Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ KHÔNG bả THẢI TRONG sản XUẤT BIODIESEL từ các LOẠT hạt có dầu VIỆT NAM NHẰM xây DỰNG cơ sở dữ LIỆU CHO sản XUẤT NHIÊN, vật LIỆU tái tạo TRONG nền KINH tế CACBON THẤP TƯƠNG LAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.21 KB, 31 trang )

THUYẾT MINH DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM
1. Tên dự án:
HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ KHÔNG BẢ THẢI TRONG SẢN XUẤT
BIODIESEL TỪ CÁC LOẠT HẠT CÓ DẦU VIỆT NAM NHẰM XÂY
DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO SẢN XUẤT NHIÊN, VẬT LIỆU TÁI
TẠO TRONG NỀN KINH TẾ CACBON THẤP TƯƠNG LAI
2. Thời gian thực hiện: 2011-2012
3. Cơ quan chủ quản: VIỆN KH&CN VIỆT NAM
4. Cơ quan chủ trì: VIỆN KHVLUD
5. Chủ nhiệm dự án: PGS.TS.HỒ SƠN LÂM
6. Cơ quan phối hợp chính: xyz.
I. CĂN CỨ THIẾT LẬP DỰ ÁN
1. Căn cứ khoa học và căn cứ khác của dự án:
Dự án này được xây dựng trên cơ sở QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG
CHÍNH PHỦ về việc phê duyệt:
- "Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025"
- “Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2050”, mục tiêu hướng tới của các nguồn năng lượng mới và tái tạo là đạt
tỉ lệ khoảng 5% tổng năng lượng thương mại sơ cấp đến năm 2010 và 11% vào
năm 2050.
Các đề tài KHCN cấp Viện KH&CN Việt nam đã nghiệm thu:
- Qui trình công nghệ chế biến dầu Sở, dầu hạt Cải, dầu Cọ Hà giang thành dầu ăn.
Các kết quả nghiên cứu đã xây dựng thành dự án và báo cáo với UBND tỉnh Hà
giang, Sở KHCN, Sở Công nghiệp để tiến hành triển khai
- Nghiên cứu công nghệ chiết xuất dầu Trẩu để phục hồi các cơ sở sản xuất dầu
Trẩu trên địa bàn tỉnh Cao bằng cho mục đích xuất khẩu và khôi phục rừng Trẩu ở
đây.
- Nghiên cứu công nghệ sử dụng vỏ Trẩu, Sở để sản xuất vật liệu bền nước, có thể
dùng làm tấm lợp, vách ngăn thay mái tranh và vách bằng tre nứa cho đồng bào
vùng cao.
- Nghiên cứu sử dụng bả Trẩu, Sở làm chất tăng trọng cho thức ăn gia súc.


