Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Áp suất khí quyển và gió

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.74 KB, 18 trang )


CHƯƠNG 6
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN VÀ GIÓ


SV Thực hiện: Lê Văn Trường

Lớp: KHCT43

Môn: khí tượng nông nghiệp

Sự phân bố khí áp trên địa cầu
I. Áp suất khí quyển
* Sự phân bố khí áp trên địa cầu của lớp không khí sát mặt đất
Áp suât của không khí ở mặt đất hay ở mực nước biển là một
trong những điểm đặc trưng quan khối của trạng thái khí
quyển. Sụ phân bố áp suất khí quyển của lớp không khí sát
mặt đất hay ở mực nước biển có liên quan chặt chẽ đến sự
biến thiên nhiệt độ, mây, mưa, gió… Sự phân bố khí áp trên
mặt đât dược thể hiện bằng các bản đồ đẳng áp của một thời
gian nhất định.

Sự phân bố khí áp không khí trong năm được đặc trưng
bởi các bản đồ đẳng áp của tháng 1 vá tháng 7.
1. Sự phân bố khí áp trên địa cầu trong mùa đông( tháng 1,
tại độ cao mực nước biển)
- Vào tháng giêng, dọc theo xích đạo có một dải áp suất thấp
với áp suất gần 1010mb người ta gọi đó là xích đạo khí áp.
Từ xích đạo khí áp, áp suất tăng dần về phía cực và ở vĩ độ
30- 35 ở cả hai bên xích đạo hình thành những dải áp cao.
Những dải này nằm trên những vùng biệt lập, gọi là cực đại


khí áp cận nhiệt đới.

+ Ở Bắc bán cầu có những cực đại cận nhiệt đới như: Cực đại
Axo, cực đại Hawai.
+ Ở Nam bán cầu có 3 cực đại khí áp nằm ở phía nam các đại
dương như: áp cao nam Ấn độ dương, áp cao nam Thái bình
dương, áp cao nam Đại tây dương.
- Về phía bắc cận nhiệt đới, trên các đại dương, áp suất giảm
dần, tạo ra ở bán bắc hai cực tiể khí áp. Một ở Đại tây
dương, một ở Thái bình dương.
- Trên lục địa, ở Bán cầu bắc, sâu trong lục địa áp suất tăng
lên mạnh, trên đại lục địa Châu Á hình thành một cực đại khí
áp rộng lớn gọi là cực đại châu Á có tam là vùng Xibiri và một
phần lục địa Mông Cổ có áp suất ở vùng trung tâm tới 1035
mb. Một cực đại ở Bắc châu Mĩ là cực đại Canada.

- Ở Nam bán cầu,từ cận cực đới tới các vĩ độ 60- 65 áp suất
giảm rõ rệt.
2. Sự phân bố khí áp địa cầu trong thời kì mùa hạ
(tháng 7, tại độ cao mặt nước biển)
- Vào tháng 7 dải áp suất thấp dọc theo xích đạo vẫn còn
nhưng dịch một ít lên phía bắc, về phía xích đạo.
- Các cực đại khí áp cận nhiệt đới trên đại dương vẫn tồn tại
và có phần mạnh lên, đồng thời dịch về phía bắc ở bắc bán
cầu.
- Các cực tiêu Island vào tháng 7 yếu đi rõ rệt, áp thấp Alêutin
mất di.
- Các cực đại trên lục địa ở phía bắc bán cầu biến mất
nhường chỗ cho áp thấp châu Á và áp thấp Canada.


