Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

MẠCH ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 11 trang )


MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN
SINH HOẠT

Hiểu và trình bày được sơ đồ nguyên lý và
lắp đặt của mạch điện sinh hoạt.

Biết cách xây dựng sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ
nguyên lý.


I.Khái niệm sơ đồ điện:

1. Một số ký hiệu qui ước trong sơ đồ
điện:

Trong sơ đồ điện người ta sử dụng các ký
hiệu để biểu diễn mạch thực tế.




2. Phân loại sơ đồ điện:
a. Sơ đồ nguyên lý:

Là sơ đồ nói lên mối liên hệ điện mà không thể
hiện vị trí sắp xếp, cách lắp ráp của các phần
tử mạch điện.
b. Sơ đồ lắp đặt:

Là sơ đồ biểu thị vị trí lắp đặt lắp ráp giữa các


phần tử mạch điện.

Từ sơ đồ nguyên lý chúng ta có thể xây dựng
một sơ đồ lắp đặt trong đó phải chọn một sơ đồ
tối ưu.

II. Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt
1. Mạch bảng điện:
a. Mạch bảng điện chính:
Mạch bảng điện chính lấy điện từ sau công
tơ, qua máy biến áp điều chỉnh rồi đến các
bảng điện nhánh để cung cấp tới các đồ
dùng điện.

1
A
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ghi chú:
1: Cầu chì trời;
2: Công tơ điện;

3,9,10: Cầu chì
4,5: Dây vào máy biến áp.
6: Máy biến áp.
7,8: Dây ra máy biến áp.
11,12: Bảng điện nhánh.

b. Mạch bảng điện nhánh:
Có nhiệm vụ cung cấp điện trực tiếp tới các đồ dùng điện ở
xa bảng điện chính.

2. Một số mạch đèn chiếu sáng:
a. Sơ đồ mắc, một cầu chì, một công tắc
điều khiển hai đèn sợi đốt.
b. Sơ đồ mắc hai cầu chì, một ổ điện, hai
công tắc điều khiển hai bóng đèn
c. Mạch công tắc ba cực:
♦Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn
sợi đốt luân phiên.

♦ Hai công tắc ba cực điều khiển một bóng đèn.
♦ Mạch này được lắp hai công tắc ở hai nơi khác
nhau.
3. Mạch quạt trần: Mạch này gồm ba đầu dây
nếu ngược 1 trong 3 đầu, động cơ sẽ chạy
ngược và không mát.
4. Mạch chuông điện: Mạch này thường được
dùng cùng với các mạch chiếu sáng để bảo vệ
vì các nút ấn bao giờ cũng nằm ngoài. Còn
chuông điện ta có thể mắc nơi mình dễ nghe
nhất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×