- Nghiên cứu trích ly các chất có hoạt tính sinh học trong dầu hạt Trẩu, Sở.Lai, hạt
cây Đen để làm thuốc trừ sâu sinh học.
- Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ dầu thực vật có sẵn ở Việt nam.
- Nghiên cứu hoàn thiện con6ng nghệ sản xuất biodiesel từ dầu thực vật Việt nam ở
qui mô pilot 100kg sản phẩm ngày.
- Nghiên cứu tổng hợp các chất phụ gia từ hợp chất tự nhiên cho dầu diesel và
biodiesel để tăng chỉ số cetan, chống oxy hóa
2. Kết quả xét duyệt thuyết minh của dự án:
3. Kinh phí thự hiện dự án:
- Tổng kinh phí: 800 triệu VNĐ
- Kinh phí năm 2011: 400 triệu VNĐ
- Kinh phí năm 2012: 400 triệu VNĐ
4. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước:
a. Tình hình nghiên cứu trong nước:
Nghiên cứu công nghệ và thử nghiệm biodiesel từ dầu thực vật tại nước ta bắt đầu
được quan tâm từ những năm 1980. Trong khoảng 7-8 năm gần đây các nghiên cứu về
điều chế biodiesel được chú ý nhiều, chủ yếu theo phương pháp este hóa với nguồn
nguyên liệu từ dầu đậu nành, dầu dừa, dầu ăn phế thải. Một số công trình nghiên cứu
phản ứng transeste hoá bằng sóng siêu âm, nhiệt phân hay hydro hóa…cũng được tiến
hành [4 -17]. Đó là chưa kể số lượng các bài báo, các luận văn tốt nghiệp đại học, cao
học được thực hiện hàng năm tại các Viện, Trường. Tuy nhiên, kết quả đạt được của các
nghiên cứu trên chỉ mang tính định hướng, thăm dò và việc thử nghiệm biodiesel chưa
phát triển rộng khắp, chưa mang tính quốc gia, mà chỉ là tự phát.
Mặc dù đề án phát triển nhiên liệu sinh học của Chính phủ đã được phê duyệt từ
lâu, nhưng cho đến nay, chỉ mới có mảng xăng sinh học (etanol) là đã đưa vào phân phối
thử nghiệm hạn chế.
Đối với biodiesel, một số cơ sở SX, trường ĐH, Viện đã và đang nghiên cứu
nhưng vẫn chưa có sản phẩm.
Cuối năm 2008, Viện KHVLUD thuộc Viện KH&CN Việt nam đã hoàn thiện
công nghệ trong pilot có công suất 100 kg biodiesel đã được nghiệm thu nhưng vì không

có mặt bằng triển khai cung như không có vốn để tiếp tục nên phải dừng lại.
Đầu năm 2010, Bộ công thương cũng đã phê duyệt dự án SXTN biodiesel của
Viện KHVLUD, nhưng cũng vì không có mặt bằng triển khai mô hình nên chưa tìm được
đối tác góp kinh phí đối ứng.
b. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Trong những năm trước 2004, người ta thống kê được khoảng 50 nước và vùng
lãnh thổ đã bắt đầu sử dụng biodiesel, thì từ đó đến nay, theo báo cáo thống kê của
IFQC’s “Global Biofuels Center” [1], số nước và vùng lãnh thổ đang sử dụng, đang có
các chương trình đã chiếm gần hết bản đồ thế giới. Riêng Nga, một số nước trung đông,
châu phi là chưa có thông tin. Điều đó chứng tỏ rằng Biodiesel đang từ từ xâm nhập vào
đời sống xã hội loài người và sẽ là một trong những những dạng nhiên liệu quan trọng
trong thế kỷ 21.
Vấn đề này cũng thể hiện rõ ở số lượng các patent được cấp giấy chứng nhận [2].
Thống kê số lượng patent trong các năm từ 2002 đến 2007 cho thấy có sự tăng đều trong
từng năm và đến hết năm 2007 đã có khoảng 2796 patent, trong đó, năm 2007 đã gấp 7
lần năm 2002.
Nếu so sánh số lượng patent trong lĩnh vực biodiesel so với các lĩnh vực năng
lượng mới khác trong năm 2007, chúng ta cũng sẽ thấy bức tranh tương tự :
Biodiesel: 1045 [56%]
Năng lượng mặt trời: 555 [29%]
Năng lượng gió: 282 [15%]
Song song với công tác nghiên cứu, nhu cầu thực tế của Biodiesel trên thị trường
cũng tăng lên đáng kể: Nếu năm 2001, nhu cầu là 2 triệu tấn B-100, thì đến năm 2008,
nhu cầu đã gần 12 triệu tấn [3]. Nếu thị trường Mỹ trong năm 2004 chỉ cần 24 triệu
gallon/năm, thì đến 2007 đã tăng lên 450 triệu gallon. Châu Âu dự kiến đưa mức độ sử
dụng biodiesel trong giai đoạn trước 5,7 % lên 6% trong năm 2010. Các nước khác cũng
tương tự.
Một vấn đề rất đáng quan tâm, đó là khái niệm về biodiesel cũng đã có nhiều thay
đổi. Nếu trước năm 2008 chỉ có một khái niệm biodiesel duy nhất, chỉ dầu điesel đi từ
nguyên liệu tái tạo, thì nay, khái niệm đó được thay bằng hai loại khác nhau [4]:

