Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

chuỗi cung ứng xuất khẩu gạo công ty cổ phần xuất nhập khẩu an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.61 KB, 18 trang )

Đề tài: phân tích, thành công và thách thực chuỗi cung ứng xuất khẩu gạo
công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
I/Ngành lúa gạo Việt Nam
1.Tình hình sản xuất
2.Tình hình xuất khẩu
II/Chuỗi cung ứng Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
1.Nguồn cung
2.Khả năng sản xuất, thực hiện xuất khẩu
3.Cách thức hợp đồng với các đối tác nước ngoài của Angimex
III/Thành công của chuỗi cung ứng
IV/Thách thức của chuỗi cung ứng
V/Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng
1
I/Ngành lúa gạo Việt Nam
1.Tình hình sản xuất
*Năm 2008:
Năm 2008 là năm đạt sản lượng lúa cao nhất từ trước cho đến nay do diện tích
lúa được mở rộng và năng suất tăng. Sản lượng lúa cả năm 2008 đạt 38,6 triệu tấn,
tăng 2,7 lần so với năm 2007 .
*Năm 2011:
Sản lượng lúa cả nước đạt 42,3 triệu tấn đảm bảo vững chắc an ninh lương thực
quốc gia , góp phần đưa sản lượng gạo xuất khẩu lên gần 7,2 triệu tấn. So với năm
2010 năm 2011 tăng them 2,3 triệu tấn đem lại hơn 12.000 tỷ đồng ( tính theo giá
trị xuất khẩu ) . Đây là mức tăng kỷ lục và đáng khích lệ góp phần đáng kể vào
mục tiêu bình ổn giá , kiềm chế lạm phát , đảm bảo an ninh xã hội.
*Năm 2012:
Theo cục Trồng trọt , tổng diện tích lúa cả năm ước đạt khoảng 7,76 triệu ha ,
tăng 108 ha so với năm 2011, năng suất bình quân ước đạt 56,5 tạ/ha , tăng 1,2
tạ/ha ;sản lượng cả năm ước đạt 43,7 triệu tấn thóc , tăng 1,45 triệu tấn so với năm
2011. Nguyên nhân khiến sản lượng lúa tăng là do nhiều tỉnh , thành phố đã ban
hành chính sách hỗ trợ người trồng lúa ; đưa nhiều giống lúa cho năng suất , chất


lượng cao vào sản xuất ; gắn xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn với dồn điền,
đổi thửa, thiết kế lại đồng ruộng và xây dựng nông thôn mới,…
*Năm 2013:

Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn ,sản lượng năm 2013 đạt được
là 44,1 triệu tấn.Tổng diện tích gieo cấy vụ lúa Đông – Xuân 2013-2014 toàn vùng
Đồng bằng sông Cửu Long là 1.604.112 ha , tăng 3.207
Tính đến ngày 10/3 toàn vùng đã thu hoạch được 620.000 ha , năng suất bình
quân đạt 6.83 tấn/ha , tăng 0.01 tấn/ha . Sản lượng thu hoạch đạt 3.92 triệu tấn
thóc. Đây là vụ lúa được mùa lớn với sản lượng dự kiến cả vụ là 10.951.000 tấn,
tăng 34.147 tấn so với vụ Đông-Xuân trước.
Dự báo sản lượng gạo hàng hóa năm 2014 của vùng đạt 8,6 triệu tấn , trong đó
vụ Đông –Xuân 2013-2914 là 4,3 triệu tấn gạo tương đương với 8,551 triệu tấn
thóc cần xuất kho tiêu thụ sang các thị trường khác.
Riêng trong tháng 3 và tháng 4 , toàn vùng có 6,36 triêu tấn thóc, tương đương
với 3,2 triệu tấn gạo hàng hóa cần tiêu thụ . Sản xuất lúa gạo tuy được mùa nhưng
từ đầu tháng 3 đến nay , tức là càng vào thời điểm thu hoạch rộ, giá lúa trên thị
trường liên tục giảm do thị trường xuất khẩu gạo gặp khó khăn , nhiều thương lái
không mua lúa gây tâm lý hoang mang trong dân.
Tính đến ngày 14/11 , theo số liệu của Cục Trồng trọt –Bộ Nông nghiệp & Phát
triển Nông thôn , các tỉnh và thành phố vùng ĐBSCL đã xuống giống vụ Thu Đông
2013 được 800.000 ha/700.000 ha diện tích kế hoạch , thu hoạch được 520.000 ha,
2
năng suất khoảng 5-5,1 tấn/ha .Vụ Đông –Xuân năm 2013-2014 xuống giống được
250.000 ha/1,6 triệu ha diện tích kế hoạch
Trong những năm gần đây tình hình sản xuất lúa gạo của nước ta có nhiều
chuyển biến tích cực . Điều này đã được biểu hiện thông qua sản lượng sản xuất
lúa gạo qua các năm gần đây. Không những tăng lên về sản lượng gieo cấy lúa mà
còn tăng lên đáng kể về sản lượng thu hoạch. Để có được điều này là do trong
những năm qua Việt Nam đã thực hiện thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nâng cao

năng suất, thực thi biện pháp khuyến khích nông nghiệp, chính sách của nhà nước,
thay đổi công nghệ sản xuất mới cũng như giống làm tăng năng suất cũng như chất
lượng.
2.Tình hình xuất khẩu gạo .
*Năm 2008
Theo số liệu thống kê chính thức của Tổng cục Hải quan , xuất khẩu gạo của Việt
Nam năm 2008 đạt 4,8 triệu tấn, với trị giá gần 3 tỷ USD , tăng 5,9% về lượng
nhưng tăng 95,3% về giá trị so với năm 2007. Trị giá xuất khẩu gạo cả năm 2008
của Việt Nam tăng mạn so với năm 2007 do gạo xuất khẩu được giá cao trong
những tháng đầu năm 2008.
Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam được mở rộng . Nếu như trong năm
2007 , gạo Việt Nam được xuất khẩu đến 63 quốc gia/vùng/lãnh thổ thì đến năm
2008 , con số này đã tăng lên gấp đôi ( 128 quốc gia/vùng/lãnh thổ). Cơ cấu thị
trường xuất khẩu gạo năm 2008 của Việt Nam có sự thay đổi đặc biệt trong xuất
khẩu sang thị trường Indonesia. Thực tế , trong các năm trước đây , cũng như năm
2007 , Indonesia luôn là thị trường xuất khẩu gạo lớn của Việt Nam ( chiếm 24%
tổng lượng xuất khẩu ) thì năm 2008 nước này đã giảm mạnh lượng nhập khẩu gạo
(chỉ chiếm hơn 1% tổng lượng gạo xuất khẩu ) . Năm 2008 , Indonesia chỉ nhập
76,4 nghìn tấn gạo từ thị trường Việt Nam , giảm mạnh so với mức hơn 1 triệu tấn
gạo của năm 2007.
Trong top 10 thị trường gạo xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam năm 2008 thì
Philippines vẫn là thị trường đứng vị trí số 1 chiếm 40% tổng lượng gạo xuất khẩu
của nước ta, tăng 9,3 % thị phần so với năm 2007 .Tổng lượng gạo Việt Nam xuất
khẩu sang thị trường Philippines trong năm 2008 đạt 1,7 triệu tấn gạo , trị giá gần
1,2 tỷ USD .Thứ 2 là thị trường Cuba , chiếm thị phần 15% tăng 4% so với năm
2007. Trong 10 thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất này thì có 3 thị trường
bao gồm Philippines, Malaysia, Cuba là thị trường truyền thống , chiếm 63,8% về
giá trị và 54,8% về lượng. 7

