trai thường bắt đầu vào khoảng thời gian nào?
a. Từ 10 đến 15 tuổi b. Từ 15 đến 19 tuổi
c. Từ 13 đến 17 tuổi d. Từ 10 đến 19 tuổi
2. Khói thuốc có thể gây ra bệnh gì?
a. Đau khớp b. Đau bao tử
c. Bệnh tim mạch d. Bệnh đỏ mắt
3 Ma túy có tác hại gì?
a. Hủy hoại sức khỏe; mất khả năng lao động, hệ thần kinh bị tổn hại,
dùng quá liều sẽ chết
b. Tiêm chích chung kim tiêm không tiệt trùng dễ dẫn đến lây nhiễm HIV
c. Hao tốn tiền của bản thân và gia đình
d. Cả a, b, c đều đúng.
4. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
a. Vi khuẩn b. Vi rút
c. Vi trùng d. Kí sinh trùng
5 Nên làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
a. Ăn chín, uống sôi b. Ăn thức ăn lỏng

c. Không ăn mỡ, uống rượu d. Ngủ phải có màn.
6. Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của xi măng trộn với nước?
a. Hòa tan trong nước b. Không hòa tan trong nước
c. Dẻo, kết thành tảng d. Chống bị khô, kết thành tảng,cứng như đá
7. Bệnh nào dưới đây có thể lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
a. Sốt xuất huyết b. Sốt rét
c. Viêm não d. AIDS
8. Để dệt thành vải may quần áo, chăn, màn, người ta sử dụng vật liệu nào?
a. Tơ sợi b. Cao su
c. Chất dẻo d. Mây, song
II. TỰ LUẬN:
1/Dùng thuốc như thế nào là an toàn?
2/Chúng ta nên có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV?
3/ Em hãy nêu tính chất và công dụng của cao su.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ KHỐI 5
Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ.
1a 2d 3c 4d 5c 6b 7b 8a
II. Tự luận:
1. Trong những năm 1930- 1931, nhân dân Nghệ- Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt , giành
được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn
rộng lớn.Ngày 12- 9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ – Tĩnh.(1,5đ )
2. Đầu xuân năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Từ đó, Cách mạng Việt Nam có
Đảng lãnh đạo và liên tiếp giành được nhiều thắng lợi vẻ vang.(1,5đ)
3. Nhờ có biển mà khí hậu nước ta trở nên điều hòa hơn. Biển là tài nguyên lớn, cho ta
dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, cá, tôm,… Biển là đường gioa thông quan trọng. Ven biển
nước ta có nhiều bãi tắm và phong cảnh đẹp, là những nơi du lịch và nghỉ mát hấp dẫn.
(1,5đ).
4. Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển ngành thủy sản như: vùng biển rộng có nhiều
hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy
sản ngày càng tăng. Việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đang ngày càng phát triển.

(1,5đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KHOA HỌC KHỐI 5
I. TRẮC NGHIỆM: ( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ)
II.
1c 2c 3d 4b 5a 6a 7d 8a
II. TỰ LUẬN
1. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống
trong sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm,…không nên xa
lánh và phân biệt đối xử với họ. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành
mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.(2đ)
2. Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lượng.
Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh.
Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm
theo( nếu có) để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc. (2đ)
3. Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách điện, cách nhiệt;
không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy
móc và đồ dùng trong gia đình.(2đ)

CÁC BÀI TẬP ĐỌC
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
Trước đây các tỉnh ven biển nước ta có diện tích rừng ngập mặn khá lớn. Nhưng do
nhiều nguyên nhân như chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…, một
phần rừng ngập mặn đã mất đi. Hậu quả là lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều dễ
bị xói lở, bị vỡ khi có gió , bão, sóng lớn.
Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ
vai trò của rừng ngập măn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà
Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng,
Quảng Ninh, …đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở
các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen( Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn

Mờ ( Nam Định),…
Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi
rất nhanh chóng. Đê xã Thái Hải ( Thái Bình), từ độ có rừng, không còn bị xói lở, kể cả khi
cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua. Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung
cấp đủ giống không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm
cua ở các vùng lân cận. Tại xã Thạch Khê( Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản
tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. Nhân dân các địa phương đều
phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ
vững chắc đê điều.