- Biodiesel từ sản phẩm nông nghiệp(Agro-Biodiesel), được hiểu là nguyên liệu
sản xuất biodiesel đi từ dầu thực vật nguyên chất (dầu nguyên chất hay ester của chúng),
mỡ động vật hay ester của chúng.
- Diesel tái sinh (renawable diesel): được hiểu là dầu diesel sản xuất từ biomass
có sử dụng nhiệt, áp suất, xúc tác hay quá trình depolyme hóa (diesel đi từ dầu ăn phế
thải cũng nằm trong nhóm này, có hay không có chất phụ gia (additive).
Qua gần 20 năm sử dụng diesel sinh học( biodiesel), người ta đã có cách nhìn
nguyên liệu ngày càng cởi mở hơn. Trước đây, các nước sử dung biodiesel ở châu Âu,
chỉ sử dụng dầu rape ( cải dầu) làm nguyên liệu với cách gọi quen thuộc là RME, hay sử
dụng dầu cọ ( PALME), dầu hướng dương( SME)…, sau này, danh từ thường xuyên gặp
là FAME, có nghĩa là metyl este của các axit béo. Điều đó chứng tỏ rằng, nguyên liệu đã
không bị giới hạn bỡi các loại dầu béo. Chất lượng sản phẩm được xác định theo tiêu
chuẩn của từng nước hay khu vực.
5. Tính cấp thiết của dự án:
5.1. Trong lĩnh vực năng lượng:
Trong tiến trình hội nhập, Việt nam không thể đứng ngoài trào lưu sử dụng nhiên
liệu sinh học, cho nên Chính phủ đã phê duyệt "Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến
năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025" [18], trong đó, mục tiêu tổng quát là phát triển nhiên
liệu sinh học, một dạng năng lượng mới, tái tạo được để thay thế một phần nhiên liệu hóa
thạch truyền thống, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường. Mục
tiêu cụ thể của từng giai đoạn có thể tóm tắt như sau:
- Đến năm 2015, sản lượng ethanol và dầu thực vật đạt 250 nghìn tấn (pha được 5
triệu tấn E5, B5), đáp ứng 1% nhu cầu xăng dầu của cả nước;
- Tầm nhìn đến năm 2025:Công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học ở nước ta đạt
trình độ tiên tiến trên thế giới. Sản lượng ethanol và dầu thực vật đạt 1,8 triệu tấn, đáp
ứng khoảng 5% nhu cầu xăng dầu của cả nước. Đây là một nhiệm vụ lớn và nặng nề, đòi
hỏi KH&CN Việt nam phải phấn đấu nhiều hơn để có những đột phá, mới có thể hoàn
thành đề án của Chính phủ.
Để thực hiện “Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2050”, mục tiêu hướng tới của các nguồn năng lượng mới và

