Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 27 - khởi nghĩa Yên thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 21 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần
vương.Vì hoạt động trên địa bàn rộng, thời gian khởi nghĩa kéo dài,
nghĩa quân tự chế tạo được vũ khí để chiến đấu và gây cho giặc
Pháp nhiều tổn thất…
Khởi nghĩa Thời gian tồn tại Người lãnh đạo
Ba Đình 1886- 1887 Phạm Bành, Đinh Công Tráng
Bãi Sậy 1883-1892 Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện
Thuật
Hương Khê 1885- 1895 Phan Đình Phùng, Cao Thắng
Câu hỏi:Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào
Cần vương, cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất? Vì sao?
Vùng đất Yên Thế
Tỉnh Bắc Giang
Vùng đất Yên Thế
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
1. Vị trí Yên Thế
Đọc sách giáo khoa, kết hợp quan sát lược đồ, mô tả vị trí Yên Thế?
BÀI 27-KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Vị trí Yên Thế
- Phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang, diện
tích khoảng 40-50km
2
. Đây là vùng
đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm
trở.
Đất rừng Yên Thế
Bài 27:KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG


PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
Hãy nêu đặc điểm về tự nhiên của
vùng đất Yên Thế?
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
1. Vị trí Yên Thế
Em hãy cho biết dân
cư Yên Thế có đặc điểm
gì?
2. Đặc điểm dân cư
-Đa số là dân ngụ cư.
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
- Khi Pháp mở rộng phạm vi bình định
người dân Yên Thế đứng trước nguy
cơ mất đất -> họ đã nổi dậy đấu tranh.
Nguyên nhân nào làm
bùng nổ cuộc khởi
nghĩa Yên Thế?
- Phía Tây bắc tỉnh Bắc Giang, diện
tích khoảng 40-50km
2
. Đây là vùng
đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm
trở.
1. Vị trí Yên Thế
-Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng
rẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm.
Khởi nghĩa Yên Thế gồm mấy giai đoạn
?

BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
3. Diễn biến
2. Đặc điểm dân cư
a. Giai đoạn 1(1884-1892)
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
- Đa số là dân ngụ cư.
- Khi Pháp mở rộng phạm vi bình định
người dân Yên Thế đứng trước nguy
cơ mất đất -> họ đã nổi dậy đấu tranh.
Khởi nghĩa gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: từ 1884 đến 1892
+ Giai đoạn 2: từ 1893 đến 1908
+ Giai đoạn 3: từ 1909 đến 1913
3. Diễn biến
Tại sao nghĩa quân lại giảng
hòa với Pháp?
b. Giai đoạn 2(1893-1908)
a. Giai đoạn 1(1884-1892)
-Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu vừa
xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề
Thám
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
2. Đặc điểm dân cư
1. Vị trí Yên Thế
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
-Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng
rẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm.
Hình 97. Hoàng Hoa Thám(1858-

1913)
Phan Bội Châu (1867-1940) Phan Châu Trinh (1872-1926)
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế,
bắt liên lạc với Đề Thám.
3. Diễn biến
b. Giai đoạn 2(1893-1908)
a. Giai đoạn 1(1884-1892)
-Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu vừa
xây dựng cơ sở.
1.Vị trí Yên Thế
2. Đặc điểm dân cư
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng
rẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm.
3. Diễn biến
b. Giai đoạn 2 ( 1893-1908)
a. Giai đoạn 1 (1884-1892)
-Thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu vừa
xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề
Thám.
Đề Thám và con cháu
1. Vị trí Yên Thế
2. Đặc điểm dân cư
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
S
.

