Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Tài liệu hướng dẫn lồng ghép dân số vào kế hoạch hóa giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.82 KB, 105 trang )

Bé kÕ ho¹ch vµ ®Çu t quü d©n sè liªn hiÖp quèc
Dù ¸n Vie 01/p 14
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN
PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP DÂN SỐ
VÀO KẾ HOẠCH HÓA GIÁO DỤC
Hµ n«i 4. 2005

1
Mục lục
Nội dung
BàI 1
Phn th nht
GII THIU MI QUAN H DS- PT VI GIO DC V
lồng ghép dân số vào KHH PHT TRIN GIO DC

1. Mi quan h gia dõn s - Phỏt trin với giỏo dc

2.Mt số khái niệm và chỉ tiêu sử dụng trong kế hoạch giáo dục
3.Lng ghộp Dõn s - Phỏt trin vo KHH phỏt trin giỏo dc
4. Vấn đề công bằng trong giáo dục
5. Những yêu cầu thông tin cần thiết và nguồn cung cấp thông tin phục
vụ KHH giáo dục
Phn th hai
PHNG PHP K THUT LNG GHẫP DN S VO
K HOCH HểA PHT TRIểN GIO DC

BC I : LP K HOCH
Bài iI. PHN TCH TèNH HèNH

Yêu cầu
1 . Phơng pháp kỹ thuật phân tích hiện trạng kết quả phát triển giáo


dục
2. Phơng pháp phân tích các yếu tố tác động đên hiện trạng kết quả giáo
dục
3. Xác định các vấn đề/ các tồn tại cần giải quyết và các đối tợng cần
quan tâm trong kì kế hoạch
bài iii
2
II. XC NH MC TIấU V CC D BO V HC SINH CC
CP TRONG K K HOCH

1. Dân số- phát triển và những thách thức phát triển giáo dục ở Việt
nam đến năm 2020

2. Phơng pháp xác định mục tiêu/ chỉ tiêu

3. Phơng pháp dự báo số lợng học sinh
bài iv
III. D BO CC CH TIấU IU KIN và luận chứng giảI
pháp PHT TRIN GIODC

1. Dự báo các chỉ tiêu điều kiện

2. Lồng ghép DS-PT trong xác định giải pháp
bài v
IV. XC NH CHNG TRèNH/ D N TRONG kế hoạch
PHT TRIN GIO DC

1. Lồng ghép DS-PT vào Xác định các chơng trình và dự án

2. Lồng ghép DS-PT trong xây dựng chơng trình đầu t và dự toán ngân

sách

BC II.LNG GHẫP DS - PT TRONG THC HIN K HOCH,
CHNG TRINH, D N
BC III.LNG GHẫP DS - PT TRONG GIM ST THC HIN K
HOCH, CHNG TRINH, D N
B BC IV.LNG GHẫP DS - PT TRONG NH GI THC HIN
K HOCH, CHNG TRINH, D N
Phụ lục
Những chữ viết tắt
3
CS: Chính sách
CSVCKT: Cơ sở vật chất kỹ thuật
CSHT: Cơ sở hạ tầng
DS-PT: Dân số và phát triển
DS-KHHGĐ: Dân số - Kế hoạch hoá gia đình
Dvxh : Dịch vụ xã hội
DvxhCB : Dịch vụ xã hội cơ bản
DTTS: Dân tộc thiểu số
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo
HDI: Chỉ số phát triển con ngời
HIV/AIDS: Suy giảm miễn dịch ở ngời
HQT : Hiệu quả trong
HSCMĐC : Học sinh có mặt đầu cấp
HSTN : Học sinh tốt nghiệp
KT-XH: Kinh tế-xã hội
KHH: Kế hoạch hóa
MSDC: Mức sống dân c
NCT: Ngời cao tuổi

NGO: Các tổ chức phi Chính phủ
NSNN: Ngân sách nhà nớc
NXB: Nhà xuất bản
TCTK: Tổng cục thống kê
THCS: Trung học cơ sở
THCN: Trung học chuyên nghiệp
THPT: Trung học phổ thông
TLĐH: Tỷ lệ đi học
TLĐHĐT: Tỷ lệ đi học đúng tuổi
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
XDCB: Xây dựng cơ bản

4
Lời nói đầu
Dân số và phát triển - một chủ đề mới đợc quan tâm ở Việt Nam, nhng
đã nhanh chóng đợc giới nghiên cứu, giảng dạy và quản lý quan tâm. Đầu
những năm 90 của thế kỷ 20, ở nớc ta, quan hệ Dân số và phát triển đã bắt
đầu đợc chú ý nghiên cứu và giảng dạy. Năm 1990, Dân số và phát triển
chính thức trở thành môn học, đợc giảng trong các khoá tập huấn cán bộ dân
số và cho sinh viên một số chuyên ngành của Trờng Đại học Kinh tế quốc
dân. Sau đó, nhiều trờng Đại học và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
Học viện Hành chính quốc gia đã biên soạn giáo trình và giảng dạy môn học
này. Uỷ ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, Bộ Kế hoạch và đầu t, Uỷ ban
Dân số, Gia đình và Trẻ em đã tiến hành một số nghiên cứu, phổ biến kiến
thức về mối quan hệ Dân số và phát triển.
Để nâng cao tính ứng dụng của việc nghiên cứu mối quan hệ này, từ chu
kỳ V (1997-2000) và trong chu kỳ VI (2002-2006), Qũy Dân số Liên hợp quốc
đã hỗ trợ Bộ Kế hoạch và Đầu t Dự án nhằm nâng cao năng lực lồng ghép Dân
số vào kế hoạch hóa phát triển ( VIE / 97/P15 và VIE/ 01/ P14).
Đào tạo là hoạt động quan trọng trong khuôn khổ của Dự án này. Cuốn

sách mà bạn có trong tay, nh tên gọi của nó, đã nói rõ, nhằm cung cấp những
kiến thức cơ sở, có tính chất nền móng về Dân số- phát triển và lồng ghép
Dân số vào quá trình kế hoạch hoá phát triển. Khối lợng những kiến thức nh
vậy rất lớn. Nó bao gồm cả kiến thức dân số học, kiến thức về phát triển, về kế
hoạch hoá và những phần mềm chuyên dụng nh những công cụ chuyên biệt
cho lĩnh vực này.Tuy nhiên, thời gian dành cho chuyên đề này lại có hạn. Bởi
vậy, chúng tôi lựa chọn những kiến thức cần thiết nhất để giới thiệu cùng bạn
đọc. Đó là những khái niệm, những thớc đo và khung lý thuyết cơ bản mà
lồng ghép dân số vào quá trình kế hoạch hoá bất kỳ lĩnh vực nào cũng cần đến
và kỹ năng lông ghép dân số vào KHH phát triển 3 lĩnh vực Lao động việc
làm. giáo dục, ytê-CSSK. Đây thực sự là một công việc khó khăn. Tuy nhiên,
để bạn đọc có thể tra cứu, học hỏi thêm, chúng tôi trình bày vấn đề một cách
tơng đối hệ thống mà không bị ràng buộc vào số giờ trên lớp.
Vì vậy, khi sử dụng tài liệu này, giảng viên cần căn cứ vào trình độ cụ thể
của học viên, thời gian lên lớp để cấu trúc bài giảng một cách thích hợp, nhất
là yêu cầu học viên tự đọc và không nhất thiết phải giảng toàn bộ nội dung đ-
ợc viết trong tài liệu này. Nội dung tài liệu chia làm 4 phần:
1. Cơ sở lý luận chung về DS-PT và lồng ghép dân số vào KHH phát
triển kinh tế xã hội
2. Phơng pháp kỹ thuật lồng ghép Dân số vào KHH chăm sóc sức khỏe
5
3. Phơng pháp kỹ thuật lồng ghép dân số vào KHH giáo dục
4. Phơng pháp kỹ thuật lồng ghép dân só vào KHH lao động- việc làm
Nhân dịp Tài liệu hớng dẫn Phơng pháp kỹ thuật Lồng ghép Dân số vào
KHH phát triển giáo dục ra mắt bạn đọc, Ban quản lý Dự án trân trọng cảm
ơn TS. Trần thị Tuyết Mai, TS. Phạm Lê Phơng, Ông Phạm Kim Cung và các
nhà khoa học đã dành nhiều thời gian biên soạn và hoàn thiện tài liệu.
Chúng tôi trân trọng cảm ơn Quỹ Dân số Liên hợp quốc, đặc biệt là Bà
Trần Thị Vân đã quan tâm và hỗ trợ trong quá trình biên soạn cuốn sách nói
riêng và toàn bộ hoạt động của Dự án nói chung.