thị trường còn lại là các thị trường thương mại (chiếm

18,4% về giá trị và 5423,3% về lượng), trong đó thị trường châu Phi chiếm tới
11,7% về giá trị và 14,5% về lượng.
Trong top 10 thị trường có kim ngạch nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam năm
2008 thì các thị trường thương mại có tốc độ tăng trưởng về kim ngạch và lượng
lớn, còn các thị trường truyền thống có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.
3
Tại 3 thị trường truyển thống , lượng gạo Việt Nam xuất khẩu năm 2008 thay
đổi không đáng kể so với năm 2007 ( tăng 1,5% tại Philippines,145,5% tại Cuba,
126,6% tại Malaysia)
Tại các thị trường thương mại còn lại , Senegal có sự tăng trưởng về lượng và
kim ngạch lớn nhất (tăng 4.848.9% về lượng và 6.411,3% về giá trị ) so với năm
2007. Gana có sự sụt giảm cả về lượng và giá trị so với năm 2007 . Điều đáng chú
ý là năm 2008 I-rắc bắt đầu nhập khẩu gạo Việt Nam trở lại khi tạm ngừng nhập
khẩu vào năm 2007. Trước đây ,I-rắc cũng được coi là một thị trường truyền thống
trong xuất khẩu gạo của Việt Nam.
*Năm 2011:
Tính đến 31/12/2011 , Việt Nam đã xuất khẩu 7,105 triệu tấn gạo thu về
3,651 tỷ USD .Riêng trong tháng 12 , xuất khẩu đạt 376.365 tấn , trị giá 218,961
triệu USD.
Kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2011 đã vượt mức kỷ lục 6,75 triệu tấn năm 2010.
Tuy nhiên, lượng xuất khẩu này thấp so hơn dự báo của Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thô đưa ra hôm 30/11 là 7,37 triệu tấn.
*Năm 2012
Tổng sản lượng xuất khẩu gạo năm 2012 đạt gần 8 triệu tấn, kim ngạch gần 4 tỷ
USD , tăng đến gần 10% về lượng. Tuy nhiên, do giá gạo thế giới trên đà giảm liên
tục so với đầu năm và cả năm 2011 nên giá xuất khẩu cũng giảm theo. Cơ cấu thị
trường xuất khẩu cũng mặt hàng này cũng từng bước thay đổi với nhiều thị trường
mới.
*Năm 2013:
Xuất khẩu gạo liên tục trong 3 tháng của quý 3/2013 dẫn đến lũy kế xuất khẩu

gạo 9 tháng qua đạt 5,203 triệu tấn ( trong đó hợp đồng thương mại chiếm 86,7%
và hợp đồng tập trung chỉ chiếm 13,3% ) với tổng trị giá FOB là 2,235 tỷ USD /tấn
, trị giá CIF là 2,320 tỷ USD , đơn giá bình quân (theo giá FOB) đạt 425,47
USD/tấn , so với cùng kỳ năm trước giảm 10,6% về sản lượng và giảm 13,4% về
trị giá FOB , giảm 12,3% theo giá CIF , đơn giá bình quân giảm 13,79 USD/tấn.
Đây là mức giảm xuất khẩu khá cao và sẽ làm tăng áp lực thực hiện xuất khẩu gạo
trong những tháng cuối năm 2013.
Thị trường trong 9 tháng qua gồm: châu Á 58,3% , châu Phi chiếm 29,5% ,
châu Mỹ chiếm 7,2%, châu Âu chiếm 3,5% , còn lại là các khu vực khác . Các
quốc gia nhập khẩu chính gồm : Trung Quốc, các nước châu Phi, Philippines,
Cuba, Malaysia, Hong Kong.
So với cùng kỳ năm 2012, thị trường châu Á giảm 22,7% , châu Phi tăng 5%,
châu Mỹ tăng 38,9% , châu Âu tăng 15,4% . Các nước nhập khẩu chính :Trung
Quốc tăng 10%, các nước châu Phi tăng 5%, Cuba tăng 22,7% Philippines giảm
63,2%, Malaysia giảm 34,6%, Hong Kong giảm 24,3%,….
4
Hợp đồng xuất khẩu đăng ký trong tháng 9/2013 trở lại mức trung bình sau khi
tháng 8 bị sa sút ở mức thấp nhất trong 2 năm qua . Các hợp đồng ký mới chủ yểu
từ Trung Quốc và Châu Phi .Lũy kế đăng ký hợp đồng 9 tháng đạt 6,539 triệu tấn,
giảm 2,6% so với cùng kỳ năm trước ( trong đó có 445.000 tấn năm 2012 chuyển
sang sau khi trừ hợp đồng không thực hiện) . Số lượng hợp đồng còn lại giao hàng
từ tháng 9/2013 trở đi là 1,336 triệu tấn ( trong đó hợp đồng tập trung 90.000 tấn
chiếm 6,7% và hợp đồng thương mại 1,246 triệu tấn chiếm 93,3% )
Số lượng hợp đồng hết hạn hoặc bị hủy hết trong tháng 9/2013 cũng thấp hơn
nhiều so với tháng 8 , mặc dù tiềm năng tiếp tục bị hủy hợp đồng vẫn còn nhiều .
Tình hình này cho thấy có dấu hiệu phục hồi trong tháng 9 và đào tạo cho những
tháng cuối năm , tốt hơn đánh giá trong tháng trước nhưng còn phải chờ diễn biến
trong tháng 10/2013.
*Năm 2014:
Theo báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) công bố ngày 31/3 ,

