Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

ôn thi kì thi quốc gia 2015 cấp tốc môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 165 trang )

Luyện Thi Đại Học Môn Hóa Học
1
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
Chơng 1. Nguyên tử
Đề số 1
Thời gian làm bài 45 phút
1. Nếu cứ chia đôi liên tiếp một viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất
mang tính chất của sắt đợc gọi là
A . phần tử nhỏ B. vi hạt
C. phân tử sắt D. nguyên tử sắt
2. nào sau đây đúng ?
A. Proton là hạt mang điện tích dơng
B. Proton là hạt nhân nguyên tử hiđro
C . Điện tích của proton bằng điện tích của electron về trị số
tuyệt đối
D. Tất cả đều đúng
3. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X
là 10. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2, số
khối của nguyên tử X là
A. 10 B. 6
C. 5 D. 7
4. Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lợng bằng 567, một nguyên tử
sắt có 26 electron. Số hạt e có trong 5,6g sắt là
A. 6,02.0
22
B. 96,52.10
22

C. 3,01.10
23
D. 3,01.10


22
5. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20
electron, 20 nơtron?
A.
39
19
K B.
40
18
Ar C.
40
20
Ca D.
37
17
Cl
6. Cho các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Dãy nào sắp xếp đúng theo
thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử?
A. Cl < F < P < Al < Na B. F < Cl < P < Al < Na
C. Na < Cl < P < Cl < F Cl D. Cl< P < Al < Na < F
7. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết
số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X là
A. 11 B. 19. C. 21 D. 23
8. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có
A. 53e và 53 proton B. 53e và 53 nơtron
C. 53 proton và 53 nơtron D. 53 nơtron
9. Chọn đúng trong các sau
A. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt nơtron
B. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt nơtron
C. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton

D. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là
số khối
10. Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị là
35
17
Cl và
37
17
Cl,
nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5.
Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lợt là
A. 80% và 20% B. 70% và 30%
C. 60% và 40% D. 75% và 25%
11. Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị
12
6
C
chiếm 98,98% và
13
6
C

chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là
A. 12,500 B. 12,011 C. 12,022
D. 12,055
12. Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 3p.
Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s.
Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. X là kim loại, Y là kim loại
B. X là khí hiếm, Y là phi kim

C. X là kim loại, Y là khí hiếm
D. X là phi kim, Y là kim loại
13. Cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2p
6
. Cấu
hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó là
A. 1s
2
2s
2
2p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
4

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
D. Tất cả đều có thể đúng
14. Cho 3 ion Na
+

, Mg
2+
, F

. nào sau đây sai?
A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau
B. 3 ion trên có tổng số hạt nơtron khác nhau
C. 3 ion trên có tổng số hạt electron bằng nhau
D. 3 ion trên có tổng số hạt proton bằng nhau.
15. Chọn đúng khi nói về nguyên tử
24
12
Mg trong các sau
2
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
A. Mg có 12 electron B. Mg có 24 proton
C. Mg có 24 electron D. Mg có 24 nơtron
16. Phát biểu nào sau đây đúng cho cả ion F
_
và nguyên tử Ne?
A. Chúng có cùng số proton B. Chúng có số nơtron
khác nhau
C. Chúng có cùng số electron D. Chúng có cùng số khối
17. Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị bền là
12
6
C và
13
6
C. Nguyên

tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của 2 đồng vị
trên lần lợt là
A. 98,9% và 1,1% B. 49,5% và 51,5%
C. 99,8% và 0,2% D. 75% và 25%
18. Đồng có 2 đồng vị là
63
Cu và
65
Cu (chiếm 27% số nguyên tử).
Hỏi 0,5mol Cu có khối lợng bao nhiêu gam?
A. 31,77g B. 32g
C. 31,5g D. 32,5g
19. Hợp chất MX
3
có tổng số hạt proton, nơtron, electron của các
nguyên tử là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng
ba loại hạt trên trong ion X
_
nhiều hơn trong ion M
3+
là 16. M và X
là những nguyên tố nào sau đây?
A. Al và Br B. Al và Cl
C. Cr và Cl D. Cr và Br
20. Các sau nào đúng?
A. Trong nguyên tử số proton bằng số electron
B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron
C. Tất cả các nguyên tố hoá học đều là hỗn hợp của nhiều
đồng v bền

D. Tất cả các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn đều đợc
xếp theo chiều tăng dần của nguyên tử khối
21. Tổng số hạt proton nguyên tử nguyên tố X là 21. X thuộc loại
nguyên tố nào sau đây?
A. s B. p C. d D. f
22. Sự phân bố electron trên các obitan của nguyên tử nitơ (
14
7
N) đ-
ợc biểu diễn đúng ở phơng án nào sau đây?
A.




B.





C.




D.




23. Một cation X
n+
có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p
6
.
Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 3s
1
B. 3s
2

C. 3p
1
D. A, B, C đều có thể đúng
24. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện
nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số thứ tự của nguyên tố

A. 30 B. 26 C. 27 D. 22
25. Đẳng thức nào sau đây sai? Trong mọi nguyên tử, ta đều có
A. Số điện tích hạt nhân = số electron
B. Số proton = số electron
C. Số khối = số proton + số nơtron
D. Số nơtron = số proton
26. Cho 3 nguyên tố
16
8
X ;
16
9
Y ;

18
18
Z
A. X và Y là 2 đồng vị của nhau B. Y và Z là 2 đồng vị
của nhau
C. X và Z là 2 đồng vị của nhau D. Không có chất nào
là đồng vị
27. Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là
63
29
Cu và
63
29
Cu. Nguyên tử
khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % về khối lợng của
63
29
Cu trong CuCl
2

A. 31,34% B. 31,43%
C. 36,35% D. Tất cả đều sai
28. Trong nớc, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị là
1
1
H và
2
1
H. Biết
nguyên tử khối trung bình của hiđro trong H

2
O nguyên chất là
1,008. Số nguyên tử của đồng vị
2
1
H trong 1ml nớc là
3
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
A. 5,33.10
20
B. 3,53.10
20
C. 5,35.10
20
C. Tất cả đều sai
29. Nguyên tố hoá học là tập hợp
A. các nguyên tử có cùng số khối
B. các nguyên tử có cùng số nơtron
C. các nguyên tử có cùng số proton
D. các nguyên tử có cùng số proton khác số electron
30. Phát biểu nào sau đây về nguyên tử
18
8
Y là đúng?
1. Lớp vỏ nguyên tử Y có 3 lớp electron
2. Y có 18 electron
3. Y có 10 nơtron trong ht nhân
A. Chỉ 1 B. Chỉ 3 C. 2 và 3 D. 1, 2 và 3
Đáp án đề 1
1.D 2.D 3.D 4.B 5.C 6.B 7.D 8.A 9.C 10.D

11.B 12.D 13.D 14.D 15.A 16.C 17.A 18.A 19.B 20.A
21.
C
22.B 23.D 24.B 25.D 26.D 27.D 28.C 29.C 30.
D
Đề số 2
Thời gian làm bài 45 phút
1. Nếu cứ chia đôi liên tiếp một mẩu nớc đá thì phần tử nhỏ nhất
còn mang tính chất đặc trng của nớc là
A. phân tử nớc B. nguyên tử hiđro
C. nguyên tử oxi D. nguyên tử hiđro và oxi
2. Nguyên tử đợc cấu tạo từ loại hạt nào?
A. Các hạt electron B. Các hạt proton
C. Các hạt nơtron D. Cả ba loại hạt trên.
3. So sánh số lợng hạt proton (Z) và nơtron (N) trong hạt nhân của
nguyên tử, trừ nguyên tử hiđro, nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. N =Z B. N < Z
C. N > Z D. N Z
4. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện
nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Kí hiệu hoá học của
nguyên tố X là
A.
30
26
Fe B.
56
26
Fe C.
26
26

Fe D.
26
56
Fe
5. Tìm sai trong các sau
A. Trong nguyên tử hạt electron mang điện âm
B. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện dơng
C. Trong nguyên tử, hạt nơtron mang điện dơng
D. Trong nguyên tử, hạt nơtron không mang điện
6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X
là 10. Số hiệu nguyên tử là
A. 3 B. 4
C. 5 D. Không xác định đợc
7. Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các
loại hạt nào sau đây?
A. Proton và nơtron B. Proton và electron
C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron, electron
8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron,
electron là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 33. Số khối của nguyên tử là
A. 108 B. 122 C. 66 D. 94
9. Trong các sau đây nào đúng?
A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối A
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhng khác số
nơtron.
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối A
10. Nguyên tố M có các đồng vị sau
55
26

M ;
56
26
M ;
57
26
M ;
58
26
M
Đồng vị phù hợp với tỷ lệ số proton/số nơtron = 13/15 là
A.
55
26
M B.
56
26
M
C.
57
26
M D.
58
26
M
4
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
11. nào sau đây sai?
A. Hạt nhân nguyên tử
1