Ban quản lý Dự án mong nhận đợc ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn
sách này ngày càng hoàn thiện, góp phần nâng cao chất lợng kế hoạch hoá ở
nớc ta. Mọi ý kiến xin gửi về: Văn phòng Ban quản lý VIE/01/P14 hoặc Vụ
Lao động-Văn hoá- Xã hội, Bộ Kế hoạch và Đầu t. Số 2, Hoàng Văn Thụ, Ba
Đình, Hà Nội.
Giám đốc Dự án
Hồ Minh Chiến
6
BàI i
PHầN TH NHT
GII THIU MI QUAN H DN S- PHT TRIN VI GIO
DC V lồng ghép dân số vào KHH
PHT TRIN GIO DC

1. Mi quan h gia dõn s - Phỏt trin v giỏo dc
Tác động của dân số đến các vấn đề xã hội
Các biến dân số đóng vai trò chủ yếu trong kế hoạch hoá phát triển
các ngành sản xuất và dịch vụ xã hội để thực hiện mục tiêu cuối cùng của sự
phát triển là nâng cao mức sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
của mọi thành viên trong xã hội. và phát triển bền vững
Một trong những nguồn gốc sâu xa của mối quan hệ DS-PT xuất phát
chính từ mối quan hệ giữa nhu cầu các dịch vụ xã hội thiết yếu về ăn, ở, học
tập, việc làm, chăm sóc sức khoẻ cho sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân
theo thời gian trong suốt cuộc đời của mình với dân số.
Hình 1: Mối quan hệ theo thời gian giũa độ tuổi cảu dân số và các yêu
cầu dịch vụ thiết yếu của mỗi cá nhân


7
0 15 30 45 60 75


Tr{ờng học
(School)
Việc làm
(Jobs)
L{ơng thực
(Food)
Nhà ở
(Housing)
Các dịch vụ y tế cá nhân
Personal Health Services
Các năm sau khi sinh (Years after Birth)
Cao
(High)
Thấp
(Low)

Mô hình trên cho thấy, các nhu cầu DVXH của mỗi cá nhân con ngời
là khác nhau theo độ tuổi của họ . Tất cả mọi ngời đều sống trong một cộng
đồng trên mỗi không gian lãnh thổ nhất định. Mỗi cộng đồng ấy có quy mô,
cơ cấu theo tuổi- giới tính khác nhau, nên có tổng mức và cơ cấu Cầu về
mỗi loại dịch vụ xã hội khác nhau và đòi hỏi Cung tơng ứng. Vì vậy, lập kế
hoạch phát triển "cung" về dịch vụ xã hội cho mỗi cộng đồng dân c ở mỗi
thời kỳ nhất định phải xuất phát từ "cầu" nhằm thoả mãn các nhu cầu của
cộng đồng dân c trên những địa bàn lãnh thổ cụ thể.

Do đó, các nhà kế hoạch và hoạch định chính sách phải quan tâm đầy
đủ đến các yếu tố dân số, bao gồm cả quá trình dân số (sinh, chết, di c) và
kết quả dân số (quy mô, cơ cấu tuổi/giới tính và phân bố theo không gian) để
lập kế hoạch phát triển "cung" đáp ứng đúng và đầy đủ "cầu" của sự phát

triển con ngời trong cộng đồng dân c ở mỗi lãnh thổ khác nhau. Việc phân
tích hiện trạng và dự báo dân số tơng lai là rất quan trọng đối với công tác kế
hoạch hoá phát triển, đặc biệt là trong kế hoạch hoá giảI quyết việc làm, đảm
bảo an ninh lơng thực- thực phẩm, y tế- CSSK, giáo dục, nhà ở và những
dịch vụ xã hội cơ bản khác trong tơng lai.
Đối với kế hoạch phát triển Cung về dịch vụ giáo dục cho mỗi cộng
đồng dân c trên mỗi địa bàn lãnh thổ ở mỗi thời kỳ nhất định phải xuất phát
từ Cầu về giáo dục và nhằm thoả mãn các nhu cầu giáo dục cho cộng đồng
dân c đó.
1.1. Những tác động của các yếu tố dân số - nhân khẩu học lên giáo dục
Sơ đồ Hình 1 cho thấy nhu cầu giáo dục chỉ tập trung ở một số năm
đầu đời từ 6 tháng đến 24 tuổi, mặc dù con ngời sống phải học suốt đời
Tác động của những yếu tố dân số đến nhu cầu dịch vụ giáo dục hầu
nh thể hiện ngay lập tức. Ngay từ khi còn là bào thai ở trong bụng mẹ, đứa
trẻ đã chịu tác động của giáo dục và sau khi sinh, chỉ sau 4-6 tháng, trẻ em
đã có nhu cầu đến nhà trẻ
Sinh: Nh phn c s lý luận chung ó gii thiu, t sut sinh theo
tui cựng vi s lng v c cu ph n trong tui sinh mi a
bn quyt nh s lng tr em sinh ra trong k k hoch v ch sau 4-6
thỏng tr em ó cú nhu cu n nh tr ngay trong nm ú v đặt ra nhu cu
i hc cỏc nm sau trong k k hoch trờn a bn.
8
Cht: T sut cht, c bit l t l cht theo tui t tr s sinh n
tui 17-24 tui mi a bn c th s quyt nh s lng ngi trong
trong tui i hc ( mần non, ph thông v k thut ) cũn sng n nm k
hoach v l mt yu t quyt nh cu giỏo dc trờn mi a bn c th
trong k k hoch
Di dõn: S lng v c cu ngi trong tui i hc trong tng s
dõn di c s lm tng nhu cu giỏo dc a bn nhn dõn v gim nhu cu
giỏo dc a bn dõn i. ng thi s lng v c cu tui ca ph n