khối lượng xuất khẩu gạo của cả nước từ ngày 1-27/3 đạt 371.373 tấn , trị giá FOB
đạt 162,722 triệu USD trị giá CÌ 165,907 triệu USD.
Lũy kế xuất khẩ từ đầu năm đến ngày 27/3 ddatj1,007 t riệu tấn trị giá FOB đạt
437,135 triệu USD , trị giá CIF đạt 479,374 triệu USD
VFA trước đó đặt mục tiêu xuất khẩu khoảng 7 triệu tấn gạo trong năm nay , sau
khi đã nhiều lần chỉnh mục tiêu của năm ngoái từ mức ban đầu cũng là 7 triệu tấn .
Trong các đợt giao hàng kể từ đầu tháng 3 , gạo Việt Nam được xuất khẩu
nhiều nhất
sang chân Á với khối lượng 259.532 tấn , chiếm 69.9% tổng khối lượng xuất khẩu
trong giai đoạn này, tiếp đến là châu Mỹ với 62.971 tấn chiếm 17% .
Loại gạo có khối lượng xuất khẩu lớn nhất trong giai đoạn này là gạo 15% tấm
với 115.561 tấn chiếm 31,1% tổng khối lượng xuất khẩu ,tiếp đến là gạo 4-10%
tấm chiếm 114.528 tấn chiếm 30,8% và gạo thơm các loại với 83.193 tấn
chieems22,4%.
Tình hình xuất khẩu gạo của nước ta đã có những thay đổi qua các năm và cơ
cấu thị trường cũng từng bước thay đổi. Chúng ta không những tập trung vào các
thị trường truyền thống mà còn mở rộng them ra các thị trường thương mại khác.
Sản lượng xuất khẩu ngày càng tăng và Việt Nam đang phấn đấu trở thành nước
xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Tuy nhiên , với tình hình sản xuất lúa gạo ở nước
ta còn gặp rất nhiều khó khăn như về tình hình thời tiết bất thường , các dịch bệnh
…. Làm cho sản lượng cũng như chất lượng gạo không ổn định. Trong khi đó vẫn
còn tình trạnh được mùa thì giá thấp mất mùa thì giá cao đồng thời người nông dân
vẫn bị các thương lái ép giá khi được mùa mặc dù đã có sự can thiệp của nhà nước.
Trước nhiều thực trạng đó để có thể có được những sản phẩm lúa gạo tốt nhất cần
phải thực hiện chuỗi giá trị cung ứng cho sản phẩm ngay từ những khâu ban đầu đó
5
là từ những người nông dân. Cần quan tâm hơn nữa tới người dân , tới cách sản
xuất lúa gạo để có được sản phẩm tốt lúa gạo tốt nhất.
II/Chuỗi cung ứng Công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
Được thành lập ngày 23/07/1976 và cổ phần hóa ngày 01/01/2008, Angimex

là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực lương thực,
vật tư nông nghiệp, thương mại dịch vụ, … với ngành hàng chủ lực là lúa, gạo.
Hơn 35 năm kinh nghiệm hoạt động kinh doanh, Angimex rất tự hào đã được các
khách hàng khó tính từ các thị trường Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á, …cũng như
khách hàng trong nước tin tưởng và chấp nhận.
Với hệ thống kiểm soát chất lượng chặt chẽ, Angimex đã, đang và sẽ cung
cấp các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao nhất và dịch vụ chuyên nghiệp
nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Angimex không ngừng cải tiến để đáp
ứng sự kỳ vọng, mong muốn ngày càng cao của khách hàng cũng như yêu cầu
ngày càng khắt khe của thị trường.
Là một doanh nghiệp tiêu biểu của Tỉnh An Giang nói riêng và của Việt
Nam nói chung, Angimex luôn quan tâm đến cộng đồng, luôn ý thức về bảo vệ môi
trường. “Chung tay xây dựng một diện mạo mới cho nông thôn Việt Nam cũng như
nông thôn An Giang và luôn gắn kết với người nông dân trong chuỗi giá trị lúa
gạo” là hoài bảo và trách nhiệm của công ty chúng tôi trong suốt quá trình kinh
doanh.
*SƠ ĐỒ CHUỖI CUNG ỨNG
6
Ngân hàng
Cánh đồng
mẫu lớn
1.Nguồn cung
-Diện tích bao tiêu lúa tăng từ 7192 hecta (2012) lên 9040 hecta (2013)
-Nguồn cung cấp lúa gạo là khu vực bằng sông Cửu Long. Lúa được trồng nhiều ở
các tỉnh: An Giang, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang. Diện tích canh tác lúa
nhưng miền Tây đóng góp hơn 50% diện tích lúa. Diện tích và sản lượng thu hoạch
chiếm hơn 50% so với cả nước. Bình quân lương thực đầu người gấp 2.3 lần so với
lương thực trung bình của cả nước.
-Công ty thu mua trực tiếp từ nông hộ và từ các nhà buôn. Giá lúa khô tại kho khu
vực ĐBSCL loại thường dao động từ 5.100-5.150đ/kg. Do là nguồn cung lúa chủ

yếu nên công ty phối hợp chặt chẽ với đầu vào tạo chất lượng sản phẩm lúa gạo
xuất khẩu. Bằng việc hỗ trợ nông dân về giống, cách chăm sóc lúa cho năng suất
cao.
-Sản phẩm bao gồm các loại: gạo thơm, gạo lứt, gạo nếp, gạo trắng và gạo tấm.
-Nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại châu Âu. Ký kết hợp đồng với các nhà sản
xuất bao bì đóng gói lâu dài tạo ra mẫu bao bì của Angimex.
-Công ty Angimex đã liên doanh với Kitoku Shinryo (Nhật Bản) vào năm 1991 đã
xây dựng vùng nguyên liệu hàng năm khoảng 1.400 héc-ta. Theo đó, công ty cung
ứng giống, liên kết với công ty phân bón, thuốc BVTV cung ứng cho nông dân và
thanh toán ở cuối vụ để sản xuất gạo xuất khẩu sang Nhật Bản.
-Áp dụng mô hình cánh đồng mẫu lớn (CĐML) đây là mô hình doanh nghiệp đầu
tư 100%, từ cung cấp giống cho đến khâu tiêu thụ Với mô hình cánh đồng lớn của
Công ty cổ phần Angimex, nông dân được doanh nghiệp hỗ trợ tất cả các khâu, từ
cung ứng lúa giống, vật tư nông nghiệp và nhân viên hỗ trợ kỹ thuật sản xuất cho
nông dân. Theo ông Nguyễn Văn Tiến, Tổng giám đốc Angimex, những nông dân
tham gia vào mô hình cánh đồng lớn của Angimex đều được cán bộ hỗ trợ kỹ thuật
sản xuất, hướng dẫn người dân thời điểm xuống giống và kĩ thuật chăm sóc lúa,
bón phân và phun thuốc bảo vệ thực vật đúng quy trình, tiết kiệm chi phí. Bình
quân, mỗi cán bộ kỹ thuật sẽ phụ trách hướng dẫn và tập huấn từ 5 - 6 hộ tham gia
mô hình. Đến thời điểm thu hoạch, Angimex sẽ đưa lực lượng thu mua của công ty
đến mua lúa tươi của nông dân tại ruộng và vận chuyển về nhà máy sấy, chế biến
lúa gạo với giá cao hơn giá thị trường từ 1000 - 2000 đồng/kg và bán gạo này ra thị
trường nội địa lẫn xuất khẩu.
-Cũng theo ông Tiến, với cách này thì nông dân thật sự an tâm khi tham gia vào mô
hình, không phải lo lắng về chi phí đầu tư sản xuất lẫn đầu ra. Nhưng gánh nặng sẽ
đặt lên vai doanh nghiệp, vì doanh nghiệp phải chịu hết các khoản chi phí sản xuất,
thậm chí phải nâng giá cho nông dân cao hơn giá đã kí trong hợp đồng khi giá gạo
trên thị trường có biến động tăng
-Mô hình này rất hiệu quả, nhiều nông dân tham gia nên từ 3.000ha năm 2010-
2011, hiện diện tích liên kết đã tăng lên thành 9.000ha(2012). Tuy nhiên, khó khăn

