Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND xã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.51 KB, 50 trang )


Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngay từ xa xa, Nguyễn Trãi đã khẳng định đẩy thuyền cũng là dân, lật
thuyền cũng là dân. Nhà nớc ta mạnh hay yếu phụ thuộc vào sự đồng thuận về ý
Đảng, lòng dân. Thấy đợc tầm quan trọng của sức dân trong quá trình xây dựng
đất nớc nên ngay từ khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, thiết chế HĐND
đã đợc xác lập. HĐND là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý
chí nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phơng bầu ra,
chịu trách nhiệm trớc nhân dân và cơ quan nhà nớc cấp trên. Từ đó đến nay, qua
thực tiễn hoạt động, vị trí, vai trò của HĐND trong hệ thống tổ chức bộ máy nhà
nớc ta ngày càng đợc khẳng định. Điều đó đợc thể hiện ở chỗ HĐND ngày càng
làm tốt chức năng là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân địa
phơng, thay mặt nhân dân địa phơng quyết định những vấn đề quan trọng trên các
lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng.
Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chúng ta phải có
những xử lý linh hoạt để thích ứng với những biến động của kinh tế thị trờng. Để
không bị hoà tan trong vòng xoáy đó, đa đất nớc ta hoàn thành quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vững bớc
tiến lên chủ nghĩa xã hội thì chúng ta phải xây dựng hệ thống chính quyền ngày
càng hoàn thiện và vững chắc.
Tuy nhiên, trong thời gian những năm gần đây thì hoạt động của HĐND các
cấp đã thể hiện nhiều bất cập, hoạt động còn mang tính hình thức, cha đáp ứng đợc
yêu cầu nhiệm vụ đề ra. Trong đó có HĐND xã - do cử tri trong xã bầu ra, nơi gần
gũi với nhân dân nhất nh lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: cấp xã là cấp gần gũi
nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm đợc việc thì mọi việc
đều xong xuôi cũng thể hiện rất nhiều hạn chế trong hoạt động của mình. Chính
vì thế, nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND xã là vấn đề bức xúc hiện nay.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đề ra chủ trơng:
1


Nâng cao chất lợng hoạt động của HĐND và UBND, bảo đảm quyền tự
chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phơng trong phạm vi đợc phân
cấp. Phát huy vai trò giám sát của HĐND. Tổ chức hợp lý chính quyền địa phơng,
phân định lại thẩm quyền đối với chính quyền ở nông thôn, đô thị, hải đảo.
2. Mục đích, phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra những mặt tích cực cũng nh những mặt
hạn chế trong hoạt động của HĐND xã hiện nay. Từ đó đa ra đợc kiến nghị và ph-
ơng hớng tổ chức và hoạt động của HĐND xã nhằm xây dựng một HĐND xã vững
mạnh, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân ở xã.
3. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận dùng để nghiên cứu của đề tài này là Chủ nghĩa Mác - Lênin
và t tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc và pháp luật.
Phơng pháp luận đợc sử dụng để nghiên cứu của đề tài này là chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phơng pháp lịch sử, phơng pháp so
sánh, phơng pháp xã hội học, phơng pháp phân tích và tổng hợp.
4. Kết cấu của khoá luận
Khoá luận này gồm:
Chơng 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về tổ chức và hoạt động của HĐND.
Chơng 2: Nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND xã.
2

chơng I
cơ sở lý luận và pháp lý về tổ chức và hoạt động của
hội đồng nhân dân
1. C s lý lun v phỏp lý v t chc v hot ng ca Hi ng nhõn dõn
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cơ quan đại diện
Nh chúng ta đã biết, cơ quan đại diện là một bộ phận không thể thiếu trong
tổ chức chính quyền của nhà nớc vô sản. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về cơ quan
đại diện có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng chính quyền.
Trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Mác chỉ ra rằng: thay cho bộ máy nhà nớc

cũ bằng việc giành lấy dân chủ. Công xã Pari là một thực tiễn sinh động làm
sáng tỏ những quan điểm Mác - Lênin về nhà nớc và pháp luật. Công xã Pari đã
xây dựng đợc một mẫu hình phác thảo cho việc tổ chức và xây dựng chính
quyền nhà nớc vô sản. Hình thức công xã Pari có những đặc điểm sau:
- Công xã Pari đã xoá bỏ chế độ đại nghị t sản, thành lập ra hệ thống cơ
quan đại diện mới. Hội đồng công xã Pari là cơ quan quyền lực cao nhất,
bao gồm các uỷ viên xuất thân chủ yếu từ thành phần công nhân, do
nhân dân lao động thủ đô Pari bầu ra theo nguyên tắc phổ thông. Các uỷ
viên này có thể bị bãi miễn nếu họ không còn uy tín hoặc không còn khả
năng hoàn thành nhiệm vụ.
- Công xã Pari thực hiện đợc việc đập tan bộ máy nhà nớc cũ để thành lập
một bộ máy nhà nớc mới của giai cấp công nhân.
- Lần đầu tiên công xã Pari đã xoá bỏ nguyên tắc xây dựng bộ máy nhà n-
ớc t sản, xác lập những nguyên tắc mới về tổ chức bộ máy nhà nớc của
giai cấp công nhân.
- Công xã Pari đã xác lập một chế độ dân chủ mới trong đó đã đề ra và
thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ lợi ích và tạo điều kiện cho giai cấp
công nhân và nhân dân lao động tham gia vào quản lý nhà nớc, quy định
quyền bầu cử và ứng cử của công nhân vào các cơ quan nhà nớc, tổ chức
cho công nhân quản lý các xí nghiệp, thành lập các câu lạc bộ đỏ... đồng
3