1
H không có nơtron
B. Có thể coi ion H
+
nh là một proton
C. Nguyên tử
2
1
H có số hạt không mang điện là 2
D. Nguyên tử
3
1
H có số electron là 1.
12. Đồng có 2 đồng vị bền là
63
29
Cu và
65
29
Cu. Nguyên tử khối trung
bình của đồng là 63,54. Thành phần % theo số mol của đồng vị
63
29
Cu là
A. 80% B. 20% C. 35% *D. 73%
13. Nguyên tử đồng (z=29) có số khối là 64. Số hạt electron trong
64 gam đồng là
A. 29 B. 35
C. 35.6,02.10
23

D. 29.6,02.10
23
14. Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X
1
và X
2
. Đồng vị X
1
có tổng
số hạt là 18. Đồng vị X
2
có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm
theo số mol các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X
1

cũng bằng nhau. Hỏi nguyên tử khối trung bình của X là bao nhiêu?
A.12 B. 12, 5
C. 13 D. 14
15. Điều nào sau đây sai?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
B. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số nơtron
C. Số proton trong nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
D. Số proton trong hạt nhân bằng số e
16. Kí hiệu nguyên tử thể hiện đặc trng cho nguyên tử vì nó cho biết
A. số khối A
B. số hiệu nguyên tử Z
C. nguyên tử khối của nguyên tử
` D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z
17. Trong số các sau, nào SAI?
A. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin (chiều

tự quay xung quanh trục riêng) ngợc chiều.
B. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số
electron và bằng số điện tích hạt nhân.
C. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ đợc phân bố trên
các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron phải
có chiều tự quay khác nhau.
D. Số electron tối đa trong một lớp thứ n bằng n
2
.
18. Cho các nguyên tố
1
H ;
3
Li ;
11
Na ;
7
N ;
8
O ;
9
F ;
2
He ;
10
Ne
Nguyên tử của nguyên tố không có electron độc thân là
A. H, Li, Na, F B. O C. He, Ne D. N
19. Nguyên tử của nguyên tố Y đợc cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số
hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron

của nguyên tử Y là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
D. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
20. Nguyên tử nguyên tố M có phân bố electron ở các phân lớp
ngoài cùng là 3d
6
4s
2
. Tổng số electron của nguyên tử M là
A. 24 B. 25 C. 26 D.
27
21. Nguyên tử
27
X có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Hạt
nhân nguyên tử X có số hạt nh thế nào?
A. 13 proton B. 13 proton và 14
nơtron
C. 13 nơtron và 14 proton D. 13 nơtron và 13
proton
22. Một cation M

n+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p
6
. Hỏi
lớp ngoài cùng của nguyên tử M có cấu hình electron nào sau đây?
A. 3s
1
B. 3s
2

C. 3p
1
D. Cả A, B, C đều có thể đúng.
23. Cho các nguyên tố
1
H ;
3
Li ;
11
Na ;
7
N ;
8
O ;
9
F ;
2
He ;
10
Ne.

Nguyên tố mà nguyên tử có số electron độc thân bằng 0 là
A. Li, Na B. H, F C. O, N D.
He, Ne
24. Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p đợc phân bố trên 2
obitan p khác nhau và đợc biểu diễn bằng hai mũi tên cùng chiều.
Nguyên lí hay quy tắc đợc áp dụng ở đây là
5
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
A. nguyên lí Pauli B. quy tắc Hund
C. quy tắc Kletkopski D. cả A, B
và C
25. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Na
+
B. Mg
2+

C. Al
3+
D. Fe
2+
26. Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton
B. Ch có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron
C. Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 proton
D. Chỉ có oxi mới có số hiệu nguyên tử là 8
27. Có các đồng vị
16
8
O,

17
8
O ;
18
8
O và
1
1
H,
2
1
H. Hỏi có thể tạo ra
bao nhiêu phân tử H
2
O có thành phần đồng vị khác nhau ?
A. 6 B. 7
C. 8 D. 9
28. Đồng có 2 đồng vị
65
29
Cu và
63
29
Cu. Nguyên tử khối trung bình
của đồng là 63,54. Thành phần % theo số nguyên tử của mỗi loại
đồng vị lần lợt là
A. 27% và 73% B. 25% và 75%
C. 30% và 70% D. 50% và 50%
29. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lợt là
A. 2, 8, 18, 32 B. 2, 6, 10, 14

C. 2, 4, 6, 8 D. 2, 6, 8, 18
30. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
4s
2
. Cấu hình electron của ion tạo ra từ X là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
B. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. Tất cả đều sai
Đáp án đề số 2
1.A 2.D 3.D 4.B 5.C 6.A 7.B 8.A 9.C 10.B
11.C 12.D 13.D 14.C 15.B 16.D 17.D 18.C 19.D 20.C
21.B 22.D 23.D 24.B 25.D 26.B 27.D 28.A 29.B 30.B
Đề số 3
Thời gian làm bài 45 phút
1. Trong các nguyên tử sau, nguyên tử chứa số nơtron ít nhất là
nguyên tử nào?
A.
235
92
U B.
238
92

U C.
239
93
Np D.
239
94
Pu
2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X
là 10. Số hạt nơtron trong nguyên tử X là
A. 2 B. 3 C. 4 D.5
3. Số khối A của hạt nhân là
A. tổng số electron và proton
B. tổng số electron và nơtron
C. tổng số proton và nơtron
D. tổng số proton, nơtron và electron
4. Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron. Khối lợng
của nguyên tử Na là
A. đúng bằng 23 gam B. gần bằng 23 gam
C. đúng bằng 23 u D. gần bằng 23 u
5. Cho 3 nguyên tố
12
6
X ;
14
7
Y ;
14
6
Z.Các nguyên tử nào là đồng vị
với nhau ?

A. X và Y B. Y và Z C. X và Z D. X,
Y và Z
6. nào sau đây sai ?
A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.
B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau.
C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân
D. Các đồng vị phải có số electron khác nhau
7. Trong tự nhiên, cacbon có 2 đồng vị
12
6
C và
13
6
C. Nguyên tử khối
trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm (%) theo số nguyên tử
của đồng vị
12
6
C là
A. 25% B. 1,1%
C. 98,9% D. Kết quả khác
8. Nguyên tử của nguyên tố Y đợc cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số
hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số khối của Y là
6
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
A. 23 B. 22 C. 25 D. 24
9. Cacbon có 2 đồng vị
12
6
C và

13
6
C. Oxi có 3 đồng vị
16
8
O ;
17
8
O ;
18
8
O. Số phân tử CO
2
có phân tử khối trùng nhau là
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
10. Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là
A. lớp trong cùng B. lớp ở giữa
C. lớp ngoài cùng D. không xác định
đợc
11. Tìm phát biểu sai trong số các sau
A. Mỗi lớp có thể đợc chia thành nhiều phân lớp electron
B. Các electron trong mỗi lớp có mức năng lợng bằng nhau
C. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lợng bằng nhau
D. Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp
12. Chọn cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố kim loại trong
số các cấu hình electron nguyên tử sau
A. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
4
13. Lớp electron thứ nhất của một nguyên tử chứa số electron tối đa

A. 2 B. 8 C. 32 D. 18
14. Cho các nguyên tố
1
H ;
3
Li ;
11
Na ;
7
N ;
8
O ;
9
F ;
2
He ;
10
Ne
Nguyên tử của nguyên tố có electron độc thân bằng 1 là
A. H, Li, Na, F B. H, Li, Na C. O, N D. N
15. Một nguyên tử chứa 20 nơtron trong hạt nhân và có cấu hình
electron là 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. Nguyên tử đó là
A.
20
10
Ne B.
39
19
K C.
31
15
P D.
40
20
Ca
16. Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố
39
19
K?
A. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
1
3p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
17. Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau
1. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

2. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
5

3. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4. 1s
2
2s
2
2p
6

Các nguyên tố kim loại là
A. 1, 2, 4 B. 1, 3 C. 2, 4 D. 2, 3, 4

18. Một cation X
n+1
có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2p
6
.
Cấu hình electron của lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử X có thể là
A. 3s
1
B. 3s
2

C. 3s
2
3p
1
D. cả A, B, C đều đúng
19. Trong nguyên tử Liti (
3
Li), 2 electron đợc phân bố trên obitan 1s
và electron thứ ba đợc phân bố trên obitan 2s. Quy tắc hay nguyên lí
đợc áp dụng ở đây là
A. nguyên lí Pauli B. quy tắc Hund
C. quy tắc Kletkopski D. cả A và C
20. Các sau, nào sai?
A. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt
nhân theo những quỹ đạo xác định.
B. Chuyển động của electron trong nguyên tử không theo
một quỹ đạo xác định.
C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả
năng có mặt electron lớn nhất gọi là obitan nguyên tử.

D. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lợng gần
bằng nhau
21. Cho 5 nguyên tử sau
35
17
A ;
35
16
B ;
16
8
C ;
17
9
D ;
17
8
E. Hỏi cặp
nguyên tử nào là đồng vị của nhau ?
A. C và D B. C và E C. A và B D. B
và C
22. Hiđro có 3 đồng vị
1
1
H ;
2
1
H ;
3
1

H. Oxi có 3 đồng vị
16
8
O ;
17
8
O;
18
8
O. Số phân tử H
2
O có thành phần đồng vị khác nhau là
A. 3 B. 6
C. 9 D. 18
7
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
23. Ion M
3+
có cấu hình electron ngoài cùng là 3d
2
, cấu hình
electron của nguyên tố M là
A. [Ar] 3d
3
4s
2
B. [Ar] 3d
5
4s
2

C. [Ar] 3d
5
D. cấu hình khác
24. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở 4s
1
.
Số hiệu nguyên tử là
A. 19 B. 24 C. 29 D. cả A, B,
C đều đúng
25. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion là 2p
6
. Hỏi cấu
hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó là cấu hình nào sau đây?
A. 1s
2
2s
2
2p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
4
C. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
D. Cả A, B, C đều có thể đúng
26. Ion Fe
2+
có cấu hình electron nào sau đây?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4d
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
4s
2
3s
8
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p
4
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

6
27. Cho các nguyên tố
1
H ;
3
Li ;
11
Na ;
8
O ;
2
He ;
10
Ne. Nguyên tử
có số electron độc thân bằng 0 là
A. Li, Na B. H, O
C. H, Li D. He, Ne
28. Số electron tối đa ở lớp thứ n là
A. n
2
B. n C. 2n
2
D. 2n
29. Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là
79
35
Br và
81
35
Br.

Nếu nguyên tử khối trung bình là brom là 79,91 thì phần trăm của 2
đồng vị này lần lợt là
A. 35% và 65% B. 45,5% và 54,5%
C. 54,5% và 45,5% D. 61,8% và 38,2%
30. Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nh sau
X 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Y 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Z 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
Nguyên tố khí hiếm là nguyên tố nào?
A. X B. Y
C. Z D. Cả 3 nguyên tố X, Y, Z
Đáp án đề số 3
1.A 2.C 3.C 4.D 5.C 6.D 7.C 8.D 9.C 10.A
11.B 12.A 13. 14.A 15.D 16.B 17.B 18.D 19.D 20.A
21.B 22.D 23.C 24.D 25.D 26.D 27.D 28.C 29.C 30.C
Đề số 4
Thời gian làm bài 45 phút
1. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên
tố hóa học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân.
B. có cùng nguyên tử khối.
C. có cùng kí hiệu hóa học.
D. có cùng số nơtron trong hạt nhân.
2. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học?
A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
B. Số hiệu nguyên tử Z.
C. Số khối của nguyên tử A.
D. Số hiệu nguyên tử và số khối A.
3. Gạch chân vào chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai trong các sau.
Trong nguyên tử
a. số electron bằng số proton. Đ

S
b. hạt nhân có kích thớc rất nhỏ bé so với nguyên tử Đ
S
c. số khối A = Z + N, Đ
S
d. có cấu tạo đặc khít. Đ
S
e. số hiệu nguyên tử bằng số nơtron trong hạt nhân. Đ
S
4. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt
nhân?
A. Lớp K B. Lớp L
8
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
C. Lớp M D. Lớp N.
Chọn trả lời đúng.
5. Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ
phía gần hạt nhân là K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron
thuộc lớp nào có năng lợng cao nhất?
A. Lớp K B. Lớp L
C. Lớp M D. Lớp N.
Chọn trả lời đúng.
6. Phản ứng hạt nhân là
A. sự biến đổi chất này thành chất khác.
B. sự biến đổi nguyên tố hoá học này thành nguyên tố hoá
học khác.
C. phản ứng kèm theo năng lợng rất lớn.
D. phản ứng hoá học.
Chọn trả lời đúng nhất.
7. Trong các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình nào sai?

A.1s
2
2s
2
2p
2
x
2p
y
2p
z
B.1s
2
2s
2
2p
2
x
2p
2
y
2p
2
z
3s
C.1s
2
2s
2
2p

2
x
2p
y
D.1s
2
2s
2
2p
x
2p
y
2p
z
8. Các electron thuộc các lớp K, L, M, N, trong nguyên tử khác
nhau về
A. Khoảng cách từ electron đến hạt nhân.
B. Độ bền liên kết với hạt nhân.
C. Năng lợng trung bình của các electron.
D. A, B, C đều đúng.
9. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi
kim hay khí hiếm là
A. Các electron lớp K. B. Các electron lớp
ngoài cùng.
C. Các electron lớp L. D. Các electron lớp M.
10. Cấu hình electron của
7
N biểu diễn theo ô lợng tử nào sau đây
là đúng?
A. B.


C. D.

11. Nớc nặng là gì? Hãy chọn khái niệm đúng về nớc nặng trong số
các sau
A. Nớc nặng là nớc ở 4
0
C.
B. Nớc nặng là nớc có phân tử khối lớn hơn 18u.
C. Nớc nặng là nớc ở trạng thái rắn.
D. Nớc nặng là chất đợc dùng trong các lò phản ứng hạt
nhân.
12. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng?
Trong nguyên tử, số khối
A. Bằng tổng khối lợng các hạt proton và nơtron.
B. Bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron.
C. Bằng nguyên tử khối.
D. Bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.
13. Về mức năng lợng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng
định nào sau đây là sai?
A. Các electron ở lớp K có mức năng lợng thấp nhất.
B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lợng trung
bình cao nhất.
C. Các electron ở lớp K có mức năng lợng cao nhất.
D. Các electron ở lớp K có mức năng lợng bằng nhau.
14. Hãy ghép các nửa ở hai cột A và B sao cho phù hợp.
A B
1. Số electron tối đa trong lớp L là
a.
6 electron.

2. Số electron tối đa trong phân lớp s là
b.
10 electron
3. Số electron tối đa trong phân lớp p là
c.
2 electron.
4. Số electron tối đa trong phân lớp d là
d.
8 electron.
5. Số electron tối đa trong phân lớp f là
e.
12 electron.
f.
14 electron.
15. Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lợng
khác nhau vì
a. Hạt nhân có cùng số nơtron nhng khác nhau về số proton.
9
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
b. Hạt nhân có cùng số proton. nhng khác nhau về số nơtron.
c. Hạt nhân có cùng số nơtron nhng khác nhau về số
electron.
d. Phơng án khác.
Chọn trả lời đúng.
16. Số đơn vị điện tích hạt nhân của S là 16. Biết rằng các electron
của nguyên tử S đợc phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp
ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lu
huỳnh là
A. 12 B. 10 C. 8 D. 6
17. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8

nơtron và 8 electron?
A.
16
8
O
B.
17
8
O
C.
18
8
O
D.
17
9
F
18. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X

A.
19
9
F
B.
18
9
F
C.
16

8
O
D.
17
8
O
19. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là không
đúng?
a. 2s, 4f B. 2p, 2d
C. 2p, 3d D. 1s, 2p
20. ở phân lớp 3d số electron tối đa là
a. 6 B. 18
C. 10 D. 14
Chọn trả lời đúng.
21. Ion, có 18 electron và 16 proton, mang số điện tích nguyên tố

A. +18 B. -2
C. -18 D. +2
Chọn trả lời đúng.
22. Các ion và nguyên tử Ne, Na
+
, F
_
có điểm chung là
A. Số khối B. Số electron
C. Số proton D. Số notron
23. Cấu hình electron của các ion nào sau đây giống nh của khí
hiếm?
a. S
2-

B. Fe
2+
C. Cu
+
D. Cr
3+
24. Có bao nhiêu electron trong một ion
52
24
Cr
3+

?
a. 21 B. 27
C. 24 D. 52
25. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron?
A. Nguyên tử Na B. Ion clorua
C. Nguyên tử S D. Ion kali
26. Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có
số electron hoá trị là
A. 13 B. 3
C. 5 D. 4
27. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng
tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là
65
29
Cu

63
29

Cu
. Thành
phần % của
65
29
Cu
theo số nguyên tử là
A. 37,30% B. 33,70% C. 27,30% D. 23,70%
28. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân
lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện
nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B.là các nguyên
tố
A. Al và Br
B. Al và Cl
C. Mg và Cl
D. Si và Br
29. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện
là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang
điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là
A. Na, 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.
B. Mg, 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
.
10
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
C. F, 1s
2
2s
2
2p
5
.
D. Ne, 1s
2
2s
2
2p
6
.
30. Cho biết cấu hình electron của X1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
3
của Y là
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X và Y đều là các kim loại.
B. X và Y đều là các phi kim.
C. X và Y đều là các khí hiếm.
D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.
Đáp án đề số 4
1.A 2.D 3. 4.A 5.D 6.B 7Â 8.D 9.B 10.A
11.B 12.B 13.C 14. 15.B 16.C 17.A 18.A 19.B 20.C
21.B 22.B 23A 24.A 25.D 26.B 27.C 28.B 29.A 30.D
Hớng dẫn giải một số hỏi
3.a. số electron bằng số proton. Đ
S
b. hạt nhân có kích thớc rất nhỏ bé so với nguyên tử Đ
S

c. số khối A = Z + N, Đ
S
d. có cấu tạo đặc khít. Đ
S
e. số hiệu nguyên tử bằng số nơtron trong hạt nhân. Đ
S
14. Thứ tự ghép nối 1-d; 2- c; 3-A; 4- B; 5-F.
18. Đáp án A
Giải
2Z + N = 28 (I)
2Z - N = 8 (II) N = 10 và Z = 9
Đề số 5
Thời gian làm bài 45 phút
1. Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s
1
, nguyên
tử đó thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Cu B. K
C. Cr D. A, B, C đều đúng.
2. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của
một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1.
Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
A. s B.p C. d D.f
3. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Fe
2+
B. Na
+
C. Cl
-

