Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

GA day tre khiem thinh lop 7 chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.88 KB, 130 trang )

TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
TUẦN 1.
Thứ 2 ngày 07 tháng 9 năm 2009
TOÁN
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
2. Kó năng: - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Chuẩn bò 4 tấm bìa
- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động:
Ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ: Kiểm tra Sách- vở - bảng con
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân
số
- Từng học sinh chuẩn bò 4 tấm bìa (SGK)
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
- Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo
viên
- Tổ chức cho học sinh ôn tập
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa
và nêu:


 Tên gọi phân số
 Viết phân số
 Đọc phân số
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc
(lên bảng)
3
2
đọc hai phần ba
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại
- Vài học sinh đọc các phân số vừa hình
thành
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Gv ghi bảng các phân số vừa thực
hiện.

100
40
;
4
3
;
10
5
;
3
2
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Ôn tập cách viết thương hai số tự
nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân
sô.

-Phương pháp: Thực hành
- Hoạt động cá nhân
- Hs viết bảng con
Trần Kim Hoà 1
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây
dưới dạng phân số: 1:3; 4 : 10 ; 9 : 2
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia
1: 3
- Phân số
3
1
là kết quả của phép chia 1:
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thương với các phép
chia còn lại.
- Từng học sinh viết phân số:
10
4
là kết quả của 4 : 10
2
9
là kết quả của 9 : 2
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số
là gì?
- Yêu cầu Hs viết các số tự nhiên sau dưới
dạng phân số: 5 ; 12 ; 2001; ….
- mẫu số là 1
- (ghi bảng)

- Hs lên viết trên bảng lớp.
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số:
;
17
17
;
9
9
;
1
1
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế
nào?
- tử số bằng mẫu số và khác 0.
- Nêu VD:
12
12
;
5
5
;
4
4
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số:
45
0
;
5
0
;

9
0
;
- Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm
gì? (ghi bảng)
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hành
- Hoạt động cá nhân + lớp
Phương pháp: Thực hành
- Hướng học sinh làm bài tập
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập.
Bài 1: a, Đọc các phân số
b, Nêu tử số và mẫu số của từng phân số
trên
- Hs nêu miệng kết quả
- Lớp nhận xét
Bài 2: Viết thương sau dưới dạng phân số
Bài 3: Viếi các số tự nhiên sau dưới dạng phân
số có mẫu số là 1.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
- Hs sửa bảng lớp – Hs nhận xét

HS thi đua điền vào ô trống
+ Hoạt động 4: Củng cố
- GV viết sẵn bài tập vào bảng phụ
7=


; 1=



; 0=


; 5 : 3 =


- Hs thi đua điền vào chỗ chấm .
- Nhận xét
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm bài nhà
Trần Kim Hoà 2
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
- Chuẩn bò: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân
số”
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận thức được vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
2. Kó năng: - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kó năng
tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ: - Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên”
+ giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh

1. Khởi động:
Ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập
3. Giới thiệu bài mới:
- Em là học sinh lớp 5
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- HS thảo luận nhóm đôi
* Phương pháp: Thảo luận, thực hành
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong
SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi.
- Tranh vẽ gì? - 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn
học sinh lên lớp 5.
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong
học tập và được bố khen.
- Em nghó gì khi xem các tranh trên? - Em cảm thấy rất vui và tự hào.
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp
dưới?
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là
học sinh lớp 5? Vì sao?
- HS trả lời
-> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất
trường. Em sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan
để xứng đáng là học sinh lớp Năm.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 và 2
- Hoạt động cá nhân
* Phương pháp: Thực hành
Trần Kim Hoà 3
Lớp 7TG

TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
- Nêu yêu cầu bài tập 1 và 2 - Cá nhân suy nghó và làm bài.
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức
về mình với bạn ngồi bên cạnh.
- Giáo viên nhận xét - 2 HS trình bày trước lớp
-> Mỗi người chúng ta đều có điểm mạnh, những
điểm đáng tự hào, hài lòng riêng; đồng thời cũng
có những điểm yếu riêng cần phải cố gắng khắc
phục để xứng đáng là học sinh lớp 5 - lớp đàn anh
trong trường.
* Hoạt động 3: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng
viên”
- Hoạt động lớp
* Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là
phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các
học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan
đến chủ đề bài học.
- Theo bạn, học sinh lớp Năm có gì khác
so với các học sinh lớp dưới?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học
sinh lớp Năm?
- Hãy nêu những điểm bạn thấy hài lòng
về mình?
- Dự kiến các câu hỏi của học sinh - Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần
phải cố gắng để xứng đáng là học sinh
lớp Năm.
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài
thơ về chủ đề “Trường em”
- Nhận xét và kết luận. - Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK

5. Củng cố - dặn dò:
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm
học này.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường
em”.
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh
lớp 5 gương mẫu
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”
LỊCH SỬ
TIẾT 1 : BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết Trương Đònh là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân
Pháp của nhân dân Nam Kì.
- Học sinh biết do lòng yêu nước, Trương Đònh đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân
chống Pháp xâm lược.
Trần Kim Hoà 4
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
2. Kó năng: - Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương
Đònh.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương
Đònh.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4
- Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Đònh
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động:
Ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT

3. Giới thiệu bài mới:
“Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Đònh.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào
kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh
- Hoạt động lớp
* Phương pháp: Giảng giải, trực quan
- GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ
- Chiều ngày 31/8/1858, thực dân Pháp điều 13 tàu
chiến dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng. Sáng 1/9
chúng nổ súng tấn công xâm lược nước ta. Ở Đa
Nẵng, quân và dân ta chống trả quyết liệt nên
chúng không thực hiện được ý đồ đánh nhanh
thắng nhanh.

- Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng,
đánh vào GĐ. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng
lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào
kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân
* Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian
nào?
- Ngày 1/9/1858
- Nêu hiểu biết của em về Trương Đònh? - HS trình bày
- Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? - Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền
Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh
cho Trương Đònh phải giải tán lực
lượng kháng chiến của nhân dân và đi

An Giang nhậm chức lãnh binh.
-> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Đònh
- GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội
dung sau:
- Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1
yêu cầu.
Trần Kim Hoà 5
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
+ Trương Đònh có điều gì phải băn khoăn, lo nghó?
+ Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân
chúng đã làm gì?
+ Trương Đònh đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu
của nhân dân?
-> Các nhóm thảo luận trong 2 phút - Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng
đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận -> HS nhận xét.
-> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu.
- Trương Đònh băn khoăn là ông làm quan mà
không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghòch, bò
trừng trò thảm khốc. Nhưng nhân dân thì không
muốn giải tán lực lượng và 1 dạ tiếp tục kháng
chiến.
- Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân
chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên
Soái”.
- Để đáp lai lòng tin yêu của nhân dân, Trương
Đònh không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân
chống giặc Pháp.
-> GV giáo dục học sinh:

- Em học tập được điều gì ở Trương Đònh? - HS nêu
-> Rút ra ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK/4
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Em có suy nghó như thế nào trước việc Trương
Đònh quyết tâm ở lại cùng nhân dân?
- HS trả lời
- Ở thành phố mình có đường phố, trường học nào
mang tên Trương Đònh không?
- HS trả lời
5. Củng cố - dặn dò:
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bò: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi
mới đất nước
- Nhận xét tiết học
MĨ THUẬT
Xem tranh thiÕu n÷ bªn hoa h
I. Mơc tiªu
1. Kiến thức: - HS tiÕp xóc lµm quen víi t¸c phÈm thiÕu n÷ bªn hoa h vµ hiĨu vµi nÐt vỊ ho¹ sÜ T«
Ngäc V©n
2. Kó năng: - HS nhËn xÐt ®ỵc s¬ lỵc vỊ h×nh ¶nh vµ mÇu s¾c trong tranh
3. Thái độ: - c¶m nhËn ®ỵc vỴ ®Đp cđa tranh
II. Chn bÞ.
- GV : SGK, SGV, tranh thiÕu n÷ bªn hoa h…
- HS :SGK, vë ghi
Trần Kim Hoà 6
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh

1. Bài cũû:
2. Giíi thiƯu bµi mới:
- GV giíi thiƯu 1 vµi bøc tranh ®· chn bÞ
Ổn đònh tổ chức
Hs quan s¸t
Ho¹t ®éng 1
Hs ®äc mơc 1 trang 3
GV : em h·y nªu vµi nÐt vỊ häa sÜ T« Ngäc
V©n?
T« Ngäc V©n lµ mét ho¹ sÜ tµi n¨ng ,cã nhiỊu
®ãng gãp cho nỊn mÜ tht hiƯn ®¹i
«ng tèt nghiƯp trêng mÜ tht ®«ng d¬ng sau
®ã thµnh gi¶ng viªn cđa trêng
sau CM th¸ng 8 «ng ®¶m nhiƯm chøc hiƯu tr-
ëng trêng mÜ tht viƯt nam
GV: em h·y kĨ tªn nh÷ng t¸c phÈm nỉi tiÕng
cđa «ng?
T¸c phÈm nỉi tiÕng cđa «ng lµ: thiÕu n÷ bªn
hoa h, thiÕu n÷ bªn hoa sen, hai thiÕu n÷ vµ
em bÐ
Ho¹t ®éng 2: xem tranh thiÕu n÷ bªn hoa h
GV cho hs quan s¸t tranh
Hs th¶o ln theo nhãm
+ h×nh ¶nh chÝnh cđa bøc tranh lµ g×? Lµ thiÕu n÷ mỈc ¸o dµi
+ h×nh ¶nh chÝnh ®ỵc vÏ nh thÕ nµo? H×nh m¶ng ®¬n gi¶n, chiÕm diƯn tÝch lín trong
tranh
+ bøc