Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 23-Phong trào Tây Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 20 trang )

Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP
THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN
NHƠN
GV: TRẦN THI HOA
Trình bày sự khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam
cuối thế kỉ XVIII ?
- Đàng Ngoài: ch phong kiến kh ng ho ng sâu s c. ế độ ủ ả ắ
Phong trào nông dân bùng lên mạnh mẽ, kéo dài hơn 10 năm,
nhưng cuối cùng bò đàn áp.
-
Đàng Trong: chế độ phong kiến cũng bước vào khủng hoảng

- Năm 1771, khởi nghóa nông dân bùng lên ở ấp Tây Sơn (Bình
Đònh).
- Từ Tây Sơn, cuộc khởi nghóa nhanh chóng phát triển thành
phong trào lật đổ Chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

- Từ năm 1786 đến 1788, nghóa quân tiến ra Bắc, lật đổ tập
đoàn phong kiến Lê-Trònh, thống nhất đất nước.
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
I.Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối
thế kỉ XVIII
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta?
+ Nguyễn nh sang cầu cứu. Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn
quân thuỷ, bộ sang xâm lược nước ta.


I.Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối
thế kỉ XVIII
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
5
5
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
TRÀ TÂN
C
ù

l
a
o

T
â
n

P
h
o
n
g
T
h

i

S

ơ
n
MĨ THO
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút
- Nguyễn Ánh sang cầu cứu. Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn quân
thuỷ, bộ sang xâm lược nước ta.
- Năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch
Gầm-Xoài Mút, đánh tan quân Xiêm, bảo vệ vững chắc nền độc
lập.
Ý nghóa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ?
I.Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối
thế kỉ XVIII
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
1.Kháng chiến chống Xiêm 1785.
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
2. Kháng chiến chống quân Thanh (1789)
Vì sao nhà Thanh đem quân sang xâm lược nước ta ?
- Vua Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh.Vua Thanh, sai
tướng đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
I.Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối
thế kỉ XVIII
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
Nêu ý nghóa đoạn trích trong bài hiểu dụ của vua Quang Trung?
- Vua Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh.Vua Thanh cử
tướng đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang

Trung chỉ huy quân tiến ra Bắc.
2. Kháng chiến chống quânThanh (1789)
I.Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối
thế kỉ XVIII
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
10
10
Đ
ô

đ

c

L
o
n
g
Đ
ô

đ

c





B

o
Q
u
a
n
g

T
r
u
n
g
Q
u
a
n
g

T
r
u
n
g
- Vua Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh.Vua Thanh cử
tướng đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang
Trung chỉ huy quân tiến ra Bắc.

- Mùng 5 tết Kỉ Dậu (1789), nghóa quân Tây Sơn giành chiến thắng
vang dội ở Ngọc Hồi –Đống Đa và tiến vào Thăng Long đánh bại
hoàn toàn quân xâm lược.
- Phong trào nông dân Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp
thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc .
Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh?
2. Kháng chiến chống quânThanh (1789)
I.Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối
thế kỉ XVIII
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
III. Vương triều Tây Sơn
- 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng Đế (Thái Đức ) >Vương triều
Tây Sơn thành lập.
- 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trò vùng đất từ Thuận
Hoá trở ra Bắc.
Vương triều Tây Sơn đã làm được những gì ?
+ i n i: (Đố ộ ?)
+ Đối ngoại: (?)
- 1792, Quang Trung qua đời.
- 1802, Nguyễn Ánh tấn công, Vương triều Tây Sơn sụp đổ.
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối
thế kỉ XVIII
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
Bài 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
- Các chính sách :
BÀI TẬP

Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Các cuộc khởi nghóa của nông dân từ nửa cuối thế kỉ
XVIII thường mang khẩu hiệu :
a . Đòi lại ruộng đất của đòa chủ chia lại cho dân nghèo
b . Phù Lê diệt Trònh
c. Lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo.
d. Ủng hộ phong trào Tây Sơn .
Em chọn câu b là
sai
KẾT QUẢ:
Chọn câu d là sai –Cần suy
nghó lại
Em chọn câu a là sai.Chọn câu c là đúng
Câu 2:Sau khi làm chủ vùng đất từ Quảng Nam trở ra, lòch sử
đặt cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ ?
a. Tiến quân ra Bắc hội quân với Vua Lê để đánh đổ
chúa Trònh .
b. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh .
c. Tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Vua Lê-Chúa
Trònh để thực hiện sứ mệnh thống nhất đất nước.
d. Tiêu diệt Chúa Trònh, lên ngôi Hoàng đế
Câu c đúng rồi
Chọn câu b chưa đúng
Chọn câu d là sai rồiChọn câu a là sai –Cần suy nghó lại
Câu 3: “Rước quân Thanh về giày xéo đất nước” là cụm
từ nhân dân dành cho ?
a. Nguyễn Ánh.
b. Tôn Só Nghò .
c. Nguyễn Hữu Chỉnh .
d. Lê Chiêu Thống .

KẾT QUẢ:
CHÚC MỪNG EM
CHỌN CÂU D LÀ
ĐÚNG
Chọn câu c là sai –Cần suy nghó kó !Chọn câu b là sai
rồi !
CHỌN CÂU A LÀ SAI –CẦN NGHĨ KĨ
BÀI HỌC
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Trường THPT số 2 An Nhơn
Giáo viên : Trần Thò
Hoa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×