của mô hình này là công ty không đủ khả năng cung cấp giống, vật tư đầu vào nếu
7
Mỹ,các nước
châu Âu,Ấn
Độ, Iran,
Iraq,các
nước khu
vực Châu Á
-Hợp đồng theo yêu
cầu của nhà nước
-Hợp đồng xuất
khẩu trực tiếp
-Đấu giá quốc tế
-Hợp đồng với
thương nhân quốc
tế
Nhật
Bản(Kitoku
Shinryo)
Cung cấp vốn
trang thiết bị
Tự sản xuất bao bì và thực hiện
quy trình đóng gói
Phân xưởng
Giống
lúa,Phân bón
thuốc bảo vệ
thực vật
Nông hộ
Hàng xáo

Thu mua
mở rộng thêm diện tích, không đủ nhân sự khi vào mùa vụ, đặc biệt là không đủ
thiết bị sấy lớn nếu sản lượng tăng nhiều. Vì vậy, Angimex đề xuất một mô hình
liên kết mới, theo đó đầu vào sẽ có ba chủ thể cùng tham gia, gồm: Angimex cung
ứng lúa giống, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, bên cạnh đó là ngân hàng cung ứng vốn và
các đại lý cung ứng vật tư nông nghiệp. Theo ông Tiến, có cả ba chủ thể cùng tham
gia thì mới đủ năng lực phát triển liên kết sản xuất lúa gạo trên diện tích rộng
-Mô hình cánh đồng mẫu lớn tích hợp hai trục liên kết dọc (nông dân và doanh
nghiệp) và liên kết ngang (nông dân với nông dân), nhằm đạt lợi thế kinh tế theo
quy mô. Vấn đề quyết định sự thành - bại là mối ràng buộc giữa nông dân và doanh
nghiệp thông qua hình thức hợp đồng. Sự bền vững trong quan hệ hợp tác phụ
thuộc vào mức độ chia sẻ công bằng giữa đôi bên trên 3 khía cạnh then chốt gồm
giá trị, rủi ro và quyền quyết định.
-Liên kết dọc thực chất là sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng. Trong mối quan hệ
hai chiều này, doanh nghiệp và nông dân trở thành thị trường của nhau, giảm bớt
chi phí cho những khâu trung gian. Nông dân tiêu thụ giống, thuốc bảo vệ thực vật.
Còn doanh nghiệp bao tiêu lúa. Liên kết dọc còn mở ra cơ hội giải quyết được 4
bất cập cơ bản của hạt gạo Việt là lẫn loại, không đồng nhất về chất lượng, không
kiểm soát được dư lượng hóa chất và không thể truy xuất được nguồn gốc. hiện
thực hóa cơ hội này là lực lượng "3 cùng", đóng vai trò cầu nối giữa nông dân và
doanh nghiệp. Họ là nhân viên của công ty, nhưng cũng có thể là bà con, láng
giềng của nông dân. Đấy chính là lợi thế không nhỏ để tạo ra lòng tin giữa nông
dân và doanh nghiệp. Niềm tin là nền tảng ban đầu để phát triển hợp đồng. Cũng
chính họ đóng vai trò giám sát quá trình sản xuất từ lúc gieo hạt đến khi thu hoạch,
sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật, hướng dẫn nông dân ghi nhật ký đồng ruộng từ khâu gieo
hạt đến khi thu hoạch. Họ thay thế hoàn toàn vai trò của đội ngũ khuyến nông quốc
gia.
-Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang tính toán, trong tổng số trên 61.000ha
vùng nguyên liệu liên kết sản xuất với nông dân ở các tỉnh thành đồng bằng sông
Cửu Long, thông qua việc tiết kiệm chi phí thu được nhờ áp dụng quy trình sản

xuất lúa có kiểm soát, nông dân tiết kiệm đầu tư trung bình 1.236 đồng/kg lúa tươi
so với bên ngoài và tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư của nông dân đạt 455% của vụ
đông xuân 2010 – 2011, hè thu 2011 là 286%, thu đông 2011 là 317%, đông xuân
2011 – 2012 là 392% và 362,5% của vụ hè thu 2012.
-Từ việc trở lại thị trường Nhật, ông Tiến cho hay Angimex sẽ tiếp tục mở rộng
vùng nguyên liệu từ 15.000-20.000ha theo hướng phát triển phân khúc gạo thơm,
gạo chất lượng cao, đồng thời nâng cao giá trị thương hiệu để tiếp tục mở rộng thị
trường. Sản phẩm gạo Angimex vừa có mặt tại Hàn Quốc, một thị trường vốn cũng
rất khó tính
*Nhìn nhận vai trò của "hàng xáo"
8
-Ông Phạm Văn Bảy - Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đánh
giá "hàng xáo" là lực lượng quan trọng không thể thiếu, là cầu nối giữa DN và
nông dân trong việc kinh doanh lương thực. Họ được coi là chân rết, có thể thu
mua ở mọi ngõ ngách, những nơi mà các DN không thể tới được.
-Theo ông Nguyễn Văn Tiến, hiện Angimex đang xây dựng một mô hình liên kết
sản xuất và tiêu thụ lúa gạo mới với sự tham gia của các bên là: DN, nông dân,
ngân hàng, chính quyền địa phương và đặc biệt là lực lượng "hàng xáo". Thông
qua "hàng xáo", DN sẽ không phải tốn chi phí thuê mướn nhân công thu mua, vận
chuyển, tận dụng được nguồn lực và sự am hiểu địa bàn, cách thức mua bán nhanh
gọn dựa trên quan hệ "mối mang" lâu đời của lực lượng này.
-Tuy nhiên, khó khăn nổi lên hiện nay khi liên kết với "hàng xáo" là vấn đề thanh
toán và thuế. Nguyên do hầu hết "hàng xáo" không đăng ký kinh doanh, nên không
có tài khoản thanh toán qua ngân hàng. Mà theo quy định, khi thanh toán từ 20
triệu đồng trở lên, DN phải chuyển trả qua ngân hàng. Mặt khác, hàng xáo quen
mua đứt bán đoạn, không ràng buộc với các nghĩa vụ thuế
2.Khả năng sản xuất và thực hiện xuất khẩu
-Tháng 3/2012 hoàn thành dự án “kho dự trữ lúa, hệ thống sấy lúa tươi, xay xát và
sản xuất thành phẩm” tại xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn và chính thức đi vào
hoạt động vào tháng 4/2014.