tái tạo là đạt tỉ lệ khoảng 5% tổng năng lượng thương mại sơ cấp đến năm 2010 và 11%
vào năm 2050, nhiên liệu sinh học sẽ đóng vai trò quan trọng, trong đó có Biodiesel.
b/ Trong lĩnh vực vật liệu:
Quá trình chế biến than và dầu mỏ làm nguyên liệu và năng lượng cho các ngành
công nghiệp khác đang làm đầu độc bầu khí quyển!. Các cuộc chiến tranh lớn nhỏ để
tranh giành nguồn nguyên liệu đã và đang đẩy hàng trăm triệu người vào đói kém, lạc
hậu. Vấn đề đặt ra là tại sao ta không thể sản xuất nhiên liệu, vật liệu từ nguồn gốc thực
vật- tiền thân của than đá và dầu mỏ- khi chúng còn đang sống và có thể tái tạo dễ dàng?
Nghĩa là một nền kinh tế mà trong đó, nguyên liệu, nhiên liệu xuất phát từ các thành phần
cacbon thấp hơn, có thể tái tạo dễ dàng đang dần ló dạng. Đó cũng là nền kinh tế trong
tương lại- nền kinh tế dựa vào việc sản xuất nhiên liệu, nguyên liệu từ thực vật- nền kinh
tế cacbon thấp.
Có thể nữa đầu thế kỷ 21, nền kinh tế này chỉ chiếm vài chục phần trăm, nhưng
đến nữa sau của thế kỷ 21, khi nước biển dâng lên thêm vài trăm cm, lúc đó việc khai
thác dầu mỏ không còn dễ dàng nữa, nền kinh tế cacbon thấp sẽ phát huy vai trò của
mình. Sản xuất nguyên vật liệu và nhiên liệu trong nền kinh tế cacbon thấp có một đặc
điểm khá thú vị là:
- Nguyên liệu không mất đi, mà có thể tái tạo.
- Không tốn nhiều năng lượng và ít phác thải làm ô nhiễm môi trường.
- Giá thành thấp so với nguyên liệu đi từ dầu mỏ.
- Sản xuất nguyên liệu không chỉ bảo vệ môi trường mà còn góp phần tăng
trưởng kinh tế một cách bền vững.
Trong nhiều năm qua, Viện KHVLUD dưới sự chỉ đạo của Viện KH&CN Việt
nam đã kiên trì phương châm nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng để góp phần
đưa KHCN tiến sát với thực tế sinh động của nền kinh tế đất nước.
Hiện nay, Viện KHVLUD đang trở thành đơn vị hàng đầu của cả nước trong lĩnh
vực biodiesel. Trong nền kinh tế cacbon thấp tương lai, Viện KHVLUD cũng đã có một
số kết quả, đó là công nghệ không bả thải trong sản xuất biodiesel- cơ sở để triển khai
việc sản xuất nhiên liệu và vật liệu từ biomass. Các kết quả trên đây được thực hiện trong
suốt 20 năm qua với những Đề tài nghiên cứu các cấp và Hợp đồng ứng dụng cho nhiều

cơ sở sản xuất:
1. Giai đoạn 1985-1994: Cung cấp hương liệu cho các nhà máy sản xuất bột giặt, mỹ
phẩm , hương liệu cho rượu bia, thuốc lá nước giải khát từ Đà nẵng đến Cần thơ,
giải quyết vấn đề nguyên liệu khi bị cấm vận cho lĩnh vực này.
2. Giai đoạn từ 1995- 2005: Nhiều đề tài phục vụ cho miền núi phía Bắc như công
nghệ chế biến Hạt Sở, Hạt Trẩu, Hạt Chè, Hạt Cọ, Hạt Lai…hay hat Bông cho
Ninh Thuận…, Hương bài cho Ninh bình, Quảng Trị, Tiền giang…, Hạt Cao su
cho Bình Phước, Bình dương…để nâng cao hiệu quả kinh tế của chúng.
3. Giai đoạn từ 2006-nay: Nghiên cứu sản xuất Biodiesel từ dầu thực vật Việt nam và
các sản phẩm phụ đồng hành như các chất có hoạt tính sinh học cho sản xuất thuốc
diệt bọ đậu đen ở Bình dương, phân sinh học cho vùng rau, sân gôn, chè, caphe,
tiêu…. Các sản phẩm nhiên liệu sinh học như biodiesel, phụ gia cho dầu diesel và
biodiesel cũng đã được ứng dụng thử nghiệm trên xe ô tô, động cơ phát điện. Các
sản phẩm polymer phân hủy sinh học với thương hiệu VINAPOL
®
cũng đã được
thực hiện [10]. Nhiều đề tài thăm dò như chiết xuất gỗ pomu, Bạch đàn, Gió bầu,
Trầm vụn, chế biến tinh dầu thông, sản xuất xăng thế hệ mới bằng xúc tác Hydro
hóa cũng đã được tiến hành.
4. Một số sản phẩm đã có trong phòng thí nghiệm:
- Ván ép bền nước từ vỏ quả, phế thải nông nghiệp.
- Tinh dầu các loại gỗ, Hương tự nhiên & Tổng hợp.
- Các chất có hoạt tính sinh học làm thuốc trừ sâu.
- Phụ gia hữu cơ tăng chỉ số CETAN cho dầu diese, biodiesel, Phụ gia chống
oxy hóa và tách lớp,[11]
- Biodiesel từ dầu thực vật B-100.
- Polymer phân hủy sinh học VINAPOL
®
.
- Thức ăn gia súc giàu enzim từ bả quả…