D. Mg
2+
4. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến
phân mức 3d
2
. Tổng số electron trong một nguyên tử của X là
A. 18 B. 20 C. 22 D. 24
5. Heli (He) là một loại khí nhẹ thứ hai, chỉ sau khí hiđro. Tuy
nhiên, loại khí này không gây cháy, nổ nh hiđro, do đó heli có rất
nhiều ứng dụng, đặc biệt trong khí cầu, nhằm tăng độ an toàn. Vì
sao heli lại bền? Lí do nào sau đây là đúng nhất?
A. He có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
B. He hầu nh trơ về mặt hóa học. .
C. He có 2 electron ngoài cùng.
D. He đã có lớp vỏ electron ngoài cùng bão hòa.
6. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu
23
11
Na

A. 23 B. 23+
C. 11 D. 11+
7. Các đồng vị đợc phân biệt bởi
A. Số nơtron B. Số proton
C. Số electron D. Số điện tích hạt nhân
8. Cấu hình electron nào sau đây không đúng ?
A. 1s
2
2s
2

2p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
7
9. Số obitan trong phân lớp d là
A. 1 B. 3 C. 5 D. 7
10. Số electron tối đa trong phân lớp p là
A. 2 B. 6 C. 10 D. 14
11. Nguyên tử nguyên tố B cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là
3p
5
. Tổng số electron trong nguyên tử B là
A. 15 B. 16
C. 17 D. 18

11
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
12. Nguyên tử A có cấu hình 1s
2
2s
2
2p
4
. Sự sắp xếp electron phân
lớp 3p vào obitan nào sau đây là đúng?
A. B.
C. D.
13. Số electron lớp ngoài cùng của khí hiếm là
A. 2 B. 8
C. 2 hoặc 8 D. 8 hoặc 10
14. Đồng vị là những nguyên tử có
A. Có cùng số proton, khác số nơtron
B. Có cùng số nơtron, khác nhau số proton
C. Có cùng electron khác nhau proton
D. Có cùng số electron và cùng số proton
15. Cấu hình nào sau đây là của ion Cl
-
(Z = 17)?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D. Cấu hình khác
16. Cho nguyên tử các nguyên tố sau N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z =
16), Cl (Z = 17)
Các nguyên tử có 2 electron độc thân là
A. N, O và S B. N, S và Cl
C. O và S D. S và Cl
17. Cho kí hiệu của một nguyên tố

35
17
X
. Các phát biểu nào sau đây
về X là đúng
A. X có 17 electron và 17 nơtron B. X có 17 electron
và 18 nơtron
C. X có 17 proton và 17 nơtron D. X có 18 electron và 17
nơtron
18. Ion X
2+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p
6
. Tổng
số electron trong nguyên tử X là
A. 18 B. 19
C. 20 D. 21
19. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. Cấu hình
electron ứng với ion tạo thành từ A là
A. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
4
20. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố

A là 13. Cấu hình của A là
A. 1s
2
2s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
21. Các nguyên tử và ion A, B
+
, C
2-
đều có cấu hình là 1s

2
2s
2
2p
6
.
Chúng có đặc điểm chung là
A. Có cùng số khối
B. Có cùng điện tích hạt nhân
C. Có cùng số electron
D. Tất cả đều đúng
22. Cho kí hiệu của nguyên tố
65
29
X
. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Có điện tích hạt nhân là 29
B. Có điện tích hạt nhân là 29+
C. Có số khối là 65u
D. Có số khối là 65
23. Nguyên tử nào sau đây có cấu hình là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5


?
A. Oxi B. Nitơ
C. Clo D. Lu huỳnh
24. Nguyên tử N (Z = 7) có số electron độc thân là
A. Không có B. 1
C. 2 D. 3
25. Tổng số obitan trong nguyên tử có cấu hình 1s
2
2s
2
3s
2
3p
2

A. 4 B. 5
C. 6 D. 7
26. Điện tích của một ion có 18 electron và 17 proton là
A. 1- B. 1+
C. 17+ D. 18-
27. Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng
A. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố bằng số điện tích
hạt nhân.
B. Số electron trong nguyên tử bằng số proton
C. Số proton bằng số nơtron
D. Số obitan trong nguyên tử bằng số lớp electron
12






Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
28. Cho nguyên tố có kí hiệu
56
26
M
điều khẳng định nào sau đây
đúng ?
A. Nguyên tử có 26 proton
B. Nguyên tử có 26 nơtron
C. Nguyên tử có số khối là 56
D. Nguyên tử khối là 56
29. Cho các nguyên tố
1 11 7 8 10
H; Na; N; O; Ne
. Các nguyên tố có 1e
độc thân là
A.
1 11 8
H; Na; O
B.
7 8 10
N; O; Ne
C.
1 10
H; Ne
D.
1 11

H; Na
30.
U
238
92
là nguyên tố gốc của họ phóng xạ tự nhiên uran, kết thúc
của dãy này là đồng vị bền của chì
Pb
206
82
. Mỗi lần phân rã làm
giảm 2 đơn vị điện tích dơng và giảm 4u về khối lợng của hạt nhân.
Mỗi lần phân rã làm tăng 1 đơn vị điện tích hạt nhân, nhng khối l-
ợng coi nh không thay đổi. Hỏi số lần phân rã và là bao nhiêu?
A. 6 phân rã và 8 lần phân rã B. 8 phân rã và 6 lần
phân rã
C. 8 phân rã và 8 lần phân rã D. 6 phân rã và 6 lần
phân rã
Đáp án đề 5
1.A 2.D 3. A 4.A 5.D 6.B 7.A 8.D 9.B 10.A
11.B 12.B 13.C 14.
A
15.B 16.C 17.A 18.A 19.B 20.C
21.B 22.B 23A 24.A 25.D 26.B 27.C 28.B 29.A 30.D
Hớng dẫn giải một số hỏi
30. Đáp án B.
Hớng dẫn
Từ
U
238

92
biến đổi thành
Pb
206
82
về số khối đã giảm 238 - 206 =
32(u), do đó số lần phân rã là 32 4 = 8 (lần). Do đó số đơn vị
điện tích dơng giảm đi là
8 x 2 = 16, nhng thực tế chỉ mất 92 - 82 = 10. Nh vậy đã có 6 phân
rã vì mỗi phân rã loại này làm tăng 1 đơn vị điện tích dơng của
hạt nhân nguyên tử.
Chơng 2 Bảng tuần hoàn và định luật tuần
hoàn các nguyên tố hóa học
Đề số 6
(Thời gian 45 phút)
Chọn phơng án đúng A, B, C hoặc D
1. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Các nguyên tố có cùng số lớp electron đợc xếp vào một chu
kì.
B. Các nguyên tố có cùng số phân lớp xếp vào một nhóm
C. Các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng đợc xếp vào
một nhóm
D. Trong BTH các nguyên tố đợc xếp theo thứ tự tăng dần điện
tích hạt nhân.
2. Cation X
3+
và anionY
2-
đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài
cùng là 2p

6
. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là
A. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 8, chu kỳ II,
nhóm VIA
A. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm
VIA
B. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm
VIIA
C. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm
VIIA
3. Nguyên tố có cấu hình nguyên tử 1s
2
2s
2
2p
1
thuộc vị trí
A. Nhóm IIIA, chu kì 3 B. Nhóm IIA, chu
kì 2
C. Nhóm IIIA, chu kì 2 D. Nhóm IIA, chu
kì 3
4. Dãy các nguyên tố nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều tăng điện
tích hạt nhân?
A. K, Na, Cl, Fe B. Al, Br, P, H,
13
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
C. C, O, Na, Mg D. O, S, Br, F.
5. Trong một chu kì tính kim loại của các nguyên tố biến đổi theo
chiều nào ?
A. Tăng dần B. Giảm dần

C. Không thay đổi D. Cha xác định đợc
6. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho
biết
A. Số proton B. Số khối
C. Số thứ tự chu kì D. Cả A và B
7. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng
là 3p
2
. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 2, nhóm IVA
C. Chu kì 2, nhóm IIA D. Chu kì 3, nhóm
IIA
8. Số electron hoá trị của các nguyên tử nguyên tố nhóm IIA là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
9. Ion M
2+
có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. Cấu hình
electron của M và vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là
A. 1s
2
2s
2
2p
4
, ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA.
B. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
, ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

3p , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p , ô 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA.
10. X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng 1
nhóm A của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên
tử của X và Y là 32. Kí hiệu hoá học và vị trí của chúng trong bảng
tuần hoàn là