-Công ty Angimex là doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu gạo của Việt Nam đã xây
dựng được 11 phân xưởng quy mô lớn, trải đều khắp các vùng nguyên liệu trên địa
bàn tỉnh An Giang. Các phân xưởng này bao gồm hệ thống kho chuyên dùng có
tổng sức chứa trên 65.200 tấn lúa, gạo và đảm bảo thời gian bảo quản tối đa một
năm, ngoài ra, còn có 11 cơ sở xay xát lúa, gạo với công suất từ 5 - 30 tấn một
giờ… Kèm theo đó là hệ thống lò sấy công nghiệp, cho phép công ty có thể mua
lúa tươi trực tiếp trên ruộng của nông dân đưa về sấy khô rồi chế biến xuất khẩu.
Cách làm này vừa đảm bảo phẩm chất hạt gạo, vừa giúp nông dân đỡ vất vả trong
vận chuyển, phơi lúa và giảm thất thoát sau thu hoạch.
-Angimax hiện có năng lực sản xuất 2.200 tấn gạo/ngày với hệ thống các nhà máy
chế biến lương thực được phân bổ tại các vùng nguyên liệu trọng điểm, giao thông
thuận lợi, sức kho chứa trên 100.000 tấn và hệ thống xay xát, lau bóng gạo, máy
tách màu hiện đại.
-Lúa được thu mua tươi -> xấy -> bóc vỏ -> xát trắng -> lau bóng -> tách màu ->
đóng gói -> thành phẩm
9 năm liền Angimex nhận giải "Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín 2012" Theo tiêu chí
xét chọn, doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2012 - 2013 phải đảm bảo: doanh
nghiệp xuất khẩu trực tiếp, không lỗ trong 02 năm 2011, 2012; không vi phạm
pháp luật Việt Nam, nước ngoài và các luật khác điều chỉnh hoạt động doanh
nghiệp, không bị các đối tác khiếu kiện về các vấn đề liên quan đến thương hiệu;
thực hiện nghiêm túc các hợp đồng xuất khẩu với đối tác nước ngoài; Hoàn thành
9
nghĩa vụ đối với Nhà nước; riêng đối với ngành gạo, doanh nghiệp có kim ngạch
xuất khẩu năm 2012 đạt mức tối thiểu 6 triệu USD.
-Vượt qua 593 chỉ tiêu kiểm nghiệm khắc khe về dư lượng hóa chất trong sản
phẩm gạo của các cơ quan kiểm định Thái Lan và Nhật Bản, gạo trắng của Công ty
Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex) đã đạt tiêu chuẩn an toàn tuyệt đối
đã giúp doanh nghiệp xuất lô hàng đầu tiên 30.000/182.000 tấn gạo trắng hạt dài
mà Angimex đã trúng thầu hợp đồng xuất khẩu sang Nhật Bản(2012).
-Angimex thực hiện xuất khẩu gạo trực tiếp sang Singapo, Trung Quốc,… và một

số nước châu Phi, Mỹ; đồng thời thông qua các sàn giao dịch nông sản làm tăng
sản lượng xuất khẩu và cung ứng xuất khẩu 172.695 tấn gạo, đạt kim ngạch trên 66
triệu USD, doanh thu đạt trên 2.225 tỷ đồng, lợi nhuận trên 61 tỷ đồng vào năm
2012.
-Ông Tiến cho biết gạo của Angimex bán sang Nhật phục vụ tiêu dùng và việc xuất
khẩu thông qua đấu thầu quốc tế. “Thị trường này nổi tiếng khó tính nhưng đầy
tiềm năng, hằng năm có nhu cầu nhập 700.000 tấn gạo các loại”
-Ngoài những thị trương đang có ở châu Á, châu Phi, Mỹ, công ty đang dần xâm
nhập thị trường Hàn quốc, một thị trương khó tính nhưng đầy tiềm năng
-FAO dự báo tiêu thụ gạo thế giới sẽ tăng khoảng 2,5 % lên khoảng 490 triệu tấn
vào năm 2013-2014 từ khoảng 478 triệu tấn trong năm 2012-2013 do nhu cầu thực
phẩm dự kiến tăng khoảng 2% . FAO ước tính tồn kho gạo thế giới sẽ tăng khoảng
3% lên khoảng 181 triệu tấn vào năm 2013-2014 , tăng từ khoảng 175 triệu tấn
trong năm 2012-2013 do tồn kho dự kiến cao hơn ở Trung Quốc, Thái Lan và Việt
Nam.
-FAO ước tính thương mại gạo toàn cầu sẽ tăng lên khoảng 39 triệu tấn vào năm
2013-2014 , tăng khoảng 5 % so với khoảng 37 triệu tấn trong năm 2012-2013 .Dự
kiến nhập khẩu gạo của Bangladesh, Nigeria và Senegal, Trung Quốc, Indonesia và
Philippines cũng cao hơn.
3.Hợp đồng xuất khẩu và mối quan hệ với các đối tác nước ngoài của
Angimex
-Angimex là doanh trực tiếp xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 1989 sau gần 25
năm hoạt động sẩn phẩm lúa gạo của công ty đã được xuất khẩu đi nhiều nước
khác nhau trên thế giới các thị Mỹ, châu Âu, châu Phi, các nước khu vực châu Á
như Ấn Độ, Iral, Iraq Indonesia, Philippin… đặc biệt các thì trường khó tính như
Hàn Quốc, Nhật Bản.Lúa gạo Việt Nam nói chung và sản phẩm của Angimex nói
riêng được thì trường nước ngoài đánh giá cao không chỉ ở chất lượng mà giá cả
còn hợp lý với tình hình kinh thế giới khó khăn.Tuy Việt Nam là nước với gạo là
sản phẩm xuất khẩu chủ yếu và là thế mạnh vậy đâu là lý do cá đối tác nước ngoài
chấp nhận sản phẩm của Angimex:

+Thứ nhất ta phải phụ thuộc nhà nước; các sản phẩm của Angimex thường
được cung cấp theo yêu cầu hợp đồng của nước ta với các bên có nhu cầu
10
+Thứ hai Angimex thường dành được các hợp đồng thông qua việc đấu thầu
quốc tế
+Thứ ba Angimex kí kết hợp đồng với các hiệp hội thương nhân kinh doanh
gạo( ví dụ: hiệp hội thương nhân kinh doanh gạo Hồng Kông)
-Qua đó ta có thể thấy rằng Angimex tối thiểu hóa các thành viên trong chuỗi xuất
khẩu gạo của mình để có thể đưa sản phẩm của mình tới người tiêu dùng quốc tế,
đồng thời đảm bảo giá bán lúa gạo hợp lý nhằm tạo sự hài long với các đối tác khó
tính như Hàn Quốc,Nhật Bản.
III/Thành công của chuỗi cung ứng
1.Nguồn nguyên liệu:
Nguồn nguyên liệu Với một dựa lúa lớn đồng bằng sông Cửu Long nói chung và
tỉnh An Giang nói riêng. Công ty không phải lo về nguồn nguyên liệu để xuất khẩu
vì An Giang là tỉnh đứng nhất, nhì về sản xuất lúa của vùng. Mặt khác, Công ty do
có uy tín từ lâu nên tạo lập được mối quan hệ tốt với nhiều thương lái cũng như
những hợp tác xã và hộ nông dân sản xuất với số lượng lớn nên nguồn cung ổn
định. Khi đến mùa vụ thì Công ty sẽ liên hệ với họ, thu mua lúa, gạo đem về các
phân xưởng để xay xát, lau bóng đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu của khách hàng, chế
biến thành thành phẩm sau đó đóng gói bao bì theo yêu cầu của khách hàng. Phòng
kế hoạch sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc phân bổ cho các xí nghiệp nguồn
nguyên liệu cần xay xát. Nếu hợp đồng có số lượng gạo quá lớn, các xí nghiệp
không thể xay xát kịp để giao hàng thì Công Ty sẽ liên hệ với các doanh nghiệp tư
nhân và các doanh nghiệp khác cung cấp gạo với tiêu chuẩn Công Ty đưa ra phù
hợp với qui định của hợp đồng. Mối quan hệ giữa công ty và các đơn vị này hiện
đang rất tốt và được hình thành từ lâu nên công ty không gặp khó khăn trong việc
chuẩn bị hàng để xuất khẩu. Nhìn chung nguồn nguyên liệu để cung ứng trong và
ngoài nước của Công Ty trong những năm qua vẫn ổn định, có các phân xưởng chế
biến đặt tại nhiều nơi trong tỉnh. Đây là một lợi thế mà công ty nên tận dụng và

phát huy để ngày càng tốt hơn.
2.Sản xuất:
Năm 2013, có 7.000 héc-ta lúa vùng nguyên liệu liên kết sản xuất trong “Cánh
đồng mẫu lớn” của Angimex và liên doanh Angimex-Kituku 1.500 héc-ta, sản xuất
theo quy trình khép kín, được các kỹ sư nông nghiệp kiểm soát chặt chẽ suốt quá
trình sản xuất, đảm bảo không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Lúa sau thu
hoạch, đem sấy mới xay xát, lau bóng, xử lý tạp chất qua hệ thống máy tách
màu, không còn sạn và thóc. Công nghệ chế biến gạo của Angimex giữ được
hương thơm tự nhiên của từng loại lúa, hoàn toàn không sử dụng hương liệu tạo
mùi, đảm bảo an toàn sức khỏe người tiêu dùng. Các sản phẩm gạo Angimex trước
khi đưa ra thị trường tiêu thụ đều qua kiểm định đạt tiêu chuẩn “Vệ sinh an toàn
11
thực phẩm” của Sở Y tế An Giang và Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và
thủy sản An Giang (thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang).
Angimex luôn xem trọng yếu tố chất lượng và an toàn sức khỏe. Cuối năm 2012
vừa qua, sau khi đáp ứng được 593 chỉ tiêu về dư lượng thuốc trừ sâu và hóa chất
trong hạt gạo theo yêu cầu của Bộ Nông nghiệp Nhật Bản, Angimex đã xuất gần
30.000 tấn gạo vào thị trường được xem là khó tính nhất thế giới.
3.Phân phối:
Tính đến 2013, Angimex đã phát triển hệ thống phân phối đến khoảng 190 cửa
hàng, đại lý kinh doanh gạo nội địa, tổng doanh thu 4 tháng đầu năm 2013 của thị
phần gạo nội địa trên 12 tỷ đồng.
Tiềm năng thị trường tiêu dùng gạo nội địa với hơn 80 triệu dân là rất lớn, nhất là
khu vực đô thị có nhu cầu ăn gạo ngon và chuộng bao bì mẫu mã đẹp. Từ năm
2009, Angimex bắt đầu chuyển hướng mở rộng kinh doanh thị trường nội địa thông
qua kênh phân phối hệ thống cửa hàng, đại lý bán buôn và bán lẻ. Sản phẩm gạo
tiêu dùng nội địa của Angimex có 10 loại đóng túi PP, PE và túi vải không dệt với
trọng lượng 5 kg, 10 kg mang các nhãn hiệu gạo An Gia, gạo Ngọc, gạo
Mục Đồng… Năm 2013, Angimex đặt mục tiêu đạt doanh số tiêu thụ 10.000 tấn
nên doanh nghiệp tập trung nguồn lực tài chính và nhân sự cho việc phát triển hệ

thống phân phối và đại lý bán lẻ.
Angimex có 11 phân xưởng và nhà máy chế biến gạo tại An Giang và các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long. Công suất xay xát, chế biến gạo của doanh nghiệp này
trên 600.000 tấn mỗi năm và có hệ thống kho chứa trên 100.000 tấn. Tất cả hệ
thống lò sấy lúa, nhà máy xay xát, chế biến, lau bóng gạo, máy tách màu… đều
được lắp đặt theo dây chuyền hiện đại nhất.
Angimex tập trung phát triển phân khúc gạo thơm, gạo chất lượng cao cho thị
trường xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Chiến lược của Angimex là tạo mô hình
khép kín từ khâu giống, gieo trồng, thu mua, chế biến, đóng gói, quản lý chất
lượng sản phẩm nhằm nâng cao giá trị thương hiệu để tiếp tục xâm nhập, mở rộng
vào các thị trường khó tính. Năm 2012, Angimex đã tạo bước đột phá bằng việc
xuất khẩu gạo trở lại thị trường Nhật Bản sau 5 năm tạm ngưng nhập khẩu gạo Việt
Nam. Gạo Angimex đã đáp ứng được các điều kiện kiểm định khắc khe gồm 593
chỉ tiêu về dư lượng hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật, gạo Angimex cũng vượt
qua 228 chỉ tiêu nghiêm ngặt của Hàn Quốc.
Bên cạnh các thị trường xuất khẩu truyền thống là các nước Châu Á, Châu Phi,
Châu Âu và Châu Mỹ, Angimex tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu đồng thời
đẩy mạnh chiến lược phát triển kênh phân phối gạo thị trường trong nước. Kế
hoạch năm 2013, Angimex phát triển 400 đại lý bán lẻ và dự kiến đến năm 2015,
hệ thống phân phối phải trên 1.000 đại lý. Đồng thời phát triển vùng nguyên liệu từ
15.000- 20.000 héc-ta lúa thơm và chất lượng cao. Tiếp nối dự án xây dựng Khu
12
liên hợp chế biến lúa gạo Bình Thành (Thoại Sơn) và mở rộng kho dự trữ lúa gạo
tại xã Đa Phước (An Phú)
4.Xuất khẩu:
Angimex luôn nằm trong Top 10 doanh nghiệp xuất gạo lớn nhất Việt Nam.
Angimex hiện có năng lực sản xuất 2.200 tấn gạo/ngày với hệ thống các nhà máy
chế biến lương thực được phân bố tại các vùng nguyên liệu trọng điểm, giao thông
thuận lợi, sức chứa kho trên 100.000 tấn và hệ thống sấy, xay xát, lau bóng gạo,
máy tách màu hiện đại. Mỗi năm Công ty xuất khẩu từ 230.000- 300.000 tấn gạo