Tóm tắt các sản phẩm và công nghệ kèm theo như sơ đồ sau:
Các qui trình công nghệ nói trên được thực hiện theo nguyên tắc không có bả thải
rắn, không có nước thải tập trung nên không tốn kém cho công tác xử lý. Nguyên tắc
công nghệ: Chất thải của sản phẩm này là nguyên liệu cho sản phẩm khác. Các hóa chất
cơ bản trong quá trình sản xuất như NaOH, H
2
SO
4
, HCl… đều được đưa về dạng muối để
tái sử dụng. Dung môi hữu cơ chủ yếu là Cồn, Nước, Axit axetic…,vì vậy, đây là những
công nghệ xanh.
Dự án mà chúng tôi đệ trình trên đây góp phần đẩy nhanh các nghiên cứu cơ bản
trong phòng thí nghiệm sang giai đoạn sản xuất thử nghiệm. Đây cũng sẽ là dự án đầu
tiên của cả nước phục vụ cho nền kinh tế cacbon thấp.
HẠT

DẦU
GLYXERIN
PHẾ THẢI
PHÂN BÓN SH
BIODIESEL&
MỠ SINH HỌC
THỨC ĂN
GIA SÚC
KINH TẾ, XÃ HÔI
VÙNG SÂU, XA
DÂY CHUYỀN SẢN
XUẤT
XĂNG SH
VẬT LIỆU

COMPOSITE
POLYME PHSH
THỰC
VẬT
HOA
RAU,CỦ
QỦA
CHI PHÍ XỬ LÝ = CHI
PHÍ SẢN XUẤT
THUỐC TRỪ SÂU
SINH HỌC
PHỤ GIA SH
(BIO-ADDITIVE)
TINH DẦU
TỪ HOA
TINH DẦU TỪ
GỖ, CỎ
XĂNG THẾ HỆ MỚI
SỢI TỔNG HỢP
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC
CỦA DỰ ÁN
1. Mục tiêu của dự án:
2. Nội dung của dự án:
3. Dự kiến kết quả cần đạt được của dự án:
III. CĂN CỨ THIẾT LẬP DỰ ÁN
1. Nghiên cứu thị trường
Bảng 1
TT Tên sản phẩm Đơn vị tính Năm … Năm…. Ghí chú
1
2

3
4
5
6
2. Phương án sản phẩm
Bảng 2
TT
Tên sản
phẩm
Đơn vị
tính
Số lượng
Ghi chú
Năm thứ
nhất
Năm thứ
hai
Năm thứ
ba
1
Bảng 3
TT Tên sản phẩm
Đơn vị
tính
Số lượng
Ghi chú
Năm thứ
nhất
Năm thứ
hai

Năm thứ
ba
1
3. Danh mục chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
Bảng 4
TT
Tên sản phẩm
và chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu
Đơn vị
tính
Mức chất lượng
Ghi chú
Cần đạt
Năm thứ hai
Năm thứ ba
Trong
nước
Ngoài
nước
1
2
3
4
IV. CÔNG NGHỆ
1. Mô tả công nghệ
2. Sơ đồ quy trình công nghệ
3. Môi trường
4. Những biện pháp phòng cháy chữa cháy
5. Các nội dung công nghệ cần thử nghiệm thêm (chi tiết xem phụ lục … )