A. X là Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA, Y là Ca ở ô 20, chu
kỳ 4 , nhóm IIA.
B. X là Na ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA, Y là K ở ô 19, chu kỳ
4 , nhóm IA.
C. X là Mg ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA, Y là Al ở ô 13, chu
kỳ 3 , nhóm IIIA
D. X là Al ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA, Y là Ca ở ô 20, chu
kỳ 4 , nhóm IIA
11. Những tính chất nào sau đây của nguyên tử các nguyên tố biến
đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
A. Tính kim loại, phi kim. B. Điện tích hạt nhân
C. Bán kính nguyên tử D. A, B, C đều đúng.
12. Số thứ tự chu kì của nguyên tố X mà nguyên tử có tất cả 15
electron là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
13. Các nguyên tử và ion Ca
2+
, Cl
-
, Ar có đặc điểm chung là
A. Cùng một chu kì B. Cùng một nhóm
C. Cùng số electron D. Cùng số proton
14. Nguyên tử của nguyên tố nào trong các nguyên tử sau luôn cho
2 electron trong các phản ứng hoá học?
A. Na (Z =11) B. Mg (Z = 12)
C. Al (Z = 13) D. Si (Z = 14)
15. Các nguyên tử trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung
sau đây ?
A. Số electron ngoài cùng B. Số lớp electron
C. Số electron D. Số proton

16. Dãy các nguyên tố nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều tăng dần
tính phi kim và giảm dần tính kim loại ?
A. Ca, Al, Mg, Cl B. Na, Mg, Si, Cl
C. Mg, S, Li, Br D. N, Ne, O, Cl,
17. Cho các nguyên tố X (Z = 10), Y (Z = 15), N (Z = 18), M (Z =
20). Trong số các nguyên tố đã cho, các nguyên tố khí hiếm là
A. X và Y B. X và M
B. Y và N D. X và N
18. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài
cùng là 3p
3
. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3,
nhómVIA
C. Chu kì 3, nhóm VA D. Chu kì 6, nhóm
IIIA
19. Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y
+
và Z
2-
đều có cấu hình
electron phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Số thứ tự của X, Y, Z trong
bảng tuần hoàn lần lợt là
14
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
A. 18, 19 và 16 B. 10, 11 và 8
C. 18, 19 và 8 D. 10, 11 và 16
20. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện

là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang
điện. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là
A. ô 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA B. ô 10, chu kỳ 2,
nhóm VIIIA
C. ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA D. ô 12, chu kỳ 2, nhóm
IIA
21. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nào
sau đây là sai?
A. Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của số khối.
B. Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử đợc
xếp thành một hàng
D. Các nguyên tố có số electron hoá trị nh nhau đợc xếp thành
một cột.
22. Các nguyên tố nhómVIIA có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Có cùng nơtron. B. Có 7 electron
lớp ngoài cùng.
C. Cùng số lớp electron D. Cùng số electron
23. Trong các nguyên tố X (Z = 7), Y (Z = 9), M (Z = 16) và N (Z =
17). Nguyên tố có khả năng nhận 1 electron trong các phản ứng
hoá học là
A. X và Y B. M và N
C. Y và N D. X và M
24. Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, đặc điểm nào của nguyên
tử các nguyên tố hoá học sau đây là chung ?
A. Bán kính nguyên tử. B. Độ âm điện
C. Số electron lớp ngoài cùng D. Số lớp
electron
25. Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và

electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình electron của nguyên tố
đó là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
B. 1s
2
2s
2
2p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D. 1s
2

2s
2
2p
6
26. Trong bảng tuần hoàn, các nhóm nào sau đây chỉ bao gồm các
kim loại?
A. IA và IIA B. VIA và VIIA
C. IA và VIIA D. IIA và
VIIIA
27. Dãy các nguyên tố nào sau đây đợc xếp theo chiều bán kính
nguyên tử tăng dần?
A. Na, Mg, N, Cl B. S, Si, Mg, Na
C. F, Cl, I, Br D. I, Br, Cl, F
28. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố
X là 13. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 2, nhóm IIA B. Chu kì 3,
nhóm IIA
C. Chu kì 2, nhóm IA D. Chu kì 2,
nhóm IVA
29. Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có
tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Số electron lớp
ngoài cùng của X và Y lần lợt là
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 3 và 4
30. Nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) trong
nguyên tử bằng 48. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. ô 17, chu kì 3, nhómVIIA B. ô 14, chu kì 3,
nhóm IVA
C. ô 15, chu kì 3, nhómVA D. ô 16, chu kì 3,
nhómVIA
đề Số 7

(Thời gian 45 phút)
1. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính
kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần bởi vì
A. độ âm điện và bán kính nguyên tử giảm dần.
B. số khối tăng dần.
C. số lớp electron tăng dần.
15
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
D. số electron lớp ngoài cùng tăng dần, bán kính nguyên tử
giảm dần.
2. Các nguyên tố nhóm IIA có những tính chất nào sau đây ?
A. Có cùng điện tích hạt nhân B. Có 2 electron lớp ngoài
cùng
C. Cùng số lớp electron D. Tất cả đều đúng.
3. Trong các nguyên tử X (Z = 6), Y (Z = 9), M (Z = 17) và N (Z =
18). Nguyên tử có khả năng nhận 1 electron trong các phản ứng hóa
học là
A. Y và M B. M và N
C. Y và N D. X và M
4. Trong một nhóm A, đặc điểm nào sau đây không biến đổi ?
A. Số electron lớp ngoài cùng B. Độ âm điện
C. Số lớp electron D. Tất cả đều sai
5. Trong bảng tuần hoàn, các nhóm nào sau đây chỉ bao gồm các
phi kim ?
A. IA và IIIA B. VIA và VIIA
C. IIA và VIIA D. IA và VIIA
6. Dãy các nguyên tố nào sau đây có bán kính nguyên tử tăng dần ?
A. Na, Mg, N, Cl B. S, Si, Mg, Na
C. F, Cl, Br, I D. I, Br, F, Cl
7. Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p

5
. Vị
trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 2, nhóm IVA B. Chu kì 3, nhóm
VA
C. Chu kì 2, nhóm VIA D. Chu kì 2, nhóm
VIIA
8. Nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA có khả năng chính nào sau
đây ?
A. Nhận 1 electron B. Nhận 2 electron
C. Nhờng 1 electron D. Nhờng 7
electron
9. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau, Y ở
nhóm VA, ở trạng thái đơn chất X và Y có phản ứng với nhau. Tổng
số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Vị trí của X
và Y trong bảng tuần hoàn là
A. ô 7, chu kỳ 2 nhóm VA và ô 16, chu kỳ 3 nhóm VIA
B. ô 8, chu kỳ 2 nhóm VIA và ô 15, chu kỳ 3 nhóm VA
C. ô 7, chu kỳ 2 nhóm VA và ô 17, chu kỳ 3 nhóm VIIA
D. ô 8, chu kỳ 2 nhóm VIA và ô 17, chu kỳ 3 nhóm VIIA
10. Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm
IIA tác dụng hết với dung dịch HCl d thu đợc 4,48 lít khí hiđro
(đktc). Hai kim loại đã cho là
A. Be (Z=4) và Mg (Z = 12) B. Mg (Z = 12) và
Ca (Z = 20)
C. Be (Z=4) và Ca (Z = 20) D. Mg (Z = 12) và Sr (Z
=38)
11. Những điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
A. Trong một nhóm A bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng

dần.
B. Trong một nhóm A độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.
C. Trong một nhóm A tính kim loại giảm, tính phi kim tăng
D. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử tăng dần
12. Số thứ tự chu kì của nguyên tố mà nguyên tử có tất cả 24
electron là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
13. Các ion Al
3+
, Mg
2+
, F
-
có đặc điểm chung là
A. Cùng một chu kì B. Cùng một nhóm
C. Cùng số proton D. Cùng số
electron
14. Nguyên tử của nguyên tố nào trong số sau có 2 electron độc
thân ở trạng thái cơ bản?
A. N (Z = 7) B. Mg (Z = 12)
C. Ca (Z = 20) D. S (Z = 16)
15. Các nguyên tử trong cùng chu kì 3 có đặc điểm nào sau đây là
chung?
A. Số electron ngoài cùng B. 3 lớp electron
C. 2 lớp electron D. Số proton
16
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
16. Dãy các nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tăng dần bán
kính nguyên tử ?
A. Ca, Mg, Al, Cl B. Na, Mg, Si, Cl

C. Cl, P, Si, Na D. N, O, Cl,
Br
17. Cho các nguyên tố X (Z = 10), Y (Z = 15), N (Z = 18), M (Z =
20). Các nguyên tố thuộc chu kì 3 là
A. N và Y B. X, Y và M
B. Y, M và N D. Tất cả
18. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron các phân lớp
ngoài cha bão hoà là 3d
2
4s
2
. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IIA. B. Chu kì 3, nhóm IIB
C. Chu kì 3, nhóm IVA D. Chu kì 4, nhóm IVB
19. Cho số thứ tự của Fe trong bảng tuần hoàn là Z = 26. Cấu hình
electron của các ion Fe
2+
, Fe
3+

A. Fe
2+
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
6

; Fe
3+
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
B. Fe
2+
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
3d
5

; Fe
3+
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
C. Fe
2+
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

3d
6
4s
2

; Fe
3+
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
D. Fe
2+
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
3d
6

; Fe
3+
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
20. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các loại hạt cơ bản là 48
trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 2 lần số hạt không mang điện.
Tên nguyên tố X và công thức phân tử của X với hiđro là
A. Nitơ (N) và NH
3
B. Lu huỳnh (S) và H
2
S
C. Oxi (O) và H
2

