Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài Trịnh - Nguyễn phân tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.45 KB, 21 trang )



Thửự t , ngaứy 23 thaựng 2 naờm 2011
Lũch sửỷ

Thửự t , ngaứy 23 thaựng 2 naờm 2011
Lũch sửỷ
Kim tra bi c

Câu 1 : Vào thời nhà Trần quân và
dân nước Đại Việt đã ba lần đánh
thắng quân xâm lược nào ?

Vào thời nhà Trần quân và dân
nước Đại Việt đã ba lần đánh
thắng quân xâm lược Mông –
Nguyên.

Câu 2 : Nhà Hậu Lê đã làm gì để
khuyến khích việc học tập ?
+ Tổ chức lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ)
+ Tổ chức lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ
cao về làng).
+ Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào
bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có
tài.
+ Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì
trình độ của quan lại để các quan phải thường
xuyên học tập.

Th t, ngy 23 thang 2 nm 2011


Lũch sửỷ
Baứi 21: Trũnh Nguyeón phaõn tranh

1/ Nguyên nhân:
Thứ t , ngày 23 tháng 2 năm 2011ư
Lòch sử
- Các vua ăn chơi xa xỉ
- Quan lại tranh giành quyền lợi
Nhà Lê suy sụp
2/ Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam –Bắc triều
Bài 21: Trònh – Nguyễn phân tranh

.
MẠC ĐĂNG DUNG

THẢO LUẬN NHÓM

1/ Nhà mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà mạc được sử cũ gọi là gì?

Năm 1527 lợi dụng tình hình suy thoái của nhà hậu lê, Mạc Đăng Dung đã
cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều mạc, sử cũ gọi là
bắc triều (vì ở phía Bắc)

2/ Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời như thế
nào?

Nam triều là triều đình của họ Lê. Năm 1533, một quan võ của triều Lê là
Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều
đình riêng ở Thanh Hoá.


3/ Vì sao có chiến tranh Nam – Bắc triều?

Hai thế lực phong kiến Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với
nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam – bắc triều.

4/ Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như
thế nào?

Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam
triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc.

1/ Nguyên nhân:
Thứ t , ngày 23 tháng 2 năm 2011ư
Lòch sử
- Các vua ăn chơi xa xỉ
- Quan lại tranh giành quyền lợi
Nhà Lê suy sụp
2/ Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam –Bắc triều
Bài 21: Trònh – Nguyễn phân tranh
3/ Chiến tranh Trònh - Nguyễn

THẢO LUẬN NHÓM

1/ Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh –
Nguyễn?

Khi Nguyễn Kim chết, con rễ là Trịnh Kiểm lên thay nắm
toàn bộ triều chính đã đẩy con trai Nguyễn Kim là
Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá, Quảng
Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh – Nguyễn tranh giành

quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.

2/ Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh – Nguyễn?

Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia
cắt đất nước. Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng
Trong từ sông Gianh trở vào làm cho đất nước bị chia
cắt hơn 200 năm.

NGUYỄN KIM
Con rể: TRỊNH KIỂM Ngọc Bảo (con gái)
Nguyễn Uông (con trai cả)
Nguyễn Hoàng (con trai thứ)
+
Sát hại
(Chết)



Sông Gianh trong kháng chiến
Sông Gianh hiện nay

1/ Nguyên nhân:
Thứ t , ngày 23 tháng 2 năm 2011ư
Lòch sử
- Các vua ăn chơi xa xỉ
- Quan lại tranh giành quyền lợi
Nhà Lê suy sụp
3. Chiến tranh Trònh - Nguyễn
Bài 21: Trònh – Nguyễn phân tranh

2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều

1/ Nguyên nhân:
Thứ t , ngày 23 tháng 2 năm 2011ư
Lòch sử
- Các vua ăn chơi xa xỉ
- Quan lại tranh giành quyền lợi
nhà Lê suy sụp
3. Chiến tranh Trònh - Nguyễn
Bài 21: Trònh – Nguyễn phân tranh
2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều
* Hậu quả :

- Đất nước chia cắt,

- Nhân dân cực khổ, đàn ơng thì phải ra trận chém giết lẫn nhau,
đàn bà, con trẻ thì ở nhà sống cuộc sống đói rách. Kinh tế đất nước suy
yếu.

.

Từ đầu thế kỉ XVI,chính quyền nhà Lê
suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu
xé nhau tranh giành ngai vàng. Hậu
quả là đất nước bị chia cắt, nhân dân
cực khổ.
Ghi nhớ

- Nêu nguyên nhân sự sụp đổ của nhà Lê.
- Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều?

-
Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh –
Nguyễn?
- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng
như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì
mục đích gì?

Dặn dò:
-
Về nhà tiếp tục xem lược đồ, chỉ
ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài,
Đàng Trong.
-
Học thuộc ghi nhớ.
- Xem trước bài “Cuộc khẩn
hoang ở Đàng Trong”

XIN CHÂN THÀNH CẢM
ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM.

×