* Sự phân vùng khí áp trên địa cầu đã ảnh hưởng rất lớn
đến khí hậu nước ta. Đặc biệt là vùng áp cao Xibiri đã gây ra
gió mùa Đông Bắc trong mùa đông. Trung tâm này đạt tới
trình độ phát triển mạnh mẽ nhất vào tháng 1, chiếm cứ
phần lớn lục dịa châu Á, trong khi đai áp thấp nội chí tuyến
di chuyển theo chuyển động biểu kiến của mặt trời lùi về
phía bán cầu Nam, khơi sâu một cực tiểu trên châu.
- Về mùa hạ, ngược lại một áp thấp rộng lớn ở khoảng Iran
nên đại lục địa châu Á , trong đó có nước ta, bị nóng lên
mạnh mẽ bởi bức xạ mặt trời. Áp cao mùa đông hầu như đã
bị biế mất đi, và dảu áp thấp nội chí tuyến tiến sang bán cầu
Bắc, tới gần chí tuyến trên khu vực Thái Bình Dương. Áp cao
Hawai phát triển rõ rệt, thay cho áp thấp Alêutin ở bắc Thái
Bình Dương.

- Sự phân vùng khí áp trên địa cầu đã ảnh hưởng rất lớn đến khí
hậu nước ta. Đặc biệt là vùng áp cao Xibiri đã gây ra gió mùa
Đông Bắc trong mùa đông. Trung tâm này đạt tới trình độ phát
triển mạnh mẽ nhất vào tháng 1, chiếm cứ phần lớn lục dịa châu
Á, trong khi đai áp thấp nội chí tuyến di chuyển theo chuyển động
biểu kiến của mặt trời lùi về phía bán cầu Nam, khơi sâu một cực
tiểu trên châu .
- Về mùa hạ, ngược lại một áp thấp rộng lớn ở khoảng Iran nên
đại lục địa châu Á , trong đó có nước ta, bị nóng lên mạnh mẽ bởi
bức xạ mặt trời. Áp cao mùa đông hầu như đã bị biế mất đi, và
dảu áp thấp nội chí tuyến tiến sang bán cầu Bắc, tới gần chí
tuyến trên khu vực Thái Bình Dương. Áp cao Hawai phát triển rõ
rệt, thay cho áp thấp Alêutin ở bắc Thái Bình Dương.
3. Sự ảnh hưởng của sự phân bố đó đến khí hậu
việt nam


Gió là sự chuyển động của không khí theo phương
nằm ngang so sánh tương đối với măt đất. Trong
khí quyển không có thể chuyển động đi lên, đi
xuống, chuyển động loạn lưu, chuyển động xoáy,
giật… hoặc kết hợp nhiều dạng chuyển động,
chăng hạn như một xoáy thuận nó đồng thời tham
gia 3 dạng chuyển động như vừa chuyển động
xoáy tròn từ ngoài vào trong, vừa chuyển động từ
dưới thấp lên cao và vừa chuyển động tịnh tiến.Chỉ
những dạng chuyển động theo phương nằm ngang
mới được gọi là gió.
II. Gió
1. Khái niệm

2. Nguyên nhân:
Là do sự phân bố của khí áp trên bề mặt trái đát không đồng
điều tại các địa điểm. Khi có sự chênh lệch khí áp theo phương
nằm ngang thì không thì không khí chuyển dịch từ nơi khí áp
cao đến nơi khí áp thấp tạo thành gió. Có thể tóm tắt sự hình
thành gió theo sơ đồ sau:

Chênh lệch nhiệt độ Chênh lệch khí áp
nhiệt độ cao Khí áp thấp
Khí áp cao
gió
Gió thổi từ nơi
khí áp cao về nơi
khí áp thấp
nhiệt độ thấp


3. Quá trình hình thành gió
Sự hình thành năng lượng gió là do bức xạ mặt trời chiếu
xuống bề mặt trái đất không đồng đều làm cho bầu khí quyển,
nước và không khí nóng không đều nhau. Một nữa bề mặt trái
đất, mặt ban đêm, bị che khuất không nhận được bức xạ của
mặt trời và thêm vào đó là bức xạ mặt trời ở các vùng gần
xích đạo nhiều hơn là ở các cực, do đó sự khác nhau về nhiệt
độ và vì thế là khác nhau về áp suất mà không khí giữa xích
đạo và hai cực cũng như không khí giữa mặt ban ngày và mặt
ban đêm của trái đất di động tạo thành gió.