O D. Clo (Cl) và HCl
21. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Hóa trị của nguyên tử của các nguyên tố với hiđro bằng
số thứ tự nhóm.
B. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi bằng số thứ tự
nhóm
C. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố
tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
D. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân trong một chu kì.
22. Cation X
2+
và anion Y
2-
đều có cấu hình electron ở phân lớp
ngoài cùng là 2p
6
. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là
A. X ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm
VIA
B. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 8, chu kỳ II, nhóm
VIA
C. X ở ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm
VIIA
D. X ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Y ở ô 9, chu kỳ II, nhóm
VIIA
23. Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
thuộc vị trí
A. Nhóm IIB, chu kì 2 B. Nhóm VIB, chu kì 4
C. Nhóm VIA chu kì 4 D. Nhóm VIA, chu kì 2
24. Dãy các nguyên tố nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều giảm
điện tích hạt nhân?
A. K, Na, Cl, Fe B. Br, Mg, O, H
C. C, O, Na, Mg D. O, S, Br, F.
25. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính
phi kim của các nguyên tố là
A. Tăng dần B. Giảm dần
C. Không thay đổi D. Cha xác định đợc
26. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho
biết
A. Số electron trong nguyên tử B. Số thứ thự chu kì
C. Số thứ tự nhóm D. Tất cả A, B, C
27. Nguyên tử nguyên tố X có các electron hóa trị là 3d
6
4s
2
. Vị trí

của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm VIB B. Chu kì 4, nhóm
VIB
C. Chu kì 4, nhóm IIB D. Chu kì 4, nhóm
VIIIB
28. So sánh bán kính của hai ion F
-
và Cl
-
, ta có
A. F
-
> Cl
-
B. F
-
< Cl
-
C. F
-
= Cl
-
D. Cha xác định đợc
17
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
29. Cho 0,64 g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số
mol bằng nhau, tác dụng hết với H
2
SO
4

loãng. Thể tích khí H
2
(đktc)
thu đợc là 0,224 lit. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là
nguyên tố nào sau đây ?
A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba
30. Cho nguyên tử X có Z = 29. Cấu hình electron của X và các ion
mà X có thể tạo thành là
A. X 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
và X
+

1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
3d
10
B. X 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
và X
+

1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
9
4s
1
C. X 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
, X
+

1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
3d
10

X
2+

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9

D. X 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
và X
2+

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
Đề số 8
(Thời gian 45 phút)
1. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
A. Tính kim loại tăng. B. Độ âm điện tăng
dần.
C. Tính phi kim giảm dần. D. Tính axit của oxit và hiđroxit
giảm

2. Nguyên tử có 21 electron là thuộc về nguyên tố hóa học ở chu kì
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3. Các nguyên tử và ion Ca
2+
, Cl
-
, Ar có đặc điểm chung là
A. Cùng một chu kì B. Cùng một nhóm
C. Cùng số electron D. Cùng số proton
4. Nguyên tử của nguyên tố nào trong các nguyên tử sau luôn cho 1
electron trong các phản ứng hoá học?
A. Na (Z =11) B. Mg (Z =
12)
C. Al (Z = 13) D. Si (Z =
14)
5. Các nguyên tử trong chu kì 2 có đặc điểm nào chung sau đây?
A. Số electron ngoài cùng B. 2lớp electron
C. 3 lớp electron D. Số proton
6. Dãy các nguyên tố nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều giảm dần
tính kim loại và tăng dần tính phi kim?
A. Al, Mg, Br, Cl B. Na, Mg, Si, Cl
C. Mg, K, S, Br D. N, O, Cl,
Ne
7. Cho các nguyên tố X (Z = 10), Y (Z = 15), N (Z = 17), M (Z =
20). Các nguyên tố phi kim là
A. X và Y B. X và M
C. Y và N D. X và N
8. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài
cùng là 3p
3

. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIA.
C. Chu kì 3, nhóm VA. D. Chu kì 6, nhóm IIIA.
9. Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y
+
và Z
2-
đều có cấu hình
electron phân lớp ngoài cùng là 3p
6
. Số thứ tự của X, Y, Z trong
bảng tuần hoàn lần lợt là
A. 18, 19 và 16 B. 10, 11 và 8
C. 18, 19 và 8 D. 1, 11 và 16
10. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46,
biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác
định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn.
A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3, ô 15
C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3 ô 17
11. Dựa vào vị trí của nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn, có
thể xác định các đặc tính nào sau đây ?
A. Số proton B. Số electron
C. Hóa trị với hiđro và oxi D. Tất cả A, B, C
12. Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có tính chất tơng tự
nhau do
A. Có cùng số lớp electron
B. Có cùng số electron
C. Có cùng số electron lớp ngoài cùng
D. Có cùng số proton
18

Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
13. Cho các nguyên tố Mg (Z = 12), S (Z = 16), Cl (Z = 17), K (Z =
19). Các nguyên tố kim loại là
A. Mg, S và Cl B. Mg, S và K
C. Mg và K D. S và Cl
14. Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của
bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 25. X và Y là
A. Mg và Al B. Si và Na
C. Ne và P D. O và Cl
15. Cho hai nguyên tử Na và S. So sánh bán kính nguyên tử hai
nguyên tố này là
A. Na > S B. Na = S
C. Na < S D. Cha xác
định đợc
16. Nguyên tử X có cấu hình electron hóa trị là 3d
5
4s
2
. X thuộc loại
nguyên tố nào sau đây ?
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d D. Nguyên
tố f
17. Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y
+
và Z
2-
đều có cấu hình
electron phân lớp ngoài cùng là 2p
6

. So sánh bán kính của các
nguyên tử đó ta có thứ tự sau
A. X > Y > Z

B. Y > Z

> X
C. X > Z > Y D. Y

> X > Z
18. Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 19 trong bảng tuần hoàn,
công thức phân tử của X với oxi và hiđroxit lần lợt là
A. XO và X(OH)
2
B. X
2
O và XH
2
C. X
2
O và XOH D. XO và XH
19. Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu
kì liên tiếp vào nớc thu đợc 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm
đã cho là
A. Li và Na B. Na và K
C. K và Rb D. Rb và Cs
20. Một nguyên tố X có công thức hợp chất với H là XH
4
. Tỷ lệ %
về khối lợng của H trong hợp chất là 25%. X l à nguyên tố hóa học

nào sau đây ?
A. Silic B. Cacbon C. Thiếc D.
Chì
21. Cho các nguyên tố X (Z = 12), Y (Z = 16), M (Z = 17), N (Z =
19). Các nguyên tố phi kim là
A. Y và N B. X và Y
C. X và M D. Y và M
22. Nguyên tử nguyên tố X có Z = 16. Công thức phân tử của X với
hiđro và oxit cao nhất của X lần lợt là
A. HX và X
2
O B. H
2
X và XO
3
C. HX và XO
2
D. H
2
X và X
2
O
23. Đặc điểm nào sau đây của các nguyên tố hóa học biến đổi tuần
hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử
A. Bán kính nguyên tử B. Độ âm điện
C. Năng lợng ion hóa thứ nhất D. Tất cả A, B, C
24. M có cấu hình electron là 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
4s
2
. Vị trí của M
trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 4, NhómIIA B. Chu kì 4,
NhómIIB
C. Chu kì 4, NhómXIB D. Chu kì 4,
NhómVIIIB
25 . Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần bán kính
nguyên tử S, Mg, F, Cl
A. Mg < S < F < Cl
B. F < Mg < S < Cl
C. F < Cl < S < Mg
D. Mg < S < Cl < F
26. Nguyên tử nguyên tố X có tất cả 7 electron trong các phân lớp
p. Nguyên tử nguyên tố Ycó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng
số hạt mang điện trong X là 8. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn
và công thức phân tử hợp chất tạo thành từ X và Y là
A. Nhôm ô 13, chu kì 3 nhóm IIIA và Clo ô 17, chu kì 3 nhóm
VIIA ; AlCl
3
19

Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
B. Nhôm ô 13, chu kì 3 nhóm IIIA và Flo ô 9, chu kì 2 nhóm VIIA ;
AlF
3
C. Magie ô 12, chu kì 3 nhóm IIA và Clo ô 17, chu kì 3 nhóm
VIIA ; MgCl
2
D. Nhôm ô 13, chu kì 3 nhóm IIIA và Brom ô 17, chu kì 3 nhóm
VIIA; AlBr
3
.
27. X là nguyên tử có tất cả 20 electron, Y có 17 electron. Công
thức phân tử đợc tạo thành từ X và Y là
A. XY B. X
2
Y
C. XY
2
D. X
2
Y
3
28. Cho các nguyên tố X (Z = 12), Y (Z = 11), M (Z = 14), N (Z =
13). Tính kim loại đợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A. X > Y > M > N
B. Y > X > N > M
C. M > N > Y > X
D. X > M > N > Y
29. Cho các ion Na
+

, O
2-
, Mg
2+
, F
-
. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tất cả đều có điện tích hạt nhân nh nhau
B. Đều có cùng số proton
C. Đều có cùng số electron
D. Đều là các ion kim loại
30. Nguyên tố X và Y lần lợt có số hiệu nguyên tử là 11 và 13. Khi
so sánh bán kính của các ion X
+
và Y
3+
ta có
A. X
+
> Y
3+
B. X
+
< Y
3+
C. X
+
= Y
3+
D. Cha xác định đợc