trong tui sinh trong tng s ngi di c cng gúp phn lm tng s
tr sinh ra a bn nhn dõn v gim s tr sinh ra a bn dõn i v nh
vy cng lm tng / gim nhu cu giỏo dc mi a bn c th trong k k
hoch
Quy mô dân số: Quy mô dân số càng lớn, số lợng ngời trong độ tuổi
0-24 tuổi càng nhiều là một trong những yếu tố quyết định quy mô học sinh
càng nhiều
Cơ cấu dân số theo tuổi/ giới tính: Cơ cấu dân số trẻ sẽ có nhiều trẻ
em và thanh niên thì quy mô học sinh sẽ lớn, nhu cầu giáo dục sẽ lớn và ng-
ợc lại.
Phân bố dân c: Phõn b dân c trong đó có tr em t khi mi sinh 0
tui n 24 (số ngời trong độ tuổi đi học các cấp) trên mỗi địa bàn có liên
quan trực tiếp tới phân bố h thng trng/lp cỏc cp. Tích số giữa tỷ lệ đi
học và số dân trong tuổi đi học sẽ cho thấy quy mô học sinh và cơ cấu của
nó. Nó quyết định nhu cầu đối với các dịch vụ giáo dục phổ thông và đào
tạo nghề các cấp trờn mi a bn. Mật độ dân số càng cao nhu cầu giáo dục-
đào tạo càng lớn
1.2.Những tỏc ng ca yu t phỏt trin n Giỏo dc
Nh phn c s lý lun chung ó trỡnh by cỏc yu t ca quỏ trỡnh
phỏt trin v kt qu phỏt trin tỏc ng n Cu ca giỏo dc, đồng thời
cũng tỏc ng n Cung giỏo dc (c s vt cht, giỏo viờn v chi phớ hot
ng ca h thng giỏo dc cỏc cp)
1.2.1. Cỏc yu t phỏt trin tỏc ng n Cu giỏo dc
- Tỡnh trng vic lm v thu nhp ca cha m ó tỏc ng n quyt
định cho con cỏi i hc ca mi h gia ỡnh. Thng cỏc gia ỡnh cha m cú
vic lm n nh, cú thu nhp n nh v cao s cú iu kin cho con cỏi i
hc thi gian di hn v cỏc trỡnh cao hn. Cũn cỏc gia ỡnh m cha m
9
cú vic lm khụng n nh v thu nhp thp s khụng cú điu kin cho con
cỏi hc hnh, thm chớ cũn bt con phi i lm sm ph thờm thu nhp

m bo cuc sng ca gia ỡnh.
- Tỡnh trng vic lm ca xó hi , c bit c cu vic lm theo ngnh
v yờu cu trỡnh k thut chuyờn mụn ca vic lm cng cú tỏc ng n
nhu cu i hc ca thanh niờn c bit l cp ph thụng trung hc và lựa
chọn ngành/nghề và trình độ đào tạo.
- Trỡnh giỏo dc ca ph huynh cng cú tỏc ng rt ln n vic
i hc ca con cỏi.
- Tỡnh trng sc khe v dinh dng ca tr em cng tỏc ng n
kh nng i hc ca tr em -nhu cu giỏo dc.
- Mụ hỡnh giỏo dc v c ch giỏo dc cú tỏc ng ỏng k n vic
la chn s dng các loại hình dịch vụ giáo dục, ti kt qu giáo dụcn
t l nhp hc ca ngi trong tui i hc, t ra nhu Cu phỏt trin
giỏo dc
1.2.2. Cỏc yu t phỏt trin tỏc ng n Cung giỏo dc
Cung giỏo dc chớnh l cung cp cỏc iu kin v c s vt cht
(trng, lp, trang thit b dy v hc); giỏo viờn v kinh phớ thng xuyờn
cho vn hnh h thng giỏo dc m bo cho quỏ trỡnh dy v hc cho hc
sinh cỏc cp nhm tha món Cu giỏo dc.
Vic cung ng cỏc dch v giỏo dc c quyt nh bi kh nng tit
kim v u t m rng quy mụ cỏc cp hc v ci tin cht lng giỏo
dc ca quc gia núi chung v trờn mi vựng lónh th c th cựng vi
Mc/loi hỡnh u t cho giỏo dc.
c bit l cỏc yu t c ch/th ch tỏc ng n cỏc quyt nh u
t phỏt trin cỏc c s dch v
Ví dụ: cơ chế KHH tập trung bao cấp trớc đây nhà nớc là ngời đứng ra
đầu t và chịu trách nhiệm toàn bộ về các hoạt động giáo dục- đào tạo
Trong nn kinh t th trng nh hng XHCN ca nc ta hin nay, s
phỏt trin Cung Cầu cỏc dch v giáo dục đào tạo là ph thuc vo:
(1)Các chính sách của nhà nớc, Bộ Giáo dục v phỏt trin các loại
hình giáo dục v việc phân bổ v sử dụng các nguồn lực

(2)Thị trờng t nhân phản ứng nh thế nào đối với nhu cầu về các dịch
vụ giáo dục và đào tạo;
(3)Ngời dân phản ứng nh thế nào trong việc lựa chọn sử dụng các lọai
dịch vụ giáo dục- đào tạo;
1.2.3. Các yếu tố phát triển tác động đến cả cung và cầu giáo dục;
- Trình độ phát triển kinh tế: tăng trởng GDP và cơ cấu kinh tế.
10
- Trình độ tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ
- Hội nhập quốc tế .
- S la chn quyết định ca ngi dõn v mức độ, hỡnh thc đầu t
phát triển và sử dụng dịch vụ giáo dục về s lng cũng nh cht lng dch
v giáo dục s ảnh hởng đến cả Cầu và Cung cũng nh các kết quả giáo
dục
Trong iu kin phỏt trin nn kinh t th trng nh hng XHCN
ca nc ta, mt nc ụng dõn, c cu dõn s tr cú s lng ngi trong
tui i hc rt ln nhng cũn nghốo, cho dự nh nc quan tõm ó tng
t l chi NSNN cho giỏo dc lờn 18% (2005) và sẽ lên 20% (2010) nhng
mc chi tiêu cụng cng cho giỏo dc trờn u ngi vn rt thp:
53USD(theo ppp -2003) so vi mc 115 USD ca Thỏi lan v 203USD ca
Malaixia ( năm 1995) ũi hi cỏc nh k hoch v qun lý giỏo dc phi
bit vn dụng c chế thớch hp huy ng cỏc ngun lc ngoi NSNN cho
giỏo dc ng thi phi la chọn tp trung u t ngun NSNN cho giỏo dc
c bn và các nhóm đối tợng dân c/ các vùng lãnh thổ cụ thể
11
Hình 2. Mối quan hệ qua lại giữa DSPT và giáo dục
Các chính sách
Các yếu tố Dân số
Các yếu tố Phát triển
Quy mô, cơ cấu tuổi- giới tính và
phân bố DS trong độ tuổi đi học

theo không gian
Thu nhập và phân phối thu nhập;
Tình trạng sức khoẻ;
Mô hình giáo dục
Cung
về các dịch vụ Giáo dục
Cầu
về các dịch vụ Giáo dục
Tình trạng
Giáo dục
Mức/ Loại
hình đầu t{
2. Mt s chỉ tiêu và khỏi nim sử dụng trong KHH giáo dục

2.1. T l i hc (TLH)
Khỏi nim: l tỷ lệ phần trăm giữa s hc sinh ang hc mt cp hc
(khụng k tui ) so vi tng s tr em tui chun cho cp hc ú
- Cụng thc
S ngi ang hc cp x
T l huy ng = x100
Dõn s TE trong tui cp hc x
Vớ d: Tớnh t l huy ng i hc tiu hc
- T s liu thng kờ dõn s v giỏo dc ta cú s hc sinh tiu
hc nm hc 1998-1999 l 10.602.600 em v s lng tr em 6-10 tui l
9.155.300 em, ta cú:
10.602.600
T l huy ng i hc tiu hc = x 100 = 115,8%
9.155.300