các loại sang các thị trường như: Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia,
Africa, Iran, Iraq, Cuba, Hongkong,
13
IV/Thách thức chuỗi cung ứng.
Với đặc thù của một công ty xuất khẩu gạo ra nhiều thị trường nước ngoài như
Singgapore, Malaysia, Indonesia, Africa, Iran, Cuba, Hongkong… công ty luôn
luôn phải đối mặt với các thách thức không chỉ với các đối tác,người tiêu dùng và
rào cản từ phía nước sở tại mà còn với chính sách của nhà nước và với chính nông
14
nhân, thương lái… họ chính là những nhà cung cấp cho doanh nghiệp. Bài toán đặt
ra ở đây đó là làm thế nào để hài hòa lợi ích giữa các thành viên trong chuỗi cung
ứng. Trong bối cảnh thị trường tiêu dùng nước ngoài không ngừng biến đổi và
cạnh tranh ngày càng khốc liệt cùng với đó là các hàng rào phi thuế từ phía chính
phủ của nước sở tại yêu cầu doanh nghiệp xuất khẩu phải có những động thái tác
động trở lại nhà cung cấp của mình. Bài toán đặt ra không hề dễ, sau đây là những
thách thức chuỗi cung ứng này phải đối mặt:
1.Khách hàng.
Khách hàng chính là người nuôi sống toàn hệ thống trong chuỗi cung ứng,
cũng như tất cả các lĩnh vực khác thì nhu cầu của khách hàng là không ngừng thay
đổi. Việc tìm hiểu đúng nhu cầu của khách hàng và đáp ứng nhu cẩu của họ luôn là
bài toán đặt ra đối với bất kỳ hoạt động kinh doanh nào. Với doanh nghiệp xuất
khẩu gạo như công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang, thì thị trường và khách
hàng của họ từ nhiều nước trên thế giới việc nắm bắt nhu cầu của khách hàng luôn
luôn là bài toán nan giải. Sự khó khăn không chỉ đơn thuần là khoảng cách địa lý
mà còn có sự khác biệt lớn về văn hóa, phong tục, tập quán của nước ta so với thị
trường nước ngoài và giữa các thị trường nước ngoài cũng khác nhau.Làm sao để
gia tăng giá trị cho khách hàng? Khách hàng mục tiêu của mình là ai? Mức chất
lượng như thế nào? chủng loại mà họ muốn là gì? Giá cả ra sao? Doanh nghiệp
luôn luôn đặt ra những câu hỏi này và việc giải đáp những câu hỏi này thực sự là
một thách thức đối với doanh nghiệp. Đây là thách thức có thể kiểm soát, có thể

khắc phục bằng sự nỗ lực của chuỗi cung ứng, thế nhưng một thách thức đối với
doanh nghiệp còn gặp phải đó là vấn đề các khách hàng trực tiếp của doanh nghiệp
thường là các nhà bán buôn tại thi trường nước ngoài ép giá doanh nghiệp An
Giang, do chưa có sự thỏa hiệp cặn kẽ khiến cho họ có cơ hội lợi dung kẽ hở đó để
ép giá, buộc doanh nghiệp phải bán với mức giá thấp hơn hoặc ép doanh nghiệp
phải chịu nhưng điều khoản thiệt thòi về phía mình.
2.Nhà cung cấp.
Hiện tại, nông dân, hàng xáo, đại lý cơ sở chế biến là các nhà cung cấp trực
tiếp và gián tiếp cho công ty. Cần nhận thấy rằng trong chuỗi cung ứng này, người
nông dân vẫn là cái gốc, nhưng lại phải chịu nhiều thiệt thòi, do phải qua nhiều
trung gian. Một hiện thực mà người nông dân luôn luôn gặp phải là được mùa rớt
giá, được giá mất mùa và các doanh nghiệp chế biến thì lúc tranh nhau mua, lúc ép
giá nông dân. Thương nhân “vô tư” hạ giá xuất khẩu để giành hợp đồng mà vẫn an
toàn về hiệu quả kinh doanh còn nông dân mới là người chịu thiệt. Do doanh
nghiệp xuất khẩu sẽ căn cứ vào giá gạo xuất khẩu (có khấu trừ chi phí hao hụt) để
thu mua nguyên liệu đầu vào. Giá xuất khẩu giảm dẫn đến tình trạng nông dân bị
ép bán lúa, gạo cho thương nhân với giá rẻ hơn. Đồng thời các các chi phí cho
giống, phân bón, nhân công luôn luôn có xu hướng tăng có khi giá thóc tăng lên thì
nó tăng lên nhưng khi giá lúa giảm thì nó chẳng hề giảm đi chút nào. Dù thế nào
15
thì người nông dân vẫn là người chịu thiệt. Một sự nghịch lý người nông dân-
người tạo ra sản phẩm- phải làm hơn 60% khối lượng công việc thường chỉ được
hưởng 30% tổng giá trị gia tăng. Chính sự “tự tung tự tác” của doanh nghiệp xuất
khẩu gạo trong thời gian qua chính là nguyên nhân khiến người nông dân có thói
quen giao thương với thương lái, cò lúa, cò gạo để có thể bán lúa gạo với giá tốt
hơn và chính những khó khăn trong tiêu thụ lúa gạo đã dẫn đến tình trạng nông dân
bỏ ruộng ngày càng nhiều. Mặc dù nhà nước cũng có những chính sách hỗ trợ và
các chính sách điều tiết nhằm bình ổn giá nhưng dường như nó chưa đủ mạnh để
có thể giải quyết thực trạng bất cập này. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới
công ty xuất nhập khẩu An Giang trong việc thu mua lúa từ nông dân và các trung