C. Hớng dẫn và đáp án một số đề.
Đề số 6
(Thời gian 45 phút)
Đáp án
1. B 2. A 3. C 4. C 5. B 6. A
7. A 8. B 9. B 10. A 11. D 12. C
13. C 14. B 15. A 16. B 17. D 18. C
19. B 20. C 21. A 22. B 23. C 24. D
25. B 26. A 27. B 28. A 29. B 30. D
10. Hớng dẫn
- Đặt x, y lần lợt là số proton trong nguyên tử X và Y. Theo đề bài
ta có x + y = 32 (I)
- Do X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp và cùng một nhóm A nên y x
= 8 (II)
Giải hệ phơng trình bậc nhất I và II trên ta đợc x = 12 và y = 20.
Nh vậy X là Mg ở chu kỳ 3, nhóm IIA có cấu hình electron
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Y là Ca ở chu kỳ 4, nhóm IIA có cấu hình electron
1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
4s
2
19. Cấu hình electron của X 1s
2
2s
2
2p
6
Y 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Z 1s
2
2s
2
2p
6
Vị trí trong bảng tuần hoàn X (Z = 10) Số thứ tự 10, chu kì 2,
nhómVIIIA.
Y (Z = 11) Số thứ tự 11,

chu kì 3, nhóm IA.
Z (Z = 8) Số thứ tự 8, chu
kì 2, nhómVIA.
20. Hớng dẫn
Ta có
p + e + n = 34 2p n 34 p 11
p + e = 1,833.n 2p 1,833.n n 12
+ = =



= =

Cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Vị trí trong bảng tuần hoàn Số thứ tự 11, chu kì 3, nhóm IA.
29. Gọi p là số proton của A. Số proton của B là p + 1. Ta có p + p +
1 = 25 , p = 12.
Nguyên tử nguyên tố A (Z = 12) 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
Vị trí trong bảng tuần hoàn Chu kì 3, NhómIIA
Nguyên tử nguyên tố B (Z = 13) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Vị trí trong bảng tuần hoàn Chu kì 3, NhómIIIA
30. Hớng dẫn
20
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
Ta có P + N + e = 48 hay 2P + N = 48. Mặt khác trong
nguyên tử luôn có
N
1 1,5
P

Vì vậy
2P N 48 2P N 48 P 16

N P N 1,5P N 16
+ = + = =




=


Cấu hình A 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Vị trí trong bảng tuần hoàn Chu kì 3, nhómVIA
đề Số 7
(Thời gian 45 phút)
Đáp án và hớng dẫn
1. D 2. B 3. A 4. A 5. B 6. C
7. D 8. A 9. B 10. B 11. A 12. D
13. D 14. D 15. B 16. C 17. A 18. D
19. A 20. B 21. A 22. B 23. B 24. B
25. A 26. A 27. D 28. B 29. A 30. C
9. Đáp án B
Hớng dẫn Gọi P
A
và P
B
là số hạt proton trong X và Y. ta có P
A

+ P
B

= 23. Y thuộc nhóm VA nên có các trờng hợp
Y là nitơ (Z = 7) 1s
2
2s
2
2p
3
khi đó P
X
= 23 7 = 16. X là lu
huỳnh. Loại do N
2
và S không tác dụng với nhau.
Y là phot pho (Z = 15) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
khi đó P
X
= 23 - 15 =
8 Oxi. Photpho tác dụng đợc với oxi.

Vậy X là oxi, Y là photpho.
10. Đáp án B
Hớng dẫn
Gọi chung hai kim loại là M. Ta có phơng trình hóa học
M + 2HCl MCl
2
+ H
2

1mol 1mol
= =
1 2
6,4
M 32 ta có M 32 M
0,2
. Hai kim loại thuộc hai
chu kì liên tiếp. Đó là Mg (M= 24) và Ca (M = 40)
19 . Hớng dẫn
- Cấu hình electron của các ion sắt
Fe
2+
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
3d
6
Fe
3+
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
20 . Hớng dẫn
P + N + e = 48 hay 2P + N = 48 và 2P = 2N Vậy P = 16
A 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
thuộc chu kì 3, nhómVIA

Công thức phân tử của X với H H
2
X
Công thức của oxit cao nhất XO
3
đề Số 8
(Thời gian 45 phút)
Đáp án và hớng dẫn
1. B 2. D 3. C 4. A 5. B 6. B
7. C 8. C 9. A 10. B 11. D 12. C
13. C 14. A 15. A 16. C 17. B 18. C
19. B 20. B 21. D 22. B 23. D 24. D
25. C 26. A 27. C 28. B 29. C 30. A
19. Đáp án B
Giải
Phơng trình hoá học
2R + 2H
2
O 2ROH + H
2
2mol 1mol
x mol
1,12
22,4
=0,05mol
x = 0,1mol, suy ra M
1
<
3,1
M

0,1
=
= 31<M
2
mặt khác hai kim
loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp, do đó chúng là Na có M = 23 và K
có M = 39.
Chuơng 3. Liên kết hoá học
đề Số 9
(Thời gian 45 phút)
1. Do nguyên nhân nào mà các nguyên tử liên kết với nhau thành
phân tử?
21
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
A. Vì chúng có độ âm điện khác nhau
B. Vì chúng có tính chất khác nhau
C. Để có cấu hình electron lớp ngoài cùng bền vững giống
khí hiếm
D. Để lớp ngoài cùng có nhiều electron
2. Trong các phản ứng hoá học, để biến thành cation natri, nguyên
tử natri đã
A. nhận thêm 1 proton B. nhận thêm 1
electron
C. nhờng đi 1 electron D. nhờng đi 1 proton
3. Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là
một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp
chất và kiểu liên kết giữa các nguyên tử này là
A. Z
2
Y với liên kết cộng hoá trị

B. ZY
2
với liên kết ion
C. ZY với liên kết ion D. Z
2
Y
3
với liên kết cộng
hoá trị
4. Nguyên tử Na và nguyên tử Cl có các lớp e nh sau
(Na) 2/8/1; (Cl) 2/8/7
Để đạt đợc cấu hình vững bền với 8e ở lớp ngoài cùng thì
A. hai nguyên tử góp chung e
B. nguyên tử Na nhờng 1e cho nguyên tử Cl để cùng có lớp ngoài
cùng 8e
C. nguyên tử Cl nhờng 7e cho nguyên tử Na để có lớp ngoài cùng
8e
D. tuỳ theo điều kiện của phản ứng mà Na nhờng e hoặc Cl nhờng
e
5. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Na
+
B. Mg
2+
C . Al
3+
D.
Fe
2+
6. Chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị?

A. Na
2
SO
4
B. NaCl C. CaF
2
D. CH
4
7. Liên kết hoá học trong phân tử nào sau đợc hình thành bởi sự xen
phủ các obitan pp ?
A. H
2
B. Cl
2
C. H
2
O D. HCl
8. Lai hoá sp
3
là sự tổ hợp của các obitan nào sau đây?
A. Tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p
B. Tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p
C. Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p
D.Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p và 1 obitan d
9. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion
nhất?
A. MgF
2
B. CaF
2

C. SrF
2
D. BaF
2
10. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất
cộng hoá trị hơn?
A. KCl B. AlCl
3
C. NaCl D. MgCl
2
11. Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử HF?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
12. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự số oxi hoá tăng dần
của nitơ trong các chất?
A. N
2
, NO, N
2
O, NO
2
, NH
3
, NaNO
3
B. NO, N
2
, N
2
O, NH
3

, NO
2
, NaNO
3
C. NH
3
, N
2
, N
2
O, NO, NO
2
, NaNO
3
D. NH
3
, N
2
, N
2
O, NO, NaNO
3
, NO
2
13. Trong các loại tinh thể, tinh thể nào dẫn điện và dẫn nhiệt ở điều
kiện thờng?
A. Tinh thể kim loại
B.Tinh thể nguyên tử
C. Tinh thể phân tử
D. Tinh thể ion

14. Các ion dơng và nguyên tử kim loại chiếm 68% thể tích, còn lại
32% thể tích là các khe rỗng trong mạng tinh thể nào sau đây?
A. Mạng lập phơng tâm khối
B . Mạng lập phơng tâm diện
C. Mạng lục phơng
D. Không có loại mạng nào phù hợp.
15. Dựa vào nhiệt độ nóng chảy (trong dấu ngoặc), hãy dự đoán
xem chất nào sau đây ở trạng thái rắn thuộc mạng tinh thể phân tử?
A. Natri clorua, NaCl (801
o
C) B. Natri bromua, NaBr
(755
o
C)
22
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
C. Canxi clorua, CaCl
2
(772
o
C) D. Benzen, C
6
H
6
(5,5
o
C)
16. Có các kim loại Be, Mg, Zn. Mạng tinh thể của các kim loại
trên thuộc mạng tinh thể nào sau đây?
A. Lập phơng tâm khối B. Lập phơng tâm diện

C. Lục phơng D. Thuộc dạng vô định hình.
17. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm IA trong các hợp chất với
clo là
A. +1 B. 1 C. +2 D. 2
18. Hợp chất với clo của 3 nguyên tố X, Y, Z có nhiệt độ nóng
chảy và nhiệt độ sôi nh sau
Hợp chất của
o
nc
t
(
o
C)
o
s
t
(
o
C)
X 606 1350
Y
68
57
Z 73 219
Những nhận định về các nguyên tố trên nào đúng nhất?
A. X là phi kim còn Y và Z đều là kim loại
B. Y và Z đều là phi kim
C. X, Y, Z đều là phi kim
D. X là kim loại còn Y và Z đều là phi kim.
19. Phân tử chất nào sau đây có chứa liên kết cho nhận?