thời đã thực hiện một số biện pháp chuyên chính với những thành phần
chống đối cách mạng và những phần tử bóc lột.
Những đặc điểm trên đây cho thấy công xã Pari là một hình thức nhà nớc vô
sản, mặc dù nó còn là một hình thức cha hoàn chỉnh. Khi tổng kết về kinh nghiệm
của công xã Pari, Mác đã viết: Bí quyết thật sự của nó là ở chỗ: về thực chất nó
là một chính phủ của giai công nhân là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp[1].
Công xã Pari, lần đầu tiên đã xoá bỏ chế độ đại nghị t sản, thành lập ra hệ thống
cơ quan đại diện mới, cơ quan đại diện này theo nghĩa của nó vừa là cơ quan lập

pháp, vừa là cơ quan hành pháp. Việc xuất hiện hình thức công xã Pari có ý nghĩa
rất lớn, làm phong phú thêm lý luận Mác - Lênin nói chung và lý luận về nhà nớc
và pháp luật nói riêng, đặc biệt là để xây dựng một lý thuyết hoàn chỉnh về hình
thức nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
Hình thức nhà nớc Xô viết là hình thức đợc sử dụng để tổ chức và thực hiện
chính quyền của giai cấp vô sản Nga và các nớc cộng hoà khác ở Cap-ca-Zơ, vùng
Bantích, sau này trở thành hình thức của nhà nớc Liên bang Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Xô Viết. Xô viết xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc tổng bãi công của công
nhân thành phố Petrograt năm 1905 với t cách là Hội đồng đại biểu công nhân.
Đấu tranh đòi lợi ích kinh tế và chính trị cho giai cấp. Khi nghiên cứu về phong
trào công nhân, Lênin đã phát hiện ra hình thức nhà nớc Xô Viết và coi đó là mầm
mống của một hình thức có thể sử dụng để tổ chức nhà nớc vô sản ở Nga.
Hình thức nhà nớc Xô Viết có một số đặc điểm sau:
- Xô Viết xuất hiện trong giai đoạn đầu của tổng khủng hoảng của chủ
nghĩa t bản, khi điều kiện của chủ nghĩa t bản còn mạnh và các nớc xã
hội chủ nghĩa khác cha hình thành. Vì vậy, trong việc giành chính quyền
và tổ chức chính quyền chủ yếu dùng các biện pháp kiên quyết không
hoà hoãn, không nhợng bộ, thể hiện tính giai cấp công khai, có hệ thống
cơ quan đại diện phức tạp, các xô Viết từ quận, (huyện) trở xuống thực
hiện nguyên tắc bầu cử trực tiếp, từ cấp tỉnh trở lên áp dụng hình thức
đại hội Xô Viết, đại hội Xô Viết chỉ có quyền lực trong thời kỳ tiến hành
đại hội, chấm dứt thì không còn quyền lực nữa.
4

- Trong hình thức Xô Viết không có tổ chức mặt trận đoàn kết dân tộc,
không có sự thoả hiệp giữa các đảng trong việc cử ngời tham gia vào các
cơ quan nhà nớc, xây dựng trên cơ sở lãnh đạo của một Đảng thống nhất
(là Đảng Bôn Sê Vích).
- Công khai qui định quyền u tiên trong bầu cử các cơ quan đại diện.
Chẳng hạn, Hiến pháp năm 1918 của nớc Nga quy định đối với các

thành phố tỷ lệ đại biểu đợc bầu theo số cử tri là 1/25.000, còn các tỉnh
là 1/125.000 cử tri, ở các nớc cộng hoà AZéc- Baizen là 1\1000 và
1\5000 cử tri.
- Chế độ dân chủ trong nhà nớc Xô Viết thể hiện tính giai cấp công khai
và không khoan nhợng.
Đối với các phần tử bóc lột không những bị tớc quyền bầu cử mà còn hạn
chế quyền chính trị khác nh cấm hội họp, cấm tự do báo chí, ngôn luận... Ngợc lại
giai cấp công nhân đợc quy định một số quyền u tiên, đồng thời mở rộng dân chủ
đối với nông dân nghèo và binh sỹ.
Trong quá trình lãnh đạo và xây dựng chính quyền Xô Viết, Lênin đặc biệt
nhấn mạnh quyền tham gia quản lý nhà nớc của những ngời lao động, coi sự
tham gia của những ngời lao động vào chính quyền nh là mục đích của Chính
quyền Xô Viết. Và theo Ngời việc thu hút đợc mọi ngời lao động tham gia vào
quản lý là một trong những u thế quyết định của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa... .
Vì rằng, một thiểu số ngời tức là Đảng không thể thực hiện đợc chủ nghĩa xã
hội...[4, tr.67,68].
Về quyền chính trị , trong t tởng của V.I. Lênin có thể khái quát thành ba
nội dung lớn và đã trở thành nguyên tắc chỉ đạo thực tiễn xây dựng chính quyền
Xô Viết, đó là quyền bầu cử, quyền tham gia quản lý nhà nớc, quyền bãi miễn.
Quyền bầu cử đợc thực hiện ngay sau cách mạng tháng Mời Nga thành
công, dần dần đợc mở rộng, bầu cử theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng,
trực tiếp, bỏ phiếu kín là nguyên tắc tiến bộ nhất của nền dân chủ hiện đại.
Qua đó, những ngời lao động lựa chọn đợc những ngời xứng đáng nhất thay
mặt mình giải quyết các công việc quản lý nhà nớc và xã hội.
5

- Quyền tham gia quản lý nhà nớc của những ngời lao động, theo Ngời,
những ngời lao động phải thay nhau tham gia vào tổ chức nhà nớc và
quản lý nhà nớc. Theo đó, mỗi lần bầu cử nhất thiết phải đổi mới thành
phần đại biểu để có nhiều đại biểu mới, V.I.Lênin coi đây là một trờng