4. Các loại gió thường gặp.
a. Gió đất - biển
Gió đất - biển còn gọi là gió Breeze quan sát thấy ở vùng ven
biển, ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền ( gió biển ), ban đêm
gió thổi từ đất ra biển ( gió đất ).

b. Gió núi – thung lũng.
- Thường được hình thành hàng ngày và đổi chiều giưa ban
ngày và ban đêm ở miền núi, trong các thung lũng và sườn
núi. Ban ngày gió thổi từ thung lũng lên sườn núi gọi là gió
thung lũng, ban đêm gió thổi từ sườn núi xuống thung lũng gọi
là gió sườn núi.
- Nguyên nhân hình thành gió núi – thung lũng là sự chênh lệch
nhiệt độ của khối không khí sát sườn núi và khối không khí trên
thung lũng có cùng độ cao. Ban ngày dưới sự đốt nóng của bức
xạ mặt trời, khối không khí sát sườn núi bị nóng lên mạnh hơn
không khí ở xa sườn núi, trong khi đó khối không khí có cùng độ
cao phía trên thung lũng có nhiệt độ thấp hơn.


- Do đó không khí ở sát sườn nở ra, nhẹ hơn bốc lên cao tạo
thành gió thung lũng còn không khí phía trên thung lũng nặng
hơn lại chìm xuống dưới.
- Ban đêm ngược lại, sườn núi bị bức xạ mất nhiệt nên khối
không khí tiếp xúc với nó bị lạnh đi nhanh chóng còn không khí
phía trên thung lũng trở nên nóng hơn. Do đó không khí từ
sườn núi chìm xuống và đẩy không khí phía trên thung lũng bốc
lên cao, tạo thành gió sườn núi.
- Gió núi – thung lũng chỉ xuất hiện khi trời quang mây, thời
tiết tốt, nghĩa là khi có sự chênh lệch nhiệt độ đáng kể giữa
không khí phía trên thung lũng và không khí sát sườn núi.

- Thông thường 9-10h sáng bắt đầu xuất hiện gió thung lũng,
đến 14 – 15h thì mạnh nhất, sau đó yếu dần. Vào ban đêm
gió đổi chiều tạo thành gió sườn núi. Những ngày thời tiết
chịu ảnh hưởng của hoàn lưu địa cầu hoặc hòa lưu gió mùa
thì không suất hiện gió núi – thung lũng.
c. Gió phơn ( Fohn )
-
Gió phơn là loại gió khô và nóng do qua trình biến tính của
khối không khí sẽ đi qua các dãy núi cao. Khi có một luồng
không khí thổi đến một dãy núi cao, khối không khí cưỡng bức
đi lên theo sườn núi.

- Càng lên cao, không khí càng bị lạnh đi theo quá trình đẳng
nhiệt ẩm, cứ lên cao 100 mét thí nhiệt độ giảm đi 1
o
C.
- Do nhiệt độ giảm, hơi nước trong không khí sẽ ngưng kết tạo

thành mây và gây mưa bên sườn đón gió. Ở đỉnh núi, nhiệt độ
không khí rất thấp và bão hòa hơi nước. Độ ẩm tuyệt đối chỉ
còn lại khá thấp.
- Khi khối không khí đi xuống bên sườn núi khuất gió, nhiệt
độ của khối không khí tăng lên theo quá trình đoạn nhiệt khô,
cứ hạ xuống 100 mét nhiệt độ tăng lên 1
o
C

- Kết quả là khi xuống đến chân núi ở sườn khuất gió, khối
không khí trở lên rất nóng. Do lượng chứa ẩm tuyệt đối còn
lại rất thấp nên ở điều kiện nhiệt độ cao không khí trở lên rất
khô. Ở nước ta, gió phơn xuất hienj vào mùa hè, ảnh hưởng
nhiều đến ven biển miền Trung. Gió phơn thời kì này thường
có hướng Tây từ Lào thổi qua dẫy Trường Sơn nên thường
gọi lá gió Lào.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×