V. NHU CẦU VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN DỰ ÁN
(Nguyên vật liệu, năng lượng, thiết bị máy móc, nhà xưởng)
Được thực hiện ở các phụ lục số …………………
VI. LAO ĐỘNG VÀ ĐÀO TẠO
1. Số cán bộ KHCN và công nhân được huy động vào thực hiện dự án; (số
người)
TT Họ và tên Học vị Chuyên môn Đơn vị
1
2
2. Công tác đào tạo thực hiện dự án (hình thức, nội dung, số lượng, thời gian
đào tạo)
VII. ĐỊA ĐIỂM VÀ KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Địa điểm:
2. Kế hoạc tiến đọ dự án
Bảng 6
T
T
Nội dung công
việc
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
(1) (2) (3)
1
Sửa chữa xây
dựng nhà xưởng
2
Hoàn thiện công
nghệ
3
Chế tạo, mua

thiết bị
4 Lắp đặt thiết bị
5
Đào tạo công
nhân
6
Sản xuất thử đợt
1
7
Thử nghiệm
mẫu
8
Hiệu chỉnh công
nghệ
9 ổn định sản xuất
10
Đánh giá nghiệm
thu
VIII. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN
Bảng 7
Nguồn vốn
Tổng
cộng
(1000đ)
Trong đó
Vốn cố định Vốn lưu động
Thiết bị
máy móc
(1000đ)
Hoàn

thiện
công
nghệ
(1000đ)
Xây dựng
cơ bản
(1000đ)
Lương
thuê
khoán
(1000đ)
Nguyên
vật liệu,
năng
lượng
(1000đ)
Khấu hao
thiết bị
cũ, nhà
xưởng –
thuê thiết
bị
(1000đ)
Khác
(1000đ)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
1 Ngân sách SNKH
Theo tỉ lệ phần trăm
2 Vốn vay tín dụng
Theo tỉ lệ phần trăm

3 Vốn tự có của cơ sở
Theo tỉ lệ phần trăm
4 Vốn khác
Theo tỉ lệ phần trăm
Cộng
A. Giải trình cụ thể
1. Vốn cố định:
2. Vốn lưu động:
B. Giải trình kinh phí hỗ trợ từ ngân sách SNKH
IX. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1. Tính toán giá thành sản phẩm (x1000đ)
Bảng 8
TT Nội dung
Tông số
chi phí
(1000đ)
Trong đó theo sản phẩm Ghi chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
A Tổng chi phí sản xuát
Trong đó
1 Nguyên vật liệu chính
2 Nguyên vật liệu phụ, bao bì
3 Năng lượng điện nước
4
Lương, phụ cấp, bảo hiểm
xã hội + thuê khoán chuyên
môn
B
Chi phí gián tiếp khấu hao
tài sản cố định

5 Khấu hao thiết bị:
- Khấu hao thiế bị cũ
- Khấu hao thiết bị mới
- Thuê thiết bị (nếu có)
6 Khấu hao nhà xưởng
7
Khấu hao chi phí hoàn
thiện công nghệ
8
Tiếp thị, quảng cáo và các
chi phí khác
Tổng giá thành sản phẩm
(A+B)
Đẻ SX khối lượng sản phẩm
Giá thành một đơn vị sản
phẩm
2. Dự kiến bán cho 1 đơn vị sản phẩm
3. Tổng doanh thu (cho thời gian thực hiện dự án)
Bảng 9
TT
Tên sản
phẩm
ĐVT Số lượng
Đơn giá
(1000đ)
Thành tiền
(1000đ)
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1
Cộng