học, một phơng thức đào tạo cán bộ quản lý nhà nớc làm cho những ngời
lao động có kiến thức và kinh nghiệm, có điều kiện tham gia vào quản lý
nhà nớc và qua đó ngày càng thêm nhiều ngời trởng thành, thật sự trở
thành cán bộ quản lý nhà nớc kiểu mới.
- Quyền bãi miễn là quyền có ý nghĩa quan trọng, thực hiện đúng
nguyên tắc này sẽ làm tăng thêm trách nhiệm của đại biểu đối với cử tri
và xã hội, tức là thực hiện sự phục tùng thực sự của những ngời đợc
bầu đối với nhân dân là nguyên tắc nhằm thực hiện triệt để chế độ dân
chủ, bảo đảm quyền lực nhà nớc thực sự thuộc về nhân dân. V.I.Lênin
nhấn mạnh mọi cơ quan đợc bầu ra đều có thể coi là tính chất dân
chủ chân chính và đại biểu thực sự cho ý chí của nhân dân khi nào
quyền bãi miễn của cử tri đối với những ngời trúng cử đợc thừa nhận
và áp dụng, từ chối không áp dụng quyền bãi miễn, trì hoãn thi hành
quyền đó, hạn chế nó, thì nh thế tức là phản lại dân chủ và hoàn toàn
từ bỏ nguyên tắc chủ yếu và nhiệm vụ cách mạng chủ nghĩa đã bắt đầu
ở nớc Nga [3, tr.126].
Nh vậy, đến hình thức nhà nớc Xô Viết thì cơ quan đại diện của nhân dân đ-
ợc đề cao. V.I.Lênin một lần nữa khẳng định: Nhân dân thiết lập nhà nớc và tự
nhân dân quản lý nhà nớc, tự nhân dân cầm quyền [4, tr.67]. Tính chất xã hội
chủ nghĩa của chế độ dân chủ Xô Viết tức là chế độ dân chủ vô sản.
Hình thức nhà nớc dân chủ nhân dân xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ
II trong một số nớc ở châu Âu (Anbani, Bungari, Cộng hoà dân chủ Đức) và ở
châu á (Việt Nam, Trung Quốc... ). Hình thức này phù hợp với tình hình cách
mạng của các nớc sau chiến tranh thế giới thứ II. Vì vậy, đã góp phần tăng cờng
sức mạnh và phát huy hiệu lực của các nhà nớc xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo
của Đảng, cách mạng đã thành công, nhiều nớc xã hội chủ nghĩa mới ra đời hình
6

thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. Hình thức nhà nớc dân chủ nhân dân đã ra đời
với những đặc điểm riêng phù hợp với tình hình lịch sử, đáp ứng đợc yêu cầu cách

mạng trong điều kiện mới. Hình thức nhà nớc dân chủ nhân dân có một số đặc
điểm:
- Xuất hiện trong hoàn cảnh quốc tế và trong nớc, các nhà nớc đều có đặc
trng chung là sử dụng kết hợp với các phơng pháp hoà bình và bạo lực để
giành chính quyền và tổ chức chính quyền, đều thực hiện bớc chuyển từ
cách mạng dân chủ sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Trong các nớc đều tồn tại hình thức mặt trận đoàn kết dân tộc trong đó
bao gồm nhiều đảng phái, nhiều lực lợng xã hội khác nhau, dới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản. Mặt trận giữ vai trò quan trọng trong việc tham
gia vào việc thành lập và củng cố bộ máy nhà nớc.
- Hình thức nhà nớc dân chủ nhân dân có sử dụng một số chế định pháp lý
cũ đợc bổ sung nội dung mới. Đặc biệt ở Việt Nam, đặc điểm này có nét
rất độc đáo và đã mạng lại kết quả đáng kể, phù hợp với điều kiện của
đất nớc ta ở thời kỳ đầu sau cách mạng thành công.
Từ những đặc điểm trên cho ta thấy, trong nhà nớc dân chủ nhân dân có chế
độ dân chủ rộng rãi hơn đối với chế độ dân chủ trong hình thức Nhà nớc Xô Viết.
Điều này, xuất phát từ đặc điểm thực tiễn cách mạng là nhiều lực lợng thuộc nhiều
giai cấp khác nhau tham gia tích cực vào phong trào công nhân và nhân dân lao
động trong nhiều nớc xã hội chủ nghĩa. Việc xuất hiện, tồn tại và phát triển của
hình thức nhà nớc dân chủ nhân dân là một thực tiễn sinh động để khẳng định sự
đúng đắn của học thuyết Mác-Lênin về sự phong phú và đa dạng của các hình thức
nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
Tóm lại, xuất phát từ bản chất nhà nớc xã hội chủ nghĩa là một nhà nớc dân
chủ nên việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc xã hội chủ nghĩa luôn đảm
bảo sự tập trung thống nhất quyền lực. ở các nớc xã hội chủ nghĩa tất cả quyền lực
nhà nớc đều thông qua hệ thống các cơ quan nhà nớc do dân trực tiếp hoặc gián
tiếp bầu ra, mà tập trung nhất là thông qua cơ quan đại biểu cao nhất của nhân
dân, cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất của đất nớc. Các cơ quan nhà nớc khác
đều bắt nguồn từ cơ quan quyền lực nhà nớc và phải chịu sự giám sát của cơ quan
7