2.2. T l i hc ỳng tui (TLHT)

Khỏi nim: l t l phn trm gia s hc sinh ang hc mt cp hc
nht nh ỳng tui chun ca cp hc ú so vi tng s tr em tui
chun ca cp hc ú .
- Cụng thc
S ngi trong tui cp hc x
ang hc cp hc x
T l i hc ỳng tui = x 100
Dõn s tui cp hc x
- Vớ d : T l i hc ỳng tui cp tiu hc

T s liu thng kờ dõn s v giỏo dc ta cú s hc sinh tiu hc
tui 6-10 tui nm hc 1998-1999 l 8.331.323 em v s lng tr em 6-10
tui l 9.155.300 em, ta cú:
8.331.323
T l i hc tiu hc ỳng tui = x 100 = 92,6%
9.155.300
12
2.3. T l i hc c trng theo tui
Khỏi nim: l t l phn trm gia s hc sinh trong tui chun ca
cp hc cp x ang hc so vi tng s tr em tui chun ca cp hc
ú
S ngi trong tui cp x
ang i hc
T l i hc c trng (tuổi cp x) = x 100
Dõn s tui hc cp x

Vớ d : 8.711.268
T l i hc c trng (6-10) = x 100 = 95,15%
9.155.300
2.4. Ch tiờu hiu qu trong ca giỏo dc

Khỏi nim : L t l phn trm s hc sinh tt nghip cp x hc nm
kt thỳc so vi tng s hc sinh vo u cp x
Cụng thc
HQT cp x (t) = [ HSTN cp x (t) / HSCMC cp x (t- (k-1)]x 100
Trong ú:
- HQT cp x (t) : Hiu qu trong giỏo dc cp x nm t
- HSTNcp x (t): S lng hc sinh tt nghip cp x nm t
- HSCM cp x (t-(k-1) l s lng hc sinh cú mt lp u cp x
- k là số năm học của mỗi cấp
Vớ d
Tớnh hiu qu trong ca giỏo dc tiu hc nm hc 2001/2002 ta cú s
liu hc sinh tt nghip tiu hc nm hc 2001/2002 l 1.589.329 em v s
lng hc sinh i hc lp 1 (u cp tiu hc) 4 nm trc, tc l nm hc
1997/1998 l 2.226.712 em ta cú kt qu:
1.589.329
HQT tiu hc (2001-2002) = x100 = 71,38%
2.226.712
Chỉ tiêu hiệu quả trong phản ánh c tỷ lệ bỏ học ở tất cả các lớp của một
cấp học (tức là tỷ lệ bỏ học càng cao thì hiệu quả càng thấp) và nó cũng có
thể phản ánh cả tỷ lệ lu ban v t l hc sinh yu kộm nữa vỡ tử số ch l số
học sinh tốt nghiệp cũn mu s l tng s hc sinh vo hc lp u cp
2.5. Chỉ tiêu tỷ lệ biết chữ: là tỷ lệ phần trăm số ngời từ 10 tuổi trở lên
biết chữ so với dân số 10 tuổi trở lên
Số ngời biết chữ từ 10 tuổi trở lên
Tỷ lệ biết chữ = x100
Dân số từ 10 tuổi trở lên
13
Ngoi ra, KHH phỏt trin giỏo dc chỳng ta phi s dng rt nhiu
ch tiờu khỏc na m cỏc nh lp k hoch/ chớnh sỏch giỏo dc u ó rt
rừ ( xem sỏch hng dn)

3. Lng ghộp Dõn s vo KHH phỏt trin giỏo dc
3.1. S cn thit phi lng ghộp dõn s vo KHH phỏt trin giỏo dc
T nhng c s lý lun trờn cho thy mi quan h tỏc ng qua li rt
cht ch v mnh m gia dõn s - phỏt trin với giáo dục đã tạo nên s cn
thit ca vic lng ghộp DS PT vo KHH phỏt trin giỏo dc. Ch cú lng
ghộp DS PT vo KHH thỡ mi cú th lm cho k hoch cú hiu lc, hiu
qu v cụng bng
Tại Hội nghị quốc tế về Dân sốvà phát triển (ICPD) Cairo, Ai cập năm
1994, đoàn Vệt nam đã bày tỏ cam kết của mình khi tuyên bố rằng : Chính
phủ Việt nam ý thức sâu sắc về mối quan hệ chặt chẽ giữa dân số và phát
triên. Việc lồng ghép dân số vào KHH phát triển là một bộ phận hữu cơ quan
trọng của chiến lợc phát triển. Đó là yếu tố hàng đầu cho việc nâng cao chất
lợng cuộc sống cho mỗi cá nhân, mỗi gia đình và toàn xã hội. Lồng ghép
dân số vào KHH phát triển chính là thực hiện đổi mới phơng pháp KHH.
3.2. Phơng pháp KHH và lng ghép dân s- phát triển trong quy trình
KHH phát trin giáo dc
3.2.1. H thng kế hoạch húa nc ta mà chúng ta nghiên cứu ở đây
là hệ thống KHH- một công cụ của nhà nớc để thực hiện chức
năng quản lý nhà nớc về lĩnh vực giáo dục trong nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng XHCN.
3.2.2. Do yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý và KHH từ cơ chế KHH tập
trung bao cấp trớc đây sang KHH trong điều kiện nền kinh tế thị
trờng định hớng XHCN đòi hỏi phải có phơng pháp KHH cho phù
hợp.Lồng ghép DS-PT vào KHH chính là phơng pháp KHH phù
hợp nhất
3.2.3. S cn thit phi xõy dng k hoch phỏt trin giỏo dc theo
ngnh v lónh th
Xut phỏt t mi quan h Dõn s - Phỏt trin với giáo dục nh ó
trỡnh by trờn ta thy mi quan h y luụn tn ti v phỏt trin trờn mi a
bn lónh th c th n tn a bn dõn c sinh sng . Vỡ th, KHH phỏt

trin ngnh / lnh vc giỏo dc cú lng ghộp DS PT thỡ khụng th ch lun
chng xõy dng k hoch v thc hin k hoch da trờn xỏc nh nhng ch
14
tiờu chung th hin mc bỡnh quõn quc gia m phi c lun chng c
th theo vựng/tỉnh/huyn/ xó v nhng i tng c th thỡ mi m bo
cho k hoch cú tớnh kh thi, hiu qu v chớnh cỏch thc KHH cú xem xột
ti mi tng quan gia cỏc vựng/ a bn v cỏc i tng c th vi mc
trung bỡnh quc gia s giỳp cho các nhà K hoch ra c cỏc gii phỏp
can thip lm gim s chờnh lch cú th khc phc nờn chc chn s hiệu
quả/công bng hn.
3.2.3. Lồng ghép DS- PT vào quá trình KHH phát triển giáo dục
có nghĩa là
- Là suy xét rõ ràng mối quan hệ giữa dân số và phát triển ( về kinh
tế, xã hội, vật chất, văn hóa tinh thần)với giáo dục trong toàn bộ các bớc
của quy trình kế hoạch hóa phát triển giáo dục .
- Là gắn cho mỗi chỉ tiêu, mỗi vấn đề phát triển giáo dục một gơng
mặt (Ai?)một địa chỉ (ở đâu?) tình trạng nh thế nào?(tốt, xấu, nghiêm
trọng?)để có những giải pháp thích hợp và hiệu quả
- Là để tìm ra một cơ chế, một phơng thức huy động, phân bổ và sử
dụng nguồn lực cho phát triểngiáo dục hiệu quả và công bằng đảm bảo cho
phát triển bền vững ca quc gia v trờn mi a bn c th phự hp vi
DS-PT.