Đ
à
S
.
Đ
u

n
g
S
.
L

c

N
a
m
S
.
T
h

ơ
n
g
S
.
C


u
S
.
H

n
g
S
.
L
ô
S
.
H

n
g
S
.
T
h
á
I

B
ì
n
h
B I ể n Đ ô n g
Hà Nội

Hà Nội
Tuyên Quang
Tuyên Quang
Đáp Cầu
Đáp Cầu
Nhã Nam
Nhã Nam
Cao Thợng
Cao Thợng
Bố Hạ
Bố Hạ
Sơn Tây
Sơn Tây
HảI Phòng
HảI Phòng
Trung Quốc
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xơng
Phồn Xơng
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Hồ Chuối
N
ú
i

C

a
i

K
i
n
h
N
ú
i

T
a
m

Đ

o
Ngy 10-2-1913, Thỏm hi sinh.
3. Diễn biến
b. Giai đoạn 2 (1893-1908)
a. Giai đoạn 1 ( 1884-1892)
c. Giai đoạn 3 (1909-1913)
-Pháp dồn quân tấn công, lực lượng
nghĩa quân hao mòn.
Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại.
Phong trào tan rã.
Em có nhận xét gì về cuộc khởi
nghĩa nông dân Yên Thế?
- Thời gian tồn tại lâu hơn bất

cứ cuộc khởi nghĩa nào trong
phong trào Cần Vương.
- Lực lượng nông dân tham gia
đông đảo, đoàn kết.
- Tình chất: Tính dân tộc, yêu
nước sâu sắc.
- Nguyên nhân thất bại: Pháp
mạnh, lại còn câu kết với với
phong kiến. Lực lượng nghĩa
quân mỏng, yếu, phạm vi hoạt
động bó hẹp trong một địa
phương).
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Vị trí Yên Thế
2. Đặc điểm dân cư
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
4. Ý nghĩa lịch sử.
- Thể hiện tinh thần yêu nước chống
Pháp của nông dân, góp phần làm chậm
quá trình bình định của Pháp.
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
Hãy hoàn thành bài tập sau
Địa bàn hoạt
động
Thành phần tham
gia

………….
………
……………
…………….
Tây Ninh
Thanh Hoá
Sơn La
Lai Châu
Quảng Ninh
T
â
y

N
g
u
y
ê
n
Hà Giang
Yên Bái
Lợc đồ PT chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
Nam Kỳ
( Tây Ninh )
Miền Trung
(Tây Thanh Hoá )

a bn hot
ng
Thnh phn
tham gia
Ngi Thng,
Kh me, Xtiờng
Ngi Mng,
ngi Thỏi
Tây Nguyên
ấ ờ, Ba na
Tây Bắc
(L.Châu,S.La, )
Ngi Mng,
ngi Thỏi,
Đông Bắc
( Hà Giang)
Ngi Mụng.
Đông Bắc
(Quảng Ninh)
Ngi Dao,
ngi Hoa
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
- Đặc điểm: Phong trào nổ ra muộn nhưng kéo dài.
- Diễn ra rộng khắp như Nam Kì, Trung Kì, Tây
Nguyên, Tây Bắc.
-Kết quả: các phong trào đều thất bại.
- Tác dụng: Góp phần làm chậm quá trình bình

định và bình định của thực dân Pháp.
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ PHONG TRÀO CẦNVƯƠNG
Thời gian
tồn tại
Thành
phần
lãnh đạo
Mục đích
đấu tranh
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các
cuộc khởi nghĩa cùng thời?
1884-1913 1885-1895
Nông dân yêu
nước xuất sắc
Văn thân sĩ phu yêu
nước phong kiến
Bảo vệ cuộc
sống bình yên
“Giúp vua” giành lại
chủ quyền dân tộc.
* Học kĩ các nội dung vừa học.
* Chuẩn bị bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA
CUỐI THẾ KỶ XIX
Gợi ý chuẩn bị bài:
-
Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỷ
XIX?
-
Các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX?

Nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ?
-
Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TKXIX không thực hiện
được?
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH LỚP 8a4 !
Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám (Bắc Giang)
Phan Bội Châu (1867-1940) Phan Châu Trinh (1872-1926)
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế,
bắt liên lạc với Đề Thám.

×