quyền lực nhà nớc, chịu trách nhiệm và báo cáo trớc cơ quan quyền lực đó. Chính
vì lẽ đó, V.I.Lênin khi nói về cơ quan đại diện đã khẳng định: Chúng ta không
thể quan niệm một nền dân chủ, dẫu là dân chủ vô sản, mà lại không có cơ quan
đại diện [2, tr.57]. Sự xuất hiện và tồn tại của cơ quan đại diện là một tất yếu
khách quan do yêu cầu của cách mạng, đặc biệt là cách mạng xã hội chủ nghĩa,
đòi hỏi có sự tham gia tích cực nhất của đông đảo quần chúng vào hoạt động quản
lý nhà nớc, quản lý xã hội. V.I.Lênin coi việc lôi cuốn những ngời lao động tham
gia vào công việc nhà nớc là một phơng pháp tuyệt diệu. Phơng pháp mà trớc
kia bất kỳ một nớc t sản nào cũng không thể có đợc.
1.2. T tởng Hồ Chí Minh về cơ quan đại diện
Năm 1911- Nguyễn ái Quốc đã rời bến Nhà Rồng ra đi tìm đờng cứu nớc.
Ngời đã đi nhiều nơi trên thế giới nh châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và châu á, khảo
cứu kinh nghiệm của một số cuộc cách mạng trên thế giới. Trong khi khảo cứu
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú ý xem xét những vấn đề về chính quyền nhà nớc,
vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội.
Đánh giá về cách mạng Mỹ, Ngời đã chỉ rõ tuy Tuyên ngôn độc lập (1776)
của Mỹ khẳng định: Giời sinh ra ai cũng có quyền tự do, quyền giữ tính mệnh
của mình, quyền làm ăn sung sớng. Hễ Chính phủ nào mà có hại cho dân
chúng thì dân chúng đập đổ Chính phủ ấy đi và gây lên Chính phủ khác [5,
tr.270], nhng thực chất bây giờ chính phủ Mỹ lại không muốn cho ai nói đến cách
mạng, ai đụng đến Chính phủ. Vì vậy, Nguyễn ái Quốc kết luận, cách mạng Mỹ
là Cách mạng t bản tuyên bố trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ tuy phản ánh
quyền lực tối cao của nhân dân trong việc xây dựng chính quyền nhà nớc, nhng
nhà nớc ở Mỹ lại rơi vào tay một bọn ít ngời, do đó công nông vẫn cứ cực khổ.
Đối với cách mạng t sản Pháp thế kỷ XVIII, Nguyễn ái Quốc đánh giá:
Nhà nớc t sản Pháp ra đời là thành quả của cuộc cách mạng 1789 lật đổ chế
độ phong kiến với những khẩu hiệu nổi tiếng: bình đẳng, tự do, bác ái. Đây là t t-
ởng rất tiến bộ, phản ánh t tởng của các nhà cách mạng Pháp ở thế kỷ ánh sáng
chống lại chế độ phong kiến. Giai cấp t sản Pháp thấy rõ vai trò và sức mạnh to

lớn của nhân dân nên đã tìm cách lợi dụng nhân dân để chống lại ách thống trị của
8

giai cấp phong kiến. T bản nó dụng chữ tự do, bình đẳng, đồng bào để lừa dân,
xúi dân đánh đổ phong kiển rồi, thì nó lại thay phong kiến mà áp bức dân.
Nghiên cứu hai cuộc cách mạng t sản ở Pháp và Mỹ thế kỷ XVIII Nguyễn
ái Quốc rút ra những kết luận chung nhất:
Một là, giai cấp t sản Mỹ và Pháp đã lợi dụng sức mạnh của nhân dân, tìm
cách mị dân để lôi kéo nhân dân vào cuộc đấu tranh chống lại chế độ phong kiến.
Hai là, khi giành chính quyền, thiết lập đợc bộ máy nhà nớc t sản trên cơ sở
đập tan bộ máy nhà nớc phong kiến rồi thì giai cấp t sản quay lại đàn áp bóc lột
nhân dân, không thực hiện những điều mà họ đã khẳng định trong Tuyên ngôn của
họ là quyền lực tối cao trong thiết chế chính quyền nhà nớc thuộc về nhân dân.
Nguyễn ái Quốc đã để nhiều tâm sức vào khảo cứu của cách mạng xã hội
chủ nghĩa tháng Mời Nga năm 1917, Ngời nhận thức đợc ý nghĩa sâu sắc của cách
mạng tháng Mời là cuộc cách mạng do giai cấp công nhân, mà đội tiên phong của
nó là Đảng Bôn Sê Vích Nga lãnh đạo, cuộc cách mạng vô sản này thật sự đề cao
vai trò nhân dân, huy động tất cả mọi lực lợng chủ yếu là giai cấp công nhân, giai
cấp nông dân và binh lính chống lại giai cấp t sản để giành lấy chính quyền về tay
nhân dân, lập nên các Xô Viết công nông binh, đây là cuộc cách mạng triệt để, đa
lại quyền lợi thật sự cho nhân dân lao động. Nhà nớc Xô Viết đợc lập trên cơ sở
quyền lực của nhân dân.
Ngời đã khẳng định rằng: muốn thàng công, cách mạng Việt Nam phải đi
theo con đờng của cách mạng Nga.
Xây dựng một nhà nớc do nhân dân lao động làm chủ là t tởng nhất quán
trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây cũng là bài
học về xây dựng chính quyền mà Ngời đã nhận thức đợc qua nghiên cứu các kiểu
nhà nớc qua các cuộc cách mạng Mỹ, Pháp, Nga.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: Tất cả quyền bính trong nớc là của toàn thể nhân
dân Việt Nam. Việc nớc là việc chung, mỗi một ngời con Rồng cháu tiên, bất kỳ

già trẻ, gái trai, giàu nghèo, nòi giống, tôn giáo đều có phải gánh vác một
phần[6, tr.280]. Sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945, để thực thi quyền
làm chủ của nhân dân trong việc xây dựng nhà nớc Việt Nam mới - Nhà nớc cộng
9

hoà dân chủ. Ngày 3-9-1945, trong cuộc họp Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh đã
đề nghị tiến hành tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ
thông đầu phiếu[5, tr.133].
Hồ chí Minh nhấn mạnh Tổng tuyển cử là một dịp cho toàn thể quốc dân
tự do lựa chọn ngời có tài, có đức để gánh vác công việc nớc nhà. Trong cuộc
tổng tuyển cử, hễ là công dân thì đều có quyền để bầu. Do tổng tuyển cử mà
toàn dân bầu ra Quốc hội. Quốc hội sẽ cử ra chính phủ, chính phủ đó thật sự là
chính phủ của toàn dân [7, tr.275].
Nh vậy, quyền chính trị của nhân dân đã đợc bảo đảm thực hiện ngay sau
thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945.
Đặc biệt trong t tởng Hồ Chí Minh, Nhà nớc của dân còn thể hiện ở chỗ dân
có quyền kiểm soát, giám sát và bãi miễn đại biểu Quốc hội. Đây cũng là điều thể
hiện quyền lực tối cao của nhân dân, nhân dân có quyền bầu những đại biểu của
mình vào cơ quan đại diện đó là Quốc hội, Hội đồng nhân dân thì chính bản thân
họ cũng hoàn toàn có quyền bãi miễn những đại biểu khi họ không còn xứng đáng
để giữ gìn phẩm chất và ý thức thực sự cho những đại biểu của mình trong Quốc
hội, HĐND, Hồ Chí Minh nêu rõ: Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội
và đại biểu HĐND nếu những đại biểu ấy không còn xứng đáng với sự tín nhiệm
của nhân dân.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có những đặc trng sau:
- Là dân chủ của đại đa số nhân dân
- Gắn với công bằng xã hội, chống áp bức, bất công.
- Đợc thực hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.
- Đợc thể chế hoá bằng pháp luật và đợc pháp luật bảo đảm.
- Đảng cộng sản là ngời lãnh đạo nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ

đợc thực hiện dới hai hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện.
Dân chủ đại diện là hình thức dân thực hiện quyền làm chủ của mình thông
qua các cơ quan nhà nớc do dân bầu ra một cách thật sự dân chủ, những cơ quan
này đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, chịu trách nhiệm trớc nhân
dân về hoạt động của mình.
10

Dân chủ trực tiếp là hình thức nhân dân trực tiếp thực hiện quyền làm chủ
của mình bằng cách trực tiếp bàn bạc và quyết định những công việc quan trọng,
thiết thực, gắn liền với lợi ích của nhân dân. Đây là hình thức dân chủ đầu tiên
trong lịch sử, dân chủ trực tiếp có ba yếu tố cấu thành: phổ thông đại chúng (mọi
ngời đều có quyền tham gia); trực tiếp (trực tiếp quyết định); hiệu lực thi hành (có
hiệu lực thực tế dới sự giám sát trực tiếp của các thành viên).
T tởng Hồ Chí Minh về bộ máy chính quyền địa phơng cũng đợc thể hiện
rất rõ trong Hiến pháp 1946, đó là thiết chế HĐND, cơ quan đại diện của nhân dân
địa phơng, HĐND đợc thành lập ở cấp tỉnh, thành phố, thị xã và xã.
HĐND quyết định những vấn đề thuộc địa phơng mình, những nghị quyết
ấy không đợc trái với chỉ thị cấp trên. Có thể nói tổ chức chính quyền địa phơng -
hình ảnh rõ nét nhất là thiết chế cơ quan đại diện HĐND, một cơ quan quyết định
những vấn đề có tính địa phơng, do nhân dân địa phơng bầu ra và phải chịu trách
nhiệm trớc nhân dân địa phơng.
T tởng Hồ Chí Minh về một nhà nớc của nhân dân, một nhà nớc dân chủ đã,
đang và sẽ soi đờng, chỉ lối cho sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta hiện
nay. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, chúng ta phải tiếp tục nâng cao và hoàn
thiện hình thức dân chủ đại diện, tăng cờng hiệu lực, hiệu quả hoạt động của
HĐND, bảo đảm phát huy quyền làm chủ của nhân dân qua hình thức dân chủ đại
diện và dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia xây dựng và giám sát hoạt động
của bộ máy nhà nớc.
2. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của HĐND xã trong lịch
sử lập pháp ở nớc ta

Giành đợc chính quyền đã khó nhng củng cố và giữ vững chính quyền còn
khó hơn. Ngay sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà ra đời, Đảng và Nhà nớc ta đã chú trọng đến việc xây dựng
và củng cố chính quyền địa phơng.
Văn bản pháp luật đầu tiên về tổ chức chính quyền địa phơng là Sắc lệnh số
63 ngày 22-11-1945 về tổ chức và hoạt động của HĐND và Uỷ ban hành chính.
Theo Sắc lệnh này thì HĐND xã đợc quy định nh sau:
11

- Về tổ chức: ở mỗi xã sẽ đặt ra một HĐND gồm có từ 15 đến 25 hội
viên chính thức và từ 5 đến 7 hội viên dự khuyết
Tất cả công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam, nữ, đều
có quyền bầu cử và ứng cử, trừ những ngời điên, những ngời hành khất chuyên
môn hay những ngời do hộ từ thiện nuôi vĩnh viễn, những ngời can án mà không
đợc hởng đại xá.
- Về quyền hạn: HĐND xã có quyền quyết nghị về tất cả các vấn đề thuộc
phạm vi xã mình. Những quyết nghị của HĐND xã không đợc trái với
chỉ thị của cấp trên. Đối với những quyết nghị quan trọng của xã quy
định tại Điều 70 và Điều 71 của Sắc lệnh 63 phải đợc UBHC cấp trên
chuẩn y mới đợc thi hành.
- Về cách làm việc: HĐND xã họp mỗi tháng một kỳ do UBHC triệu tập.
HĐND xã có thể họp bất thờng trong trờng hợp theo mệnh lệnh của
UBHC huyện , khi hai phần ba hội viên đề nghị thì UBHC xã triệu tập .
HĐND xã họp công khai. Dân xã có quyền dự thính. Trờng hợp đặc biệt
thì phải họp kín. Khi biểu quyết thì biểu quyết theo đa số.
Tiếp theo Hiến pháp 1946 đợc Quốc hội thông qua ngày 9-11-1946 đã quy
định việc tổ chức bộ máy nhà nớc, trong đó có việc tổ chức chính quyền địa phơng
đặc biệt là chính quyền xã đợc quy định cụ thể.
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, hoà bình đợc lập lại ở miền Bắc,
miền Nam còn nằm dới sự kiểm soát của đế quốc Mỹ. Nhiệm vụ cách mạng của n-

ớc ta trong giai đoạn này là: xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh giải
phóng miền Nam tiến tới thống nhất đất nớc. Để đáp ứng và phục vụ cho nhiệm vụ
cách mạng, Quốc hội khoá I nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã thông qua bản
Hiến pháp mới ngày 31-12-1959 làm cơ sở pháp lý cho việc xây dựng chế độ xã
hội mới, xây dựng củng cố bộ máy nhà nớc nói chung, trong đó có việc xây dựng
và củng cố chính quyền địa phơng nói riêng.
Trên cơ sở Hiến pháp 1959, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức HĐND và
Uỷ ban Hành chính các cấp tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá II ngày 27-10-1962.
Theo Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 1962 thì tổ chức
và hoạt động của HĐND xã đợc quy định cụ thể nh sau:
12