3.3. KHH phát triển giáo dục bao gồm phạm vi khá rộng và phức tạp.
Trong tài liệu hớng dẫn này chúng ta sẽ chỉ giới hạn vào phơng pháp KHH
có lồng ghép dân số- phát triển vì mục tiêu công bằng trong giáo dục-
Một khía cạnh để đảm bảo sự phát triển bền vững. . Tài liệu này sẽ chú trọng
đến phơng pháp KHH để phục vụ cho quản lý nhà nớc đối với ngành giáo
dục ở cấp quốc gia và cấp tỉnh / huyện trong nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN.

3.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức v quy trỡnh kế hoạch hoá phát triển
giỏo dc
S trang 7 ti liu hng dn năm 2001
4. Vn cụng bng trong giỏo dc
Cụng bng trong giỏo dc c xỏc nh l khụng cú nhng chờnh
lch cú th trỏnh c v kt qu giỏo dc,v kh nng tip cn v th
hng dch v giỏo dc cơ bản cho mi ngi.
4.1. Vai trò của Nhà nớc trong việc thực hiện công bằng trong giáo dục
Nh trong phần cơ sở lý luận chung đã trình bày khá kỹ và ta thấy,
trong nền kinh tế thị trờng, nhiều loại dịch vụ, kể cả dịch vụ giáo dục đều có
15
thể trở thành hàng hoá và ngời sử dụng dịch vụ phải trả tiền. Sự khác biệt
giữa mọi ngời về vị trí xã hội, thu nhập, mức độ sở hữu tài sản là hiện thực
khách quan, nên nhu cầu và khả năng chi tiêu cho giáo dục của mỗi ngời,
mỗi nhóm dân c là rất khác nhau. Nếu Nhà nớc bao cấp các dịch vụ giáo
dục - đào tạo cho tất cả mọi ngời nh trớc đây thì tổng nhu cầu về kinh phí sẽ
rất lớn mà ngân sách nhà nớc không thể đáp ứng đợc. Vì vậy, KHH phát
triển giáo dục trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN nh ở nớc ta,
ngoài nguồn kinh phí tối đa từ ngân sách nhà nớc, Chính phủ phải có chính
sách, biện pháp huy động các nguồn tài chính khác để đáp ứng nhu cầu học
tập của toàn xã hội. Đồng thời, Nhà nớc phải sử dụng ngân sách của mình
một cách hợp lý, hiệu quả để điều tiết nhằm đạt đợc sự công bằng trong giáo
dục. Do đó, xuất phát từ vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng có
thể khái quát trong hình dới đây ( Hình ) để xác định vai trò chủ yếu nhất
của Nhà nớc trong việc đảm bảo công bằng trong giáo dục là:
Vai trò của nhà nớc : Giải quyết thất bại của thị trờng -
Cải thiện sự công bằng
Chức năng
tói thiểu
Cung cấp các hàng hoá công cộng

thuần tuý
Bảo vệ
ngời nghèo
Quốc phòng; Luật pháp và trật tự;
Quyền sở hữu tài sản;Quản lý kinh tế vĩ mô;
Y tế công cộng
Các chơng trình
chống nghèo
Cứu nguy khi có
tai hoạ
Chức năng
trung gian
Giải quyết
ngoại ứng
Điều tiết
độc quyền
Giải quyết tình
trạng thông tin
không hoàn hảo
Cung cấp dịch vụ
bảo hiểm xã hội
Giáo dục
cơ bản
Điều tiết
công cộng
Bảo hiểm
(y tế, nhân thọ,
lơng hu)
Tái phân bổ
lơng hu

Trợ cấp gia đình
Bảo vệ
môi trờng
Chínhsách
chống
tờ-rớt
Điều tiết
tài chính
Bảo vệ ngời
tiêu dùng
Bảo hiểm
thất nghiệp
Chức năng
tích cực
Phối hợp hoạt động t nhân Phân phối lại
Nuôi dỡng các thị trờng
Các sáng kiến về cụm
Phân phối lại
tài sản
Nguồn: Theo báo cáo phát triển của ngân hàng thế giới (1997)
16
Nhà nớc xây dựng Chiến lợc, Quy hoạch, Kế hoạch và các
chính sách / Chơng trình, dự án phát triển giáo dục- đào tạo có lồng ghép
DS-PT để điều hành vĩ mô, phát huy tính tích cực của cơ chế thị trờng, đồng
thời điều tiết và khắc phục những khuyết tật của thị trờng trong dịch vụ xã
hội nói chung và phát triển dịch vụ giáo dục nói riêng nhằm đáp ứng nhu
cầu học tập của nhân dân.
Nhà nớc ban hành những tiêu chuẩn, quy phạm pháp luật
trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo; thực hiện giám sát, kiểm tra việc thực hiện
chúng, cũng nh những chính sách của Nhà nớc có liên quan đến việc đảm

bảo công bằng xã hội trong giáo dục.
Tạo cơ hội, nâng cao năng lực tiếp cận và thụ hởng bình dẳng
dịch vụ xã hội cơ bản có chất lợng đạt chuẩn quốc gia trong lĩnh vực giáo
dục cơ bản cho tất cả mọi ngời, đặc biệt quan tâm đến các nhóm dân c dễ bị
tổn thơng nh trẻ em lang thang cơ nhỡ, trẻ tàn tật, trẻ em con gia đình ngời
nghèo, ngời DTTS sinh sống ở các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trình độ phát triển thấp và có nguy thất học
cao
Nhà nớc trực tiếp thực hiện cung cấp các dịch vụ giáo dục cơ
bản miễn phí cho trẻ em trong độ tuổi của cấp phổ cập giáo dục với chất l-
ợng đạt chuẩn quốc gia do nhà nớc quy định ở mỗi thời kỳ và ở các cấp học
cao hơn cho các đối tợng có chọn lọc. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận
lợi cho các cơ sở giáo dục -đào tạo thuộc các doanh nghiệp, tổ chức quần
chúng và t nhân thực hiện cung cấp dịch vụ giáo dục- đào tạo cho mọi ngời
theo đúng quy định của pháp luật.
Ban hành chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế
tham gia phát triển dịch vụ giáo dục- đào tạo đồng thời hỗ trợ và tạo nguồn
kinh phí để mọi ngời đều có khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục- đào tạo .
Nhà nớc chủ trì việc tuyên truyền, giáo dục tinh thần tơng
thân, tơng ái, tính cộng đồng trong nhân dân, đề cao tính đạo đức, lơng tâm
nghề nghiệp nhằm đảm bảo đợc sự công bằng trong giáo dục cơ bản cho mọi
ngời.
4.2. Kế hoạch hoá vì sự công bằng trong giáo dục đợc thiết kế để giảm
những chênh lệch giữa các nhóm dân c/các vùng về tình trạng giáo dục, cũng
nh những chênh lệch trong việc phân bố các nguồn lực ảnh hởng tới khả
năng tiếp cận, chất lợng cũng nh việc sử dụng các dịch vụ giáo dục. Khác
với các phơng pháp tiếp cận của kế hoạch hoá giáo dục truyn thng ch tập
trung vào các con số trung bình c nc/ ton tnh, và vì vậy thờng dẫn đến
những chênh lệch lớn giữa các nhóm dân c trong xã hội trong phạm vi cả n-
ớc, các vùng, các nhóm dân c. Kế hoạch hoá vì sự công bằng trong giáo dục,