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màn danh lợi.
Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không
có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong
chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đấy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông
không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó.
Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
Một lần khác có người phụ nữ được ông cho thuốc và giảm bệnh. Nhưng rồi bệnh tái
phát, người chồng đến xin đơn thuốc mới. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau
tới khám kĩ mới cho thuốc. Hôm sau ông đến thi được tin người chồng đã lấy thuốc khác,
nhưng không cứu được vợ. Lãn Ông rất hối hận. Ông ghi trong sổ thuốc của mình: “ Xét về
việc thì người bệnh chết do tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết
người. Càng nghĩ càng hối hận”.
Là thầy thuốc nổi tiếng. Lãn Ông nhiều lần được vua chúa vời vào cung chữa bệnh và
được tiến cử vào chức ngự y, song ông đã khéo chối từ.
Suốt đời, Lãn Ông không vương vào vòng danh lợi. Ông có hai câu thơ tỏ chí của
mình:
Công danh trước mắt trôi như nước,
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.
Theo Trần Phương Hạnh.

TIẾNG VỌNG
Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong cơn đêm bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về,
Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non mãi mãi chẳng ra đời.
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.

Nguyễn Quang Thiều.

HỌ TÊN THÍ SINH :………………………
LỚP : 1
TRƯỜNG : TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỊNH KỲ
CUỐI KÌ I . NĂM HỌC 2010 - 2011
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do
Giám thị ghi
MÔN THI : Toán
SỐ KÝ DANH

Do thí sinh ghi
Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám thị 2
SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
Điểm bài thi
Chữ ký Giám khảo 1 Chữ ký Giám khảo 2
SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do
Giám thị ghi
I/ Trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn vào kết quả đúng:
1/ 3 + 4 = ?
a/ 7 b/ 8
2/ Số 10 là số:
a/ Có 2 chữ số b/ Có 2 chữ số
3. Số liền trước của 10 là:
a/8 b/ 9
4. Trong các số 1, 3, 6, 10. Số bé nhất là:
a/ 1 b/ 10
5/ 9 = 1 + . . . . . .
a/ 7 b/ 8
6/ Hình bên có mấy hình vuông?
a/ 5
b/ 4
II/ Tự luận :
1/ Tính :
+

3
+
5
-
10
-
9
+
5
+
0
-
7
-
9
2 4 3 4 1 6 7 1
2/ Điền dấu <, >, =
6 + 3  9 5 + 1  7 3 + 6  5 + 3 4 + 5  5 + 4
9 – 2  6 3 + 4  5 9 - 0  8 + 1 9 - 6  8 - 6
3/ Điền số
5 +  = 9 9 –  = 9
9 -  = 2  + 0 = 0
4/ Viết phép tính thích hợp

Quả
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TOÁN 1
I/ Trắc nghiệm: (3 đ) 1 bài là 0,5 điểm
1/ a 2/ a 3/ b 4/ a 5/ b 6/ a
II/ Tự luận : (7 điểm)
1/ 2 điểm: mỗi phép tính là 0,25 điểm

2/ 2 điểm: mỗi phép tính là 0,25 điểm
3/ 1 điểm: mỗi phép tính là 0,25 điểm
4/ 2 điểm: 9 – 3 = 6
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TIẾNG VIỆT 1
Môn : Tiếng Việt
A. Đọc (10 điểm)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)
1. Nối (1,5 điểm) nối đúng 1 từ 0,5 đ
2. Điền vần: ông hay ong ( 1,5 điểm) đúng 1 từ 0,5 đ
II/ Đọc (7 điểm)
(2 điểm) - Đúng 1vần 0,25đ
(2 điểm) - Đúng 1 từ 0,25đ
(3 điểm) - Đúng 1 tiếng 0,15đ

II/ Viết(10 điểm)
(2 điểm) - Vần : Đúng 1vần 0,25đ
(2 điểm) – Từ : Đúng 1 từ 0,25đ
(6 điểm) – Câu : Đúng 1 câu 1,5 đ
HỌ TÊN THÍ SINH :………………………
LỚP : 1
TRƯỜNG : TIỂU HỌC NGUYỄN THÁI BÌNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỊNH KỲ
CUỐI KÌ I . NĂM HỌC 2010 - 2011
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do
Giám thị ghi
MÔN THI : Tiếng Việt
SỐ KÝ DANH
Do thí sinh ghi
Chữ ký Giám thị 1 Chữ ký Giám thị 2

SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
Điểm bài thi
Chữ ký Giám khảo 1 Chữ ký Giám khảo 2
SỐ MẬT MÃ
Do Chủ khảo ghi
LỜI GHI CỦA GIÁM KHẢO
SỐ CỦA MỖI BÀI
Từ 1 đến 30 do
Giám thị ghi

I/ Trắc nghiệm:
1. Nối các tiếng
CHIM
HÙM
CÁI BỒ CÂU
2. Điền vần: ông hay ong

B . . . . . . . . . . hồng Con . . . . . . . . . . V . . . . . . . . . tròn
A. Đọc (7 điểm)
- Vần : on, ôn, em, iên, uông, ong, anh, am.
TÔM XẺNG

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×