Về nhiệm vụ quyền hạn:
- Căn cứ vào kế hoạch kinh tế và văn hoá của cấp trên quyết định kế hoạch
phát triển kinh tế, văn hoá và những sự nghiệp lợi ích công cộng của xã, xét
duyệt dự án và phê chuẩn quyết toán ngân sách của xã
- Căn cứ vào pháp luật của Nhà nớc, ra những quy định về trật tự trị an,về vệ
sinh chung của xã. Những quy định này trớc khi thi hành phải đợc UBHC
cấp trên phê chuẩn.
Về tổ chức và hoạt động:
Tuỳ theo nhu cầu công tác, HĐND thành lập các ban của HĐND để giúp
HĐND tìm hiểu ý kiến, nguyện vọng của nhân dân, góp ý với HĐND trong việc
xây dựng và thực hiện những chủ trơng công tác ở địa phơng. HĐND xã hoạt động
theo chế độ hội nghị, các nghị quyết của HĐND phải đợc quá một phần hai tổng
số đại biểu HĐND biểu quyết tán thành.
Điểm mới về tổ chức chính quyền xã theo Hiến pháp 1959 và Luật Tổ chức
Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 1962 so với trớc đây là:
- Về hình thức văn bản pháp luật đã đợc quy định bằng Hiến pháp, luật do
Quốc hội cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất ban hành chứ không quy định
trong các sắc lệnh của chính phủ nh trớc đây.

- Lần đầu tiên HĐND các cấp đợc xác định là cơ quan quyền lực nhà n ớc ở
địa phơng và đợc sử dụng chính thức trong pháp luật nớc ta với nội dung
HĐND vừa là cơ quan của nhà nớc đóng tại địa phơng thay mặt nhà nớc
giải quyết những vấn đề chung của nhà nớc ở địa phơng vừa là cơ quan đại
diện cho nhân dân địa phơng giải quyết các vấn đề ở địa phơng.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền xã đợc quy định rõ ràng cụ thể hơn,
đặc biệt đã quy định các nhiệm vụ về phát triển kinh tế xã hội, nhất là phát
triển nông nghiệp nông thôn ở địa phơng .
Nhìn chung chính quyền xã trong thời kỳ này đã phát huy tác dụng của
mình góp phần củng cố hậu phơng vững mạnh, xây dựng và phát triển kinh tế của
các hợp tác xã, huy động sức ngời sức của cho chiến trờng miền Nam, bảo vệ
vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa góp phần vào sự nghiệp giải phóng miền
Nam thống nhất nớc nhà.
13

Ngày 30-12-1980, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp 1980 làm cơ sở cho
việc xây dựng xã hội chủ nghĩa trong phạm vi cả nớc, xây dựng và củng cố bộ
máy nhà nớc thống nhất trong đó có tổ chức chính quyền địa phơng.
Theo đó, về tổ chức và hoạt động thì HĐND xã là cơ quan quyền lực nhà n-
ớc ở xã có nhiệm vụ thảo luận và quyết định các biện pháp để bảo đảm cho Hiến
pháp đợc tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh ở địa phơng. Các công tác quan trọng
có liên quan đến kế hoạch, ngân sách xã, đến nghĩa vụ, quyền lợi có quan hệ đến
đời sống, tình cảm phong tục tập quán của nhân dân ở địa phơng. Hình thức hoạt
động của HĐND xã là thông qua các kỳ họp. Nghị quyết của HĐND xã phải biểu
quyết theo đa số.
Để phát huy hơn nữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cờng hiệu lực của
cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá VIII của
Nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua nghị quyết sửa đổi, bổ
sung một số điều của Hiến pháp 1980 và thông qua Luật Tổ chức Hội đồng nhân
dân và Uỷ ban nhân dân ngày 30-6-1989.

Theo điều 118 đã đợc bổ sung của Hiến pháp 1980 và điều 3 của Luật Tổ
chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 1989 thì thờng trực HĐND đợc
thành lập ở HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và tơng đơng, HĐND
huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh để bảo đảm việc tổ chức các hoạt động
của HĐND cùng cấp. HĐND xã không có cơ quan thờng trực mà chỉ thành lập
ban th ký HĐND.
Về vị trí, tính chất của HĐND theo Hiến pháp 1980 đã quy định Hội đồng
nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng do nhân dân địa phơng bầu
ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và chính quyền cấp trên[11]. Nh
vậy, ngoài việc phải chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng thì HĐND xã còn
phải chịu trách nhiệm trớc chính quyền cấp trên Hiến pháp 1980 còn quy định mối
quan hệ giữa HĐND với mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong hoạt động của
mình, HĐND dựa vào sự công tác chặt chẽ của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân
và sự tham gia rộng rãi của công dân.
14

Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 1994 đã thể hiện sự
đổi mới về tổ chức bộ máy nhà nớc nói chung, tổ chức chính quyền địa phơng
trong đó có chính quyền xã nói riêng.
Về HĐND : Đối với số lợng đại biểu HĐND thì theo Luật Bầu cử đại biểu
Hội đồng nhân dân (sửa đổi) năm 1994 quy đinh: Xã, thị trấn miền xuôi có từ
3000 ngời trở xuống đợc bầu 19 đại biểu, có trên 3000 ngời thì cứ thêm 1500 ngời
đợc bầu thêm 1 đại biểu nhng tổng số không đợc quá 25 đại biểu.
Xã, thị trấn, miền núi, và hải đảo có từ 2000 ngời trở xuống thì đợc bầu 19
đại biểu, có trên 2000 ngời thì cứ thêm 500 ngời đợc bầu thêm 1 đại biểu, nhng
tổng số không đợc quá 25 đại biểu.
Xã có 1000 trở xuống đợc bầu 15 đại biểu.
Nh vậy, số lợng đại biểu HĐND xã giảm so với trớc đây. Cùng với việc quy
định giảm số lợng đại biểu HĐND (sửa đổi) năm 1994 đã quy định tiêu chuẩn đối
với đại biểu HĐND nhằm nâng cao chất lợng đại biểu HĐND.