17
nh một bộ phận cấu thành của kế hoạch hoá phát triển bền vững, òi hỏi phải
tập trung vào việc tạo ra các điều kiện thuận lợi cho các lĩnh vực trong v
ngoài ngành giáo dục không chỉ trên những chỉ số trung bình m cho từng
nhóm dân c, tng vùng c th nhằm giảm bớt những chênh lệch có thể tránh
đợc trong giáo dục cho trẻ em.
4.3. Ch tiêu/chỉ báo thể hiện công bằng xã hội trong kế hoạch hoá
giáo dục
Để xây dựng kế hoạch vỡ s công bằng xã hội trong giáo dục, công
việc trớc tiên phải làm là xác định các chỉ tiêu thể hiện tính công bằng xã hội
làm đối tợng kế hoạch hoá. Có khá nhiều chỉ tiêu thể hiện tính công bằng xã
hội trong giáo dục, song chỉ có một số chỉ tiêu thoả mãn những điều kiện
nhất định mới có thể đợc chọn làm đối tợng kế hoạch hoá.
4.3.1. Năm yêu cầu chủ yếu trong việc xác định chỉ tiêu thể hiện công
bằng xã hội trong xây dựng kế hoạch phải đáp ứng là :
- Trực tiếp thể hiện và dễ nhận thấy tính công bằng xã hội (thể hiện
cả bằng những chỉ báo đầu vào và chỉ báo đầu ra của các hoạt
động giáo dục).
- Có tính phổ cập và là chỉ tiêu hiện đang đợc sử dụng trong công tác
kế hoạch và thống kê (đồng thời nên là những chỉ tiêu sử dụng đợc
trong so sánh quốc tế).
- Dễ tính toán và dễ dàng thu thập thông tin, số liệu (cả về phơng
diện thông tin dân số và thông tin chuyên ngành giáo dục).
- Đảm bảo đợc so sánh theo không gian và thời gian.
- Nhà nớc có thể can thiệp tác động để thay đổi chỉ tiêu bằng những
giải pháp trực tiếp và gián tiếp.
4.3.2. Những chỉ tiêu phản ánh công bằng trong giáo dục cần đợc sử
dụng để đánh giá mức độ đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục trong cả
4 lĩnh vực chủ yếu sau :
- Kết quả giáo dục;

- Khả năng tiếp cận các dịch vụ giáo dục;
- Mức độ hởng thụ các dịch vụ giáo dục về chủng loại và chất lợng
dịch vụ;
- Thụ hởng ngân sách Nhà nớc về giáo dục.
Đánh giá việc đảm bảo tính công bằng xã hội trong giáo dục có nghĩa
là phải tập trung vào phân tích, đánh giá mức chênh lệch kết quả giáo dục và
18
các điều kiện tác động đến kết quả giáo dục theo vùng, theo nhóm dân c, c-
ờng độ diễn biến thay đổi theo thời gian và những nguyên nhân của chúng.
4.3.3. Chỉ số mc chờnh lch (PAR)
Mức độ chênh lệch giữa các vùng/nhóm dân c về tình trạng giáo dc
đợc thể hiện thông qua việc tính toán chỉ số PAR (Population Antributable
Risk - tức là sự rủi ro gắn với dân số), vốn đợc sử dụng trong dịch tễ học để
đo lờng mức độ của những rủi ro gắn với dân số. Bản chất của PAR là sự
chênh lệch (độ lớn của sự thay đổi cần có) để toàn thể xã hội (tất cả các
nhóm dân c) có đợc u thế (mức tiến bộ) tơng đơng nh mức độ của nhóm dân
c hiện có u thế nhất. Mở rộng ra có nghĩa là mức chênh lệch giữa đối tợng đ-
ợc so sánh (có thể là toàn thể hoặc chỉ là một bộ phận) và một đối tợng đợc
chọn làm chuẩn (đối tợng có u thế nhất) về mức độ rủi ro đối với một hiện t-
ợng nào đó (ví dụ trong trờng hợp này là chênh lệch giữa các vùng về tỷ lệ
i hc tiu hc ỳng tui ca trẻ em 6-10 tuổi).
PAR đợc xác định nh là một tỷ lệ giữa giá trị tuyệt đối của hiệu số
giữa giá trị bình quân chung (I) và giá trị của nhóm dân c có u thế nhất
(Ia) và giá trị bình quân chung của chỉ tiêu là đối tợng so sánh. Công thức
để tính PAR nh sau:
|I - Ia|
PAR =
I
PAR : Mức độ rủi ro gắn với dân số
I : Giá trị bình quân chung (hoặc của nhóm dân c/vùng

cần
phân tích)
Ia : Giá trị của nhóm dân c (hoặc vùng) có u thế nhất
Trong trờng hợp so sánh tổng thể : I là giá trị bình quân chung của chỉ
tiêu (ví dụ nh mức bình quân chung của cả nớc hoặc của tất các các nhóm
dân c). Ia là giá trị của vùng hoặc nhóm dân c có u thế nhất (tốt nhất). Có thể
sử dụng PAR để so sánh cá biệt, khi đó giá trị I sẽ là của một vùng hoặc một
nhóm dân c xác định.
Do đó, có thể sử dụng giá trị của PAR nh là một thớc đo mức chênh
lệch giữa các giá trị cá biệt (vùng hoặc nhóm dân c), theo đó PAR giảm có
nghĩa là chênh lệch giảm và ngợc lại.
Vớ d : Chờnh lch v t l i hc ỳng tui cp tiu hc ( TLHT)
l cp hc ph cp gia Nam-N; Thnh thị-Nụng thụn; gia cỏc vựng; gia
cỏc dõn tc, cỏc nhúm thu nhp.
19
Kt qu Tng iu dõn s v nh nm 1999 cho thy:
- Chờnh lch gia cỏc vựng: t l i hc ỳng tui cp tiu hc
cỏc vựng min nỳi phớa Bc l 89%, Tõy nguyờn 89% v ng bng sụng
Cu long l 87% trong khi mc trung bỡnh c nc l 91,7%, Vựng ng
bng sụng Hng v vựng ụng Nam b l 97-98%;
Nh vy ch s chờnh lch PAR gia vựng kộm nht ( BSCL) so vi
mc trung bỡnh c nc l:
| 87 - 91,7 |
PAR BSCL = = 0,051
87
4.5. Nhúm đối tợng d b thit thũi trong giỏo dc ph cp

Nhóm đối tợng dễ bị thiệt thòi trong giáo dục phổ cập gồm tr em l
con ca cỏc h gia ỡnh thuc nhóm dân c yếu thế, dễ bị tổn thơng cần sự
quan tâm của xã hội. Các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thơng này có thể đợc xác

