Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Chuyên đề: Dạy giải bài tập Vật lý phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.6 KB, 20 trang )


Chương 5.
Chương 5.
Dạy giải bài tập vật lí
Dạy giải bài tập vật lí
phổ thông
phổ thông




I. Quan niệm về bài tập vật lí
+Bài tập vật lí (BTVL) được hiểu là một vấn
đề đặt ra đòi hỏi phải giải quyết nhờ những suy
luận lôgic, những phép toán và thí nghiệm dựa
trên cơ sở các định luật,các thuyết vật lí.
+Theo nghĩa rộng BTVL được hiểu là mỗi
vấn đề xuất hiện do nghiên cứu tài liệu giáo khoa
cũng chính là một bài toán đối với học sinh.Sự tư
duy tích cực luôn là việc giải bài tập.




II. Sử dụng bài tập vật lí trong dạy
II. Sử dụng bài tập vật lí trong dạy
học vật lí
học vật lí
1. Những yêu cầu chung trong dạy học về
bài tập vật lí.
2. Phân loại bài tập vật lí.


3. Lựa chọn bài tập vật lí




1. Những yêu cầu chung trong dạy
1. Những yêu cầu chung trong dạy
học về bài tập vật lí
học về bài tập vật lí
1.1 Cần dự tính kế hoạch về việc sử dụng
BTVL trong dạy học, với từng đề tài, từng
tiết học.
1.2. Dạy cho học sinh biết vận dụng kiến
thức để giải quyết vấn đề đặt ra, rèn cho
học sinh kỹ năng giải những bài toán cơ
bản.
1.3. Coi trọng việc phát triển tư duy.




1.1.Những yêu cầu chung trong dạy
1.1.Những yêu cầu chung trong dạy
học về bài tập vật lí
học về bài tập vật lí
1. 1.1 Cần dự tính kế hoạch về việc sử dụng BTVL trong
dạy học, với từng đề tài, từng tiết học.
* Xác định mục đích sử dụng bài tập.
Các mục đích có thể là
+ Dùng bài tập làm xuất hiện vấn đề trong các tiết nghiên

cứu tài liệu mới.
+ Dùng bài tập hình thành kiến thức mới.
+ Dùng bài tập để củng cố, bổ sung, hoàn thiện những kiến
thức lí thuyết đã học.
+ Lựa chọn bài tập điển hình nhằm hướng dẫn học sinh
vận dụng kiến thức đã học để giải, từ đó hình thành
phương pháp giải chung cho mỗi loại bài tập đó.
+ Dùng bài tập để kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức
của học sinh.
* Sắp xếp các bài tập đã chọn thành một hệ thống, định rõ
kế hoạch và mục đích sử dụng trong tiến trình dạy học




Kế hoạch sử dụng BTVL trong dạy học
Kế hoạch sử dụng BTVL trong dạy học
STT
bài ở
SGK
Nội dung
tiết học
Ra bài tập và giải
ngay tại lớp
Hình thành Củng cố
kiến thức
mới
Ra về
nhà các
bài tập

Giải ở lớp
các bài tập
đã ra về nhà




2. Phân loại bài tập vật lí
2. Phân loại bài tập vật lí
Bài tập vật lí
Nội dung
Yêu cầu phát triển tư duy Phương thức cho điều kiện
và phương thức giải
BT có
nội
dung
lịch
sử
BT có
nội
dung
cụ thể
hoặc
trừu
tượng
Đề tài
vật lí
Kỹ
thuật
tổng

hợp
BT
luyện
tập
Bài
tập
sáng
tạo
BT
định
tính
BT
định
lượng
BT
đồ thị
BT
thí
nghiệm
Trắc
nghiệm
khách
quan
Có Nhiệt Điện
Quang




3. Lựa chọn bài tập vật lí

3. Lựa chọn bài tập vật lí
3.1. Căn cứ để lựa chọn BTVL
+ Mục đích sử dụng
+Trình độ xuất phát của học sinh.
+ Thời gian cho phép sử dụng




3.2. Số lượng và nội dung bài tập
3.2. Số lượng và nội dung bài tập
được lựa chọn cần đáp ứng các
được lựa chọn cần đáp ứng các
yêu cầu sau
yêu cầu sau
+ Phù hợp với mức độ nội dung các kiến thức cơ bản và
các kỹ năng giải bài tập.
+ Hệ thống bài tập bao gồm nhiều thể loại.
+ Chú ý thích đáng về số lượng và nội dung các bài tập
nhằm giúp học sinh vượt qua những khó khăn chủ
yếu, khắc phục những sai lầm phổ biến.
+ Các bài tập đưa ra phải có tính hệ thống.
+Các bài tập phải đảm bảo tính vừa sức đối với học
sinh đại trà, đồng thời có chú ý tới sự phân hoá học
sinh




III. Hướng dẫn hoạt động giải BTVL

III. Hướng dẫn hoạt động giải BTVL
1. Phương pháp giải BTVL
2. Hướng dẫn học sinh giải BTVL




1. Phương pháp giải BTVL
1. Phương pháp giải BTVL
1.1. Tìm hiểu đề bài
1.2. Xây dựng lập luận
1.3. Luận giải
1.4. Biện luận




1.3. Xây dựng lập luận
1.3. Xây dựng lập luận
1.3.1.Xây dựng lập luận trong giải bài tập định tính.
a/ Xây dựng lập luận trong giải bài tập giải thích hiện tượng
+ Giải thích hiện tượng thực chất là cho biết một hiện
tượng và lí giải xem vì sao hiện tượng lại xảy ra như thế.
+ Trong các bài tập này, bắt buộc phải thiết lập được mối
quan hệ giữa hiện tượng cụ thể với một số đặc tính của
sự vật hay với một số định luật vật lí.
+ Thực hiện phép suy luận lôgic,luận ba đoạn trong đó tiền
đề thứ nhất là một đặc tính chung của sự vật hoặc định
luật vật lí tổng quát, tiền đề thứ hai là những điều kiện
cụ thể,kết luận về hiện tượng được nêu ra.