ở HĐND xã đã bầu ra: Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND thay cho Ban th ký
của HĐND trớc đây nhằm xác định đúng, rõ vị trí, vai trò của HĐND và giải
quyết một số nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND cùng cấp nh trớc đây.
Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã đã quy định rõ ràng hơn trong Pháp
lệnh về nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của HĐND xã với HĐND phờng, thị trấn.
Đến ngày 26-11-2003 Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khoá XI, kỳ họp thứ 4 đã thông qua Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban
nhân dân năm 2003.
Trong văn bản này thì tổ chức và hoạt động cũng nh nhiệm vụ, quyền hạn
của HĐND các cấp đã đợc quy định một cách cụ thể và rõ ràng. Và nhiệm vụ,
quyền hạn của HĐND xã cũng đợc quy định một cách cụ thể. Ta sẽ tìm hiểu rõ về
vấn đề này ở những phần tiếp theo.
3. Vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ. quyền hạn của HĐND xã theo quy
định của pháp luật hiện hành
3.1. Vị trí, tính chất, chức năng của HĐND xã
Theo quy định tại Điều 1 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân
dân 2003 thì: Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà n ớc ở địa phơng,
15

đại diện cho ý chí nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân
địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan nhà n-
ớc cấp trên. HĐND quyết định những chủ trơng, biện pháp quan trọng để phát
huy tiềm năng của địa phơng, xây dựng và phát triển địa phơng về kinh tế xã
hội, củng cố quốc phòng an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân địa phơng, làm tròn nghĩa vụ của địa phơng đối với cả n-
ớc.
HĐND thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thờng trực
HĐND, UBND, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát
việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội,
đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phơng[12].

Hội đồng nhân dân có vị trí, tính chất và chức năng nh sau:
* Vị trí: là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, cụ thể là cơ quan quyền
lực nhà nớc ở xã, quyết định những vấn đề quan trọng ở xã theo quy định của pháp
luật.
* Tính chất: là cơ quan đại biểu của nhân dân ở xã, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân ở xã
* Chức năng:
- Quyết định những vấn đề quan trọng ở xã nh: kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội hàng năm; kế hoạch sử dụng lao động công ích hàng năm;
- Bảo đảm việc thực hiện quy định, quyết định của cấp trên ở xã;
- Thực hiện quyền giám sát hoạt động của UBND xã, giám sát việc thi hành
pháp luật của cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội, đơn vị lực lợng vũ trang và công
dân ở xã.
ở địa phơng, các cơ quan đại diện của nhân dân là HĐND các cấp. Các bản
Hiến pháp quy định khác nhau đều ghi nhận: ở n ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực
thông qua Quốc hội và HĐND các cấp . Sự hiện diện của HĐND các cấp trong
bộ máy nhà nớc là một nhu cầu khách quan không thể thiếu. Đó là một bộ phận
cấu thành của cơ cấu quyền lực nhà nớc, quyền lực nhân dân.
16

Việc thành lập HĐND các cấp - một hình thức tổ chức nhà nớc kiểu mới
của nhân dân ta ở địa phơng nhằm mục đích triển khai thực hiện các quyết định
của các cơ quan nhà nớc ở Trung ơng.
HĐND xã cũng là một trong những bộ phận cấu thành của HĐND các cấp,
là cơ quan do nhân dân xã trực tiếp bầu ra qua phổ thông đầu phiếu, là cơ quan
thay mặt nhân dân xã giải quyết những vấn đề có liên quan đến đời sống, sinh hoạt
của nhân dân ở xã.
HĐND có nhiệm vụ là trung tâm điều hoà, phối hợp hoạt động của tất cả
các cơ quan nhà nớc đóng trên lãnh thổ địa phơng. Trong tác phẩm Nội chiến ở

Pháp Các-Mác có viết: Công xã phải trở thành hình thức chính trị ngay ở
những thôn xóm nhỏ nhất. Và sự thật, trớc khi xuất hiện hệ thống hoàn chỉnh các
cơ quan nhà nớc trong xã hội xã hội chủ nghĩa , Xô Viết ở Nga lúc đầu không phải
xuất hiện ngay ở Trung ơng mà xuất hiện ở những vùng dân c nhất định, ở các
thành phố công nghiệp nơi có các cuộc biểu tình của công nhân, nông dân, binh
sỹ. Xô Viết hình thành nh những cơ quan lãnh đạo các cuộc bãi công, biểu tình.
Sau đó đợc chuyển thành các cơ quan quyền lực nhà nớc xã hội chủ nghĩa ở các
địa phơng, không phải là cái gì đó đợc áp đặt từ Trung ơng xuống.
Trong bộ máy nhà nớc, vị trí của HĐND đợc xác định bởi các đặc điểm sau:
- HĐND là cơ quan nhà nớc do nhân dân địa phơng trực tiếp bầu ra, giải
quyết các công việc ở địa phơng theo thẩm quyền mà pháp luật quy định,
phù hợp với nguyện vọng của nhân dân địa phơng. Đó là cầu nối giữa nhân
dân với Nhà nớc.
- HĐND là trung tâm tổ chức thực hiện mọi quyết định của các cơ quan nhà
nớc ở cấp trên.
- HĐND là nơi điều hoà, phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan nhà nớc ở
địa phơng và các cơ quan nhà nớc Trung ơng đóng ở địa phơng.
- HĐND là nơi nhân dân tham gia vào việc quản lý công việc của nhà nớc,
quản lý xã hội.
- HĐND là cơ sở để thành lập các cơ quan nhà nớc khác ở địa phơng.
Những đặc điểm nói trên, không chỉ xác lập vị trí pháp lý của HĐND trong
bộ máy nhà nớc, mà còn có ý nghĩa xác định tính chất của HĐND : đó là cơ quan
17

quyền lực nhà nớc ở địa phơng. Qua đó đã khắc hoạ nên các mối quan hệ của
HĐND với các cơ quan nhà nớc cấp trên, với cơ quan nhà nớc cùng cấp và với Mặt
trận tổ quốc và các đoàn thể thành viên cùng cấp ở địa phơng.
3.2. Nhim v quyn hn ca HND xó
Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 đã có một
bớc tiến đáng kể đó là quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn của HĐND từng cấp.