định căn cứ vào những đặc điểm về:
Thu nhập hoặc tài sản (ngời nghèo, ngời không nơi nơng tựa )
Dân tộc (chủ yếu là các nhóm dân tộc ít ngời)
Giới tính( chủ yếu là trẻ em gái và phụ nữ)
Vùng địa lý ( thành thị - nông thôn, vùng sâu, vùng xa)
Đối tợng chính sách xã hội ( con thng binh, lit s )
Việc làm ( nghề nghiệp, lĩnh vực việc làm).
Trình độ giáo dục
Tình trạng sức khỏe
Nhóm đối tợng nói trên còn bao gồm tr em c bit cú nhu cu giỏo
dc c bit nh: tr em khuyt tt ( mự, cõm, ic), tr em cú bnh
( nhim HIV/ AIDS, nhim cht c mu da cam v nhng tr em cú hon
cnh c bit (tr lang thang c nh, tr b b ri, ngc ói hoc b lm
dng)
Rừ rng nhng bt li liờn quan n giỏo dc l mang tớnh nhiu mt
v thng l kt qu ca mi quan h tỏc ng qua lai gia cỏc yu t Dõn
s - Phỏt trin. Nh vy cụng tỏc KHH thc hin cỏc mc tiờu thiờn niờn
k v giỏo dc nhn mnh vic gii quyt nhng khỏc bit bng vic chỳ
trng vo t c nhng tin b v bỡnh ng Gii, v bỡnh ng trong c
hi v th hng dch v giỏo dc ph cp ca tr em trong h gia ỡnh gia
cỏc nhúm thu nhp, dõn tc v v trớ a lý

20
5. Những thông tin cần thiết và nguồn cung cấp thông tin phục vụ KHH
giáo dục

Để tính toán, phân tích và đánh giá những chỉ tiêu giỏo dc, cần khá
nhiều các loại thông tin khác nhau, bao gồm : thông tin trực tiếp thể hiện kết
quả; thông tin gián tiếp thể hiện nguyên nhân và những vấn đề liên quan;
thông tin về dân số; thông tin chuyên ngành giỏo dc; những thông tin thuộc

các ngành/lĩnh vực khác có liên quan Những thông tin này có thể phân
thành các nhóm sau:
5.1. Những thông tin về dân số tuổi i hc
- Thông tin hiện trạng của cả nớc và các vùng, tỉnh, huyn, chia theo
từng tuổi/độ tuổi, theo giới tính, thành thị-nông thôn, dân tộc, nhóm
thu nhập.
- Dân số dự báo chi tiết theo từng tuổi/ độ tuổi, giới tính trên từng
vùng lãnh thổ, khu vực cho thời kỳ xây dựng kế hoạch.
5.2. Những thông tin về giỏo dc (cả nớc, các vùng, tỉnh, huyn, thành
thị- nông thôn )
- Số lợng tuyệt đối hc sinh cỏc lp theo cỏc tui i hc ( chi
tit tng tui ng vi tng lp hc) theo giới tính;
- S lng tuyt i hc sinh cỏc lp theo tui i hc (chi tit
tng tui ng vi tng lp hc) thuc cỏc nhúm dõn c yu th (dõn tc
thiu s, nghốo).
- S lng tuyt i hc sinh cỏc lp theo tui i hc cỏc cp
( chi tit tng tui ng vi tng lp hc) cú hon cnh c bit ( tn tt mự,
cõm ic,lang thang)
- S lng tuyt i hc sinh cỏc lp theo kt qu hc tõp
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật và trang thiết bị của các trng hc, đặc
biệt là cỏc trng tiu hc v THCS.
- Một số Tiờu chun, định mức thờng đợc sử dụng:
Bng 1. S hc sinh trung bỡnh/lp theo cp hc v vựng sinh thỏi
Mu giỏo Tiu hc THCS THPT
Thnh ph/ụ th Khụng cú 40 45 50
Vựng cao Khụng cú 25 30 45
Trung du, ng bng Khụng cú 35 40 45
Trung bỡnh c nc Khụng cú 35 40 47
Ngun: Vn bn 243/ CP ngy 28/6/1979 v 7977/TT-LB ngy 7/12/1993
21


Tiờu chun v giỏo viờn trờn 1 lp: Tiu hc: 1,17; THCS 1,85
v THPT l 2,1
5.3. Những thông tin KT-XH khác
- Tổng thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình, trong đó chú trọng đến chi
tiêu cho chăm sóc sức khoẻ.
- Tình trạng việc làm của lao động trong hộ gia đình
- Điều kiện sống (tình trạng nhà ở, sử dụng điện, nớc sạch, vệ sinh môi
trờng ).
- Tình trạng phát triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn (đờng xá và phơng
tiện giao thông, trng hc, bnh vin, trung tõm, trm yt ).
5.4. Nguồn thông tin: Những số liệu trên có thể đợc nhận từ 4 nguồn thông
tin chủ yếu sau :
- Khảo sát hộ gia đình;
- Khảo sát chuyên đề;
- Tổng điều tra dân số,
- Số liệu thống kê hành chính của Chính phủ
Ngoài ra còn có thể lấy thông tin từ Hệ thống đăng ký hộ tịch, tài liệu
về Chiến lơc, qui hoạch, kế hoạch và chơng trình/dự án.

5.5. Cơ quan cung cấp thông tin
ở cấp trung ơng, nguồn cung cấp số liệu dân số, giáo dục chủ yếu là
Tổng cục Thống kê, đây cũng là nơi thực hiện và cung cấp số liệu về dân số
dự báo hàng năm; TT Thông tin quản lí giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo;
Uỷ ban Dân số Gia đình và Trẻ em.
ở cấp tỉnh/thành phố, số liệu dân số do nhiều nguồn khác nhau cung
cấp bao gồm cả Cục thống kê và Uỷ ban Dân số Gia đình và Trẻ em. Ngoài
ra cấp địa phơng còn thờng dùng số liệu thống kê lấy từ đăng ký sinh tử.
Nhìn chung các tỉnh có thể thu đợc số liệu dân số từ nhiều nguồn khác nhau.
5.6. Một số bất cập trong việc thu thập số liệu dân số phục vụ cho lập kế

hoạch giáo dục
Trên thực tế việc lập kế hoạch giáo dục ở nớc ta cho đến nay còn gặp
nhiều bất cập trong việc cung cấp số liệu dân số (là số liệu đầu vào cho lập
kế hoạch giáo dục):
- Số liệu dân số đợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau. Chất lợng của số
liệu dân số thay đổi đáng kể từ tỉnh này sang tỉnh khác, giữa các vùng trong
một tỉnh và cha có sự thống nhất giữa các cơ quan với nhau. ở nớc ta hiện
22
nay, nhiều cơ quan Nhà nớc tự lập dự báo dân số để sử dụng cho mục đích
của mình. Vì vậy trong quá trình xử lý các số liệu về dân số (là căn cứ lập kế
hoạch giáo dục) còn khó khăn, cha đáp ứng đợc yêu cầu về độ chính xác và
tính kịp thời.
- Chất lợng của các dự báo dân số cũng còn sai số đáng kể ở cấp
tỉnh/thành phố. Đặc biệt thông tin về di dân và dân số của các dân tộc ít ngời
còn nghèo nàn. Những số liệu đầu vào thờng không cập nhập, và những giả
định về mức sinh, chết và di dân đôi khi còn thiếu căn cứ khoa học. Thờng
chỉ có dự báo dân số cho khoảng thời gian 5 hay 10 năm một, và ít khi có dự
báo theo các nhóm tuổi đi học.