gian. Đồng thời, trong chuỗi cung ứng còn có quá nhiều trung gian và còn quá lệ
thuộc vào thương lái hay hàng xáo nên có nhiều trường hợp các trung gian cấu kết
ép giá nông dân ảnh hưởng không nhỏ tới công ty.
3.Môi trường kinh doanh.
Toàn cầu hóa đồng nghĩa với việc vừa tạo thuận lợi, vừa tạo ra những thách
thức.Song song với những cơ hội của toàn cầu hóa là mở rông thị trường hàng hóa
và tăng lượng hàng hóa xuất khẩu, các nước mở cửa hơn tạo điều kiện cho việc gia
nhập thế nhưng đi liền với đó là các hàng rào phi thuế quan, đòi hỏi các mặt hàng
kinh doanh có chất lượng hơn, đa dạng hơn, nâng cao tính cạnh tranh, cạnh tranh
quyết liệt hơn mang tính toàn cầu. Doang nghiệp đang đứng trước tình hình cạnh
tranh quyết liệt về giá. Năm 2014 theo tổ chức Lương thực thế giới (FAO) dự báo
sản lượng gạo thế giới không thay đổi nhiều so với năm 2013 với 494,1 triệu tấn,
tăng chưa tới 1%; trong khi tiêu thụ là 489 triệu tấn, tăng 2,6%. Thế nhưng, lượng
gạo tồn kho lại tăng đáng kể 8,4% và ở mức cao với gần 180 triệu tấn. Điều đó
chứng tỏ nguồn cung tiếp tục thừa, đặc biệt gạo Thái Lan sẽ tạo sức ép lên thị
trường thế giới. Các nguồn cung cấp chính khác như Ấn Độ, Pakistan, Myanmar
cũng dự báo sẽ tăng lượng gạo xuất khẩu trong năm 2014. Trong khi đó, nguồn
tiêu thụ, các nước nhập khẩu dự báo nhu cầu không thay đổi nhiều so với năm
2013.
Ngoài ra với doanh nghiệp xuất khẩu gạo An Giang nói riêng và các doanh
nghiệp xuất khẩu gạo khác tại Việt Nam gặp phải những thách thức về hạ tầng sản
xuất, đường xá và hạ tầng logictics. Doanh nghiệp phần nào đã chủ động được về
mặt logictics nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ yêu cầu cả về lượng và chất,các nhân tố
khác như đường xá còn nhỏ hẹp, hay các nhân tố về hạ tầng sản xuất vẫn là thách
thức cho việc vận chuyển.Mặc dù thời gian gần đây,chính phủ cũng có những
chính sách hỗ trợ và khuyến khích nhưng chúng vẫn chưa được đầu tư đúng mức.
Logictics tại Việt Nam trong nhưng năm gần đây đã có sự phát triển cả về số lượng
và chất lượng đáng ghi nhận nhưng nó vẫn còn manh mún,tản mạn, nhỏ lẻ, hoạt
động chia cắt chỉ đáp ứng được một số công đoạn trong logictics chủ yếu ở đây là
16

các đại lý đóng vai trò là người gom hàng và cấp vận đơn. Chính điều này khiến
doanh nghiệp phải có biện pháp tự khác phục nhưng đòi hỏi một chi phí rất lớn.
4. Chất lượng gạo.
Chất lượng gạo là một trong những yếu tố quyết định tới năng lực cạnh tranh
trên thị trường. Chất lượng gạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó giống, kỹ
thuật canh tác và bảo quản, chế biến là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng gạo. Chính vì vậy, gạo xuất khẩu của Việt Nam không có mấy lợi thế trong
cạnh tranh do chưa được đầu tư nhiều từ khâu mua giống, gieo trồng, chăm sóc,
thu hoạch,chế biến, hạ tầng sản xuất chưa được đầu tư đúng mức. Chất lượng gạo
của Việt Nam nhìn chung thấp hơn của Thái Lan hay Ấn Độ. Do các nước này có
những lợi thế hơn về khí hậu cũng như sự đầu tư của chính phủ trong việc phát
triển xuất khẩu lúa gạo. Chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam còn kém, gạo 5%
tấm, gạo nếp, gạo thơm mới chiếm khoảng 50%.Đây không chỉ là thách thức riêng
cho công ty xuất nhập khẩu An Giang mà là tình trạng chung của nghành xuất khẩu
gạo Việt Nam. Vậy bài toán đặt ra không chỉ cho riêng công ty xuất nhập khẩu An
Giang mà còn cho nghành xuất khẩu gạo Việt Nam là làm sao để nâng cao được
chất lượng lúa gạo Việt Nam? Để có thể trả lời câu hỏi này rõ dàng cần có sự phối
hơp của các doanh nghiệp xuất khẩu, của nông dân và đặc biệt là chính sách hỗ trợ
khuyến khích của nhà nước.
V/Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng của Angimex
-Chủ động để có đơn hàng dài hạn ổn định: Doanh nghiệp từng bước chuẩn
hóa từng khâu trong chuỗi cung ứng, xây dựng thương hiệu và uy tín của mình để
có đơn hàng ổn định dài hạn. Trong tầm trung và dài hạn, phải đẩy mạnh cổ phần
hóa các doanh nghiệp Nhà nước, cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được mua cổ
phần và đầu tư vào vùng nguyên liệu, công nghệ xay xát tận dụng lợi thế vốn có
của họ để thâm nhập trực tiếp vào hệ thống phân phối ở thị trường mục tiêu.
-Xây dựng hệ thống dự trữ lúa gạo đáp ứng yêu cầu xuất khẩu: Việc dự trữ
và bảo quản lúa gạo trong kho của các doanh nghiệp xuất khẩu và các nhà cung
ứng ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay còn mang tính chất tạm bợ. Đa số
doanh nghiệp chưa có kho được xây dựng đúng yêu cầu kỹ thuật bảo quản lúa gạo;

thời gian bảo quản lúa gạo ngắn (1 – 3 tháng); khâu vệ sinh trong và ngoài kho
kém đã tạo điều kiện cho sâu mọt dễ dàng xâm nhập, phát triển và gây hại. Bảo
quản lúa gạo bằng silo hiện đại luôn có chất lượng rất tốt, nhưng giá thành cao.
Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm cho những thị trường gạo cao cấp đòi hỏi phải
kiểm soát chất lượng không chỉ từ khâu sản xuất mà còn đòi hỏi hệ thống kho dự
trữ gạo hiện đại để cung ứng gạo chất lượng đồng nhất (quality consistency, pure
variety and safety). Do đó, cần phải xây dựng hệ thống kho dự trữ lúa gạo tại vùng
17
nguyên liệu đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường cao cấp và chủ động hơn về nguồn
hàng cung ứng cho xuất khẩu.
-Sử dụng dịch vụ forwarding chuyên nghiệp: Hiện nay, các doanh nghiệp
xuất khẩu gạo đều có bộ phận giao nhận riêng nhưng được tổ chức khá đơn giản và
chỉ đơn thuần giao nhận trong nước (inbound supply chain); phần giao nhận quốc
tế do đơn vị nước ngoài đảm nhiệm. Trong tương lai, các doanh nghiệp Việt Nam
phải hội nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng lúa gạo toàn cầu, yêu cầu tổ chức mang
tính chuyên nghiệp cao không chỉ đối với dịch vụ cung ứng nội địa mà còn đối với
dịch 15 vụ ở nước ngoài. Do vậy, doanh nghiệp xuất khẩu gạo nên sử dụng dịch vụ
forwarding chuyên nghiệp để đảm bảo giao hàng đúng hạn và giám sát chất lượng
theo yêu cầu
18

×