Trong đó, nhiệm vụ quyền hạn của HĐND xã cũng đợc đề cập đến một cách rõ
ràng trong từng lĩnh vực:
Trong lĩnh vực kinh tế, HĐND xã có những nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
- Quyết định biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng
năm, kế hoạch sử dụng lao động công ích hàng năm; biện pháp thực hiện
chơng trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, khuyến công và chuyển
đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch chung;
- Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn; dự toán thu chi
ngân sách địa phơng và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình. Phê chuẩn
quyết toán ngân sách địa phơng; các chủ trơng, biện pháp để triển khai thực
hiện ngân sách địa phơng và điều chỉnh dự toán ngân sách địa phơng theo
quy định của pháp luật; giám sát việc thực hiện ngân sách đã đợc HĐND
quyết định;
- Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất đợc để
lại nhằm phục vụ các nhu cầu công ích của địa phơng;
- Quyết định biện pháp xây dựng và phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác, kinh tế
hộ gia đình ở địa phơng;
- Quyết định biện pháp quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn nớc, các công trình
thuỷ lợi theo phân cấp của cấp trên; biện pháp phòng, chống, khắc phục hậu
quả thiên tai, bão lụt, bảo vệ rừng, tu bổ và bảo vệ đê điều ở địa phơng;
- Quyết định biện pháp xây dựng, tu sửa đờng giao thông, cầu, cống trong xã
và các cơ sở hạ tầng khác ở địa phơng;
- Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm chống lãng phí, chống tham
nhũng, chống buôn lậu và gian lận thơng mại.
18

Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội và đời sống, văn hoá, thông tin, thể dục
thể thao, bảo vệ tài nguyên môi trờng, HĐND xã thực hiện những nhiệm vụ quyền
hạn sau đây:
- Quyết định biện pháp bảo đảm các điều kiện cần thiết để trẻ em vào học

tiểu học đúng độ tuổi, hoàn thành chơng trình phổ cập giáo dục tiểu học; tổ
chức các trờng mầm non, thực hiện bổ túc văn hoá và xoá mù chữ cho
những ngời trong độ tuổi;
- Quyết định biện pháp giáo dục và chăm sóc thanh niên, thiếu niên, nhi
đồng; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, giáo dục truyền thống
đạo đức tốt đẹp; giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, ngăn chặn việc
truyền bá văn hóa phẩm phản động, đồi truỵ, bài trừ mê tín, hủ tục, phòng,
chống các tệ nạn xã hội ở địa phơng;
- Quyết định biện pháp phát triển hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể
thao; hớng dẫn tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy các giá trị di
tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phơng theo quy định của
pháp luật;
- Quyết định việc xây dựng, tu sửa trờng lớp, công trình văn hoá thuộc địa
phơng quản lý;
- Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn vệ sinh, xử lý rác thải, phòng chống
dịch bệnh, biện pháp bảo vệ môi trờng trong phạm vi quản lý; biện pháp
thực hiện chơng trình y tế cơ sở, chính sách dân số và kế hoạch hoá gia
đình;
- Quyết định biện pháp thực hiện chính sách, chế độ đối với thơng binh. bệnh
binh, gia đình liệt sỹ, những ngời và gia đình có công với nớc, thực hiện
công tác cứu trợ xã hội và vận động nhân dân giúp đỡ gia đình khó khăn,
ngời già, ngời tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nơng tựa; biện pháp thực hiện
xoá đói giảm nghèo.
Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, HĐND xã thực
hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Quyết định biện pháp bảo đảm thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự; xây dựng
lực lợng dân quân, tự vệ và quốc phòng toàn dân; thực hiện nhiệm vụ hậu
19

cần tại chỗ; thực hiện chính sách hậu phơng quân đội và chính sách đối với

các lực lợng vũ trang nhân dân ở địa phơng;
- Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn an ninh, trật tự công cộng, an toàn xã
hội; phòng, chống cháy, nổ; đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm và các
hành vi vi phạm pháp luật khác trên địa bàn.
Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, HĐND xã thực
hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Quyết định biện pháp bảo đảm thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự; xây dựng
lực lợng dân quân, tự vệ và quốc phòng toàn dân; thực hiện nhiệm vụ hậu
cần tại chỗ; thực hiện chính sách hậu phơng quân đội và chính sách đối với
các lực lợng vũ trang nhân dân ở địa phơng;
- Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn an ninh, trật tự công cộng, an toàn xã
hội; phòng, chống cháy, nổ; đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm và các
hành vi vi phạm pháp luật khác trên địa bàn.
Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, HĐND xã
có những nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
- Quyết định biện pháp thực hiện chính sách dân tộc, cải thiện đời sống vật
chất và tinh thần, nâng cao dân trí của đồng bào các dân tộc thiểu số; bảo đảm
thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tăng cờng đoàn kết toàn dân và t-
ơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc ở địa phơng;
- Quyết định biện pháp thực hiện chính sách tôn giáo, bảo đảm quyền tự do
tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân địa phơng theo quy định của pháp luật.
Trong lĩnh vực thi hành pháp luật, HĐND xã, thực hiện những nhiệm vụ,
quyền hạn sau đây:
- Quyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản
của cơ quan nhà nớc cấp trên và nghị quyết của mình ở địa phơng;
- Quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, các
quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân;
- Quyết định biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nớc; bảo hộ tài sản của
cơ quan tổ chc, cá nhân ở địa phơng;
20

×