5.7. Dự báo dân sốphục vụ KHH giáo dục
Công tác dự báo dân số đợc Tổng cục thống kê (TCTK) và chi cục
thống kê tiến hành để phục vụ cho công tác KHH và quản lý theo phơng
pháp thành phần- chuyển tuổi Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, phần lớn dự
báo dân số mới đợc TCTK xây dựng theo dân số trung bình cả nớc, các vùng,
các tỉnh và theo các nhóm 5 tuổi (0-4; 5-9 ) và theo giới tính vì vậy để có
số liệu phục vụ cho KHH phát triển nói chung và KHHgiáo dục có lồng ghép
DS-PT nói riêng đòi hỏi phải có những số liệu dự báo chi tiết hơn theo các độ
tuổi đi học; giới tính; dân tộc, nhóm dân c theo mức sống trên các địa bàn
huyện/ xã và các vùng địa lý . Do đó chi cục thống kê các tỉnh cần tiến
hành dự báo dân số Cơ quan dân số liên hiệp quốc đã có dự án và chuyển

giao kỹ thuật với chơng trình phần mềm máy tính hoàn chỉnh về dự báo dân
số cho TCTK vì vậy các chi cục thống kê có thể tiếp nhận kỹ thuật này từ
ngành dọc của mình để dự báo dân số chi tiết cho địa phơng mình phục vụ
cho công tác KHH và quản lý ở các địa phơng
Vì dân số trong độ tuổi đi học bao gồm các nhóm tuổi trẻ từ 0-24 tuổi
nên quy mô và cơ cấu của nhóm dân số này rất nhạy cảm với thay đổi về
mức sinh và tình trạng di dân Do mức sinh trung bình của dân số Việt nam
đã giảm nhanh trong những năm gần đây nhng rất không đều giữa các vùng/
tỉnh/ huyện /xã và các nhóm dân c cụ thể cùng với tác động của di dân trong
quá trình phát triển và đô thị hoá nên các nhà kế hoạch và thống kê ở các
tỉnh cần phối hợp rất chặt chẽ để có đợc những thông tin dân số- phát triển
chính xác và kịp thời phục vụ KHH và quản lý trên mỗi địa phơng



23
Phần thứ hai
Kỹ thuật lồng ghép dân số vào KHH giáo dục

vn dng phng phỏp lng ghộp Dân số vo KHH phỏt trin giỏo
dc trong ti liu hng dn ny chỳng ta chn vớ d KHH phỏt trin giỏo
dc ph thụng trong ú tp trung tiu hc v trung hc c s -l cp giỏo
dc ph cp cp quc gia minh ha cho vic lng ghộp bin dõn s vo
KHH phỏt trin quy mụ v h thng giỏo dc ph thụng
Nh đã biết, quy trỡnh KHH gm 4 bc:
Bc 1: LP K HOCH
Cú nhiu hot ng trong bc lp k hoch, c thể có 5 hot ng
ch yu sau:
1. Phõn tớch tỡnh hỡnh
2. t mc tiờu/ ch tiờu

3. Xõy dng chớnh sỏch/ gii phỏp
4. Hỡnh thnh cỏc chng trỡnh/ d ỏn
5. Lp chng trỡnh u t v d toỏn ngõn sỏch u t
Bc 2: THựC HIệN Kế HOạCH/ CHơNG TRìNH/ Dự áN
Bc 3: GIáM SáT Kế HOạCH
Bc 4: ĐáNH GIá Kế HOạCH
Vy lng ghộp Dân số vo quy trỡnh KHH l nh th no? Chỳng ta s
cựng nhau xem xột cỏch lm tng bc, tng hot ng c th.

BC I: LNG GHẫP DN S VO LP K HOCH PHT
TRIN GIO DC

bàI iI. PHN TCH TèNH HèNH PHT TRIN GIO DC

Yêu cầu
Phõn tớch hin trng l s mụ t tỡnh trng hin ti vi cỏc c hội
thun li, cỏc khú khn, cỏc tim nng v cỏc thỏch thc ó gõy nờn hin
trng ca tỡnh hỡnh v cỏc vn cn gii quyt. Thc trng ú l kt qu do
nhiu yu t tỏc ng qua li v Dõn s - Phỏt trin kinh tế, xó hi v mụi
trng.
Vic lng ghộp DS-PT õy ng ý l khi phõn tớch tỡnh hỡnh hin
trng cn thit phi phõn tớch v xỏc nh cho c mối quan hệ tỏc ng
24
qua li gia kinh t, xó hi v nhõn khu hc cng nhiu cng tt, ch rừ
tỡnh hỡnh ú l ca Ai? õu? Ch ra c cỏc yu t quyt nh trc tip
v giỏn tip n kt qu ca tỡnh hỡnh ( ví dụ giáo dục cơ bản) lm c s
cho vic lun chng cỏc mc tiờu, chớnh sỏch/gii phỏptrong k hoch.
1 . Phơng pháp, kĩ thuật phân tích tình hình phát triển giáo dục

Bc 1: Mụ t quy mụ hc sinh v tớnh toỏn cỏc chỉ tiêu kết quả

giáo dục
Vớ d: Kt qu giỏo dc tiu hc, THCS trung bỡnh c nc
Bng 2 S lng hc sinh v cỏc ch tiờu kt qu giỏo dc tiu hc v
THCS c nc nm hc 1998-1999 ( nghỡn ngi, %)
Tng s Nam N Th. Th N. thụn
Tiu hc
1. S TE 6- 10 tui 9.155,3 4.440.7 4.414,6 1.746,7 7.408,6
2. S h/s tiu hc 10.602,6 5.597,6 5.005,0 1.899,0 8.703,6
3. T l huy ng 115,8 118,1 113,4 108,7 117,5
4. T l i hc ỳng tui 92,6 93,46 91,72 95,92 91,96
5. T l i hc c trng theo
nhúm 6-10 tui
95,15 95,74 94,55 97,77 94,64
Trung hc c s
1. S TE 11-14 tui 8.186,9 3.842,6 4.054,7 1.412,0 7.366,8
2. S h/s THCS 5.630,9 3.047,7 2,583,2 1.290,2 4.340,6
3. T l huy ng 68,8 79,3 63,7 91,4 58,9
4. T l đi học ỳng tui 61,59 61,05 62,16 81,94 57,18
5. T l i hc c trng theo
nhúm tui 11-14
85,48 88,30 82,47 91,58 84,16
Ngun Tng iu tra Dõn s v nh 1/4/1999
Bc 2. Phõn tớch cỏc ch tiờu kt qu giỏo dc cỏc cp tiu hc v
THCS nm hc.
Kết quả giáo dục đợc thể hiện qua: tỉ lệ đi học, xếp loại học lực, tỉ lệ
hoàn thành cấp học
Vn dng cụng thc (1) v (2) v (3) bi trờn v s liu trong bng 1
ta tớnh c: t l i hc tiu hc trung bỡnh c nc l 115,8% ;THCS l
68,8%; T l i hc ỳng tui bc tiu hc l 91,4% ; THCS l 62%; T l
i hc c trng theo nhúm tui (6-10) là 91,15% v nhúm 11-14 tui l

85,48%.
Hiu qu trong ca giỏo dc bc tiu hc nm 1998-1999 l 70%;
THCS l 69% v THPT l 86,97% ó tng lờn tng ng l 74,42% ; 70%
v 83,16% (2003). Nh vy, nu bc tiu hc ch cú 74,42% hc sinh hon
thnh 5 nm hc tiu hc
1
cú ngha l vn cũn 25,58 % tc hơn 1/4 s
1
Mt s nc quy nh bc tiu hc l 6 hoc 7 nm;
25

×