A. H
2
O B. NH
3

C. HNO
3
D. H
2
O
2
20. Dãy chất nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ
phân cực của liên kết trong phân tử? (Dùng bảng độ âm điện trong
SGK)
A. MgO, CaO, NaBr, AlCl
3
, CH
4
B. CaO, MgO, NaBr, AlCl
3
, CH
4
C. NaBr, CaO, MgO, CH
4
, AlCl
3
D. AlCl
3
, CH
4

NaBr, CaO, MgO
21. Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử NH
3
?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
22. Thành phần cấu tạo của 2 phần tử đợc cho trong bảng sau
Phần tử electron proton nơtron
I 18 20 20
II 18 19 20
Các phần tử trên đợc gọi là
A. cation B. anion C. dạng thù hình D.
đồng vị
23. Nguyên tố A có 2 electron hoá trị và nguyên tố B có 5 electron
hoá trị. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B là công thức nào sau
đây?
A. A
2
B
3
B. A
3
B
2
C. A
2
B
5
D.
A
5

B
2
24. Trong các hợp chất, nguyên tử cacbon có cộng hoá trị cao
nhất là bao nhiêu?
A. 1 B. 2
C. 3 *D. 4
25. Lai hoá sp
2
là sự tổ hợp của các obitan nào sau đây?
A. Tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p
B. Tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p
C. Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p
D. Tổ hợp của 1 obitan s với 3 obitan p và 1 obitan d
26. Lai hoá sp
2
có trong phân tử nào sau đây?
A. BeCl
2
B. BF
3
C. NH
3
D. Không có trong các
phân tử trên
27. Z và Y là các nguyên tố ở ô số 20 và 9 trong bảng tuần hoàn.
Liên kết trong phân tử tạo các nguyên tử Z và Y là liên kết nào sau
đây?
A. Liên kết cộng hoá trị không có cực
B. Liên kết cộng hoá trị có cực
C. Liên kết cho nhận

D. Liên kết ion
28. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Trong số
các phân tử sau, phân tử nào có liên kết phân cực nhất?
A. F
2
O B. Cl
2
O
C. ClF D. O
2
29. Chất nào dới đây dễ dàng thăng hoa nhng không dẫn điện?
A. Muối ăn B. Băng phiến
23
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
C. Đờng saccarozơ D. Đờng glucozơ
30. Dãy nào sau đây sẵp xếp theo thứ tự tăng dần số oxi hoá của
nitơ?
A. NO < N
2
O < NH
3
<
3
NO

B.
4
NH
+
< N

2
< N
2
O < NO < NO
2
<
3
NO

C. NH
3
< N
2
< NO
2
< NO <
3
NO

D. NH
3
< NO < N
2
O < NO
2
< N
2
O
5
Đáp án đề 9

1.C 2.C 3.B 4.B 5.D 6.D 7.B 8.C 9.D 10.B
11.C 12.C 13.A 14.A 15.D 16.C 17.A 18.
D
19.C 20.B
21.A 22.A 23.D 24.D 25.B 26.B 27.D 28.C 29.B 30.B
Đề số 10
Thời gian làm bài 45 phút
1. Một kim loại kiềm muốn có cấu hình electron của khí hiếm gần
nhất thì phải
A . nhận 1e B. nhận 2e
C. nhận 1 proton D. nhờng 1e
2. Trong các phản ứng hoá học, để biến thành cation, nguyên tử Al
đã
A. nhận thêm 3 electron B. nhận thêm 1
proton
C. nhờng đi 3 electron D. nhờng đi 2 electron
3. Trong các phản ứng hoá học, để biến thành anion, nguyên tử clo
đã
A. nhận thêm 1 electron B. nhờng đi 7
electron
C. nhận thêm 1 proton D. nhờng đi 1
proton
4. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong hợp chất với
nguyên tố nhóm IA là
A. 2

B. 2
+
C. 6


D. 6
+
5. Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton, Y là nguyên tố mà
nguyên tử có 9 proton. Công thức của hợp chất tạo thành giữa Z và
Y là
A. Z
2
Y B. ZY
2
C. ZY D.
Z
2
Y
3
6. Trong phân tử CS
2
, số đôi electron cha tham gia liên kết là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
7. Cấu trúc electron bền của khí hiếm là
A. có 8e lớp ngoài cùng
B. có 18e lớp ngoài cùng
C. có 2e hoặc 8e lớp ngoài cùng
D. có 2e hoặc 18e lớp ngoài cùng
8. Trong các phân tử sau, phân tử nào có nguyên tử trung tâm
không có cấu hình bền của khí hiếm?
A. NCl
3
B. H
2
S

C. CO
2
D. PCl
5
9. Cộng hoá trị của nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất?
A. N
2
B. NH
3

C. NH
4
Cl D. NO
10. Lai hoá sp là sự tổ hợp của các obitan nào sau đây?
A. Tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p
B. Tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p
C. Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p
D. Tổ hợp của 1 obitan s với 3 obitan p và 1 obitan d
11. Lai hoá sp có trong phân tử nào sau đây?
A. CH
4
B. C
2
H
4
C. C
2
H
2
D. NH

3

12. Lai hoá sp
3
có trong phân tử nào sau đây?
A. BeH
2
B. BF
3

C. CH
4
D. C
2
H
2
13. ở phân tử nào sau đây, nitơ có hoá trị và giá trị tuyệt đối của số
oxi hoá bằng nhau?
A. N
2
B. NH
3
C. NH
4
Cl D.
HNO
3
24
Luyn Thi i Hc Mụn Húa Hc
14. Các obitan hoá trị của nguyên tử trung tâm trong phân tử chất

nào sau đây thuộc dạng lai hoá tam giác?
A. NH
3
B. PH
3
C. C
2
H
2
D. C
2
H
4
15. Theo bảng độ âm điện, cho biết dãy chất nào sau xếp theo đúng
thứ tự độ phân cực của liên kết tăng dần?
A . H
2
Te, H
2
S, NH
3
, H
2
O, CaS, CsCl, BaF
2
B . H
2
S, H
2
Fe, NH

3
, H
2
O, CaS, CsCl, BaF
2
C. H
2
Te, H
2
S, H
2
O, CaS, NH
3
, CsCl, BaF
2
D. H
2
O, H
2
Te, H
2
S, CsCl, H
2
O, CaS, BaF
2
16. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất
ion hơn?
A. AlCl
3
B. MgCl

2
C. KCl D. NaCl
17. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất
cộng hoá trị nhất?
A. CS
2
B. CO C. CH
4
D. CCl
4
18. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất
ion nhất?
A. LiCl B. NaCl C. CsCl D.
RbCl
19. Kim cơng thuộc mạng tinh thể nào sau đây?
A. Mạng tinh thể nguyên tử
B. Mạng tinh thể phân tử
C. Mạng tinh thể ion
D. Dạng vô định hình
20. Naphtalen (băng phiến) và iot thuộc mạng tinh thể nào sau đây?
A. Mạng tinh thể nguyên tử
B. Mạng tinh thể phân tử
C. Mạng tinh thể ion
D. Dạng vô định hình
21. Nguyên tử brom chuyển thành ion bromua bằng cách nào sau
đây?
A. Nhận 1 electron
B. Nhờng 1 electron
C. Nhận 1 proton
D. Nhận 1 nơtron

22. Liên kết trong phân tử AlCl
3
là loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết ion
B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực
C. Liên kết cộng hoá trị phân cực
D. Liên kết cho nhận
23. Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử H
2
O?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
24. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong các hợp chất
với natri là
A. +1 B. 1 C. +2 D. 2
25. Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA trong các hợp chất
với các nguyên tố nhóm IA có giá trị nào sau đây?
A. 2 B. +2 C. 6 D. +6
26. Đâu là nguyên nhân của các tính chất vật lí chung của tinh thể
kim loại?
A. Do kim loại có mạng lập phơng tâm khối
B. Do kim loại có mạng lập phơng tâm diện
C. Do kim loại có mạng lục phơng
D. Do trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động
tự do.
27. Có các kim loại Li, Na, K. Mạng tinh thể của các kim loại trên
thuộc loại mạng tinh thể nào sau đây?
A. Lập phơng tâm khối B. Lập phơng tâm
diện
C. Lục phơng D. Thuộc dạng vô
định hình

28. Có các kim loại Cu, Al, Ag, Au. Mạng tinh thể của các kim
loại trên thuộc mạng tinh thể nào sau đây?
A. Lập phơng tâm khối
B. Lập phơng tâm diện
C. Lục phơng
D. Thuộc dạng vô định hình
29. Các ion dơng kim loại chiếm 74% thể tích, còn lại 26% thể tích
là các khe rỗng trong mạng tinh thể nào sau đây?
25

×