1.3. Xây dựng lập luận
1.3. Xây dựng lập luận
1.3.1.Xây dựng lập luận trong giải bài tập định tính.
b/ Xây dựng lập luận trong giải bài tập dự đoán hiện tượng
+ Dự đoán hiện tượng thực chất là căn cứ vào những điều kiện cụ thể
của đề bài, xác định những định luật chi phối hiện tượng và dự
đoán được hiện tượng gì xảy ra và xảy ra thế nào.
+ Ta thực hiện suy luận lôgic,thiết lập luận ba đoạn, trong đó ta mới
biết tiền đề thứ hai( phán đoán khẳng định riêng), cần phải tìm tiền
đề thứ nhất( phán đoán khẳng định chung) và kết luận (phán đoán
khẳng định riêng)
+ Trong trường hợp hiện tượng xảy ra phức tạp, ta phải xây dựng một
chuỗi luận ba đoạn liên tiếp ứng với các giai đoạn diễn biến của
hiện tượng




1.3. Xây dựng lập luận
1.3. Xây dựng lập luận
1.3.2 Xây dựng lập luận trong bài toán định
lượng.
Có thể có hai phương pháp xây dựng lập
luận
a/ Phương pháp phân tích
b/ Phương pháp tổng hợp





1.3. Xây dựng lập luận
1.3. Xây dựng lập luận
1.3.2 Xây dựng lập luận trong bài toán định lượng.
a/ Phương pháp phân tích
+ Tìm một định luật hoặc một qui tắc diễn đạt bằng
một công thức có chứa đại lượng cần tìm và một
vài đại lượng khác chưa biết.
+ Tiếp tục tìm những định luật, công thức khác cho
biết mối liên hệ gữa các đại lượng chưa biết ở
trên với các đại lượng đã cho .
+ Suy luận toán học, đưa đến công thức chỉ chứa
đại lượng phải tìm với các đại lượng đã cho.




1.3. Xây dựng lập luận
1.3. Xây dựng lập luận
1.3.2 Xây dựng lập luận trong bài toán định lượng.
b/ Phương pháp tổng hợp
+ Từ những đại lượng đã cho ở đề bài. Dựa vào
các định luật,qui tắc vật lí,tìm những công thức
có chứa đại lượng đã cho với các đại lượng
trung gian mà ta dự kiến có liên quan đến đại
lượng cần tìm.
+Suy luận toán học, đưa đến công thức chỉ chứa

đại lượng phải tìm với các đại lượng đã cho.





2. Hướng dẫn học sinh giải BTVL
2. Hướng dẫn học sinh giải BTVL
2.1. Những công việc cần làm để hướng dẫn học sinh giải
một bài toán vật lí cụ thể
+ Giải bài toán đó theo phương pháp giải bài tập vật lí một
cách tỉ mỉ.Tìm các cách giải bài toán đó (nếu có).
+ Xác định mục đích sử dụng bài toán này.
+Xác định những kiến thức áp dụng để giải bài toán .
+Phát hiện được những khó khăn mà học sinh có thể gặp
khi giải bài toán.
+Soạn câu hỏi hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn.




2.2.Các kiểu hướng dẫn học sinh
2.2.Các kiểu hướng dẫn học sinh
giải bài tập vật lí
giải bài tập vật lí
2.2.1.Hướng dẫn theo mẫu
+ Là sự hướng dẫn chỉ rõ cho học sinh những
hành động cụ thể cần thực hiện và trình tự thực
hiện các hành động đó để đạt kết quả mong
muốn.

+ Đòi hỏi giáo viên xây dựng được một
angôrit giải.
+ Thường được áp dụng khi cần dạy cho học sinh
phương pháp giải một loại bài tập điển hình nào
đó.




2.2.2.Định hướng khái quát
2.2.2.Định hướng khái quát
chương trình hoá
chương trình hoá
+ Định hướng tư duy của học sinh theo
đường lối khái quát của việc giải quyết
vấn đề.
+ Áp dụng khi có điều kiện hướng dẫn tiến
trình hoạt động giải bài tập, nhằm giúp
cho học sinh tự giải được bài tập đã cho,
đồng thời dạy cho học sinh cách suy nghĩ
trong quá trình giải bài tập.




2.2.3.Hướng dẫn tìm tòi
2.2.3.Hướng dẫn tìm tòi
+ Giáo viên gợi mở để học sinh tự tìm cách
giải quyết, tự xác định các hành động cần
thực hiện để đạt được kết quả.

+ Áp dụng khi cần giúp đỡ học sinh vượt
qua khó khăn để giải được bài toán.
+Các câu hỏi hướng dẫn phải hướng tư duy
của học sinh vào phạm vi cần và có thể
tìm tòi phát hiện cách giải quyết.

×