4. Tổng doanh thu (cho 1 năm đạt 100% công suất)
Bảng 10
TT
Tên sản
phẩm
ĐVT Số lượng
Đơn giá
(1000đ)
Thành tiền
(1000đ)
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1
Cộng
5. Tính toán hiệu quả kinh tế (cho 1 năm đạt 100% công suất)
Bảng 11
TT Nội dung
Thành tiền
(1000đ)
(1) (2) (3)
1
Tổng vốn đàu tư cho dự án (vốn cố định = thiết bị + XDCB +
hoàn thiện công nghệ và đào tạo)
2 Tổng chi phí trong 1 năm
3 Tổng doanh thu trong 1 năm
4 Lãi gộp: (3) – (2)
5 Lãi rộng: (4) – (thuế + lãi vay)
6
Khấu hao thiết bị và XDCB trong 1 năm và chi phí hoàn thiện
công nghệ trong 1 năm
7 Thời gian thu hồi (T năm)

6. Hiệu quả kinh tế - xã hội
7. Phương thức thu hồi vốn cho toàn bộ dự án và phương thức hoàn trả kinh
phí thu hồi
a. Phương thức thu hồi cho toàn bộ dự án
b. Phương thức hoàn trả kinh phí thu hồi
X. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
Chủ nhiệm dự án cơ quan chủ trì thực hiện dự án
(Ký tên) (Ký tên, đóng dấu)
Ngày………tháng……….năm 20
PHÊ DUYỆT CỦA VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
NHU CẦU VẬT LIỆU
Phụ lục 1
TT Tên nguyên vật liệu ĐVT Số lượng
Đơn giá
(1000đ)
Thành
tiền
(1000đ)
Từ các nguồn tài chính
Từ ngân sách nhà
nước
Từ các nguồn khác
Số lượng
Thành
tiền
(1000đ)
Số lượng
Thành

tiền
(1000đ)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
A
Nguyên vật liệu
chính
1
2
3
4
5
6 Tổng số
B Nguyên vật liệu phụ
1
2
Tổng
NHU CẦU NĂNG LƯỢNG (DDIENJ, NƯỚC, XĂNG DẦU, GAS)
Phụ lục 2
TT Tên nguyên vật liệu ĐVT Số lượng
Đơn giá
(1000đ)
Thành
tiền
(1000đ)
Từ các nguồn tài chính
Từ ngân sách nhà
nước
Từ các nguồn khác
Số lượng
Thành

tiền
(1000đ)
Số lượng
Thành
tiền
(1000đ)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
1
2
3
4
Tổng
THIẾT BỊ MÁY MÓC
Phụ lục 3
TT Tên nguyên vật liệu ĐVT Số lượng
Đơn giá
(1000đ)
Thành
tiền
(1000đ)
Từ các nguồn tài chính
Từ ngân sách nhà
nước
Từ các nguồn khác
Số lượng
Thành
tiền
(1000đ)
Số lượng
Thành

tiền
(1000đ)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
A
Thiết bị máy móc có
huy động vào dự án
(giá trị còn lại)
1
2
3
4
5
B
Thiết bị máy móc
mới bổ sung
1
Tổng
CHI PHÍ CHO VIỆC HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO
Phụ lục 4
TT
Các hạng mục
(theo các nội dung
công nghệ cần hoàn
thiện của dự án)
Chi phí (1000đ)
Nguồn tài chính
Ngân sách SNKH
(1000đ)
Từ các nguồn khác
(1000đ)

(1) (2) (3) (4) (5)
NHÀ XƯỠNG
Phụ lục 5
TT Tên nguyên vật liệu ĐVT Số lượng
Đơn giá
(1000đ)
Thành
tiền
(1000đ)
Từ các nguồn tài chính
Từ ngân sách nhà
nước
Từ các nguồn khác
Số lượng
Thành
tiền
(1000đ)
Số lượng
Thành
tiền
(1000đ)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
A
Nhà xưỡng đã có
huy đọng vào phục
vụ dự án (giá trị còn
lại)
2
Khấu hao nhà
xưởng thiết bị và

tiền thuê thiết bị
B
Nhà xưởng cải tạo,
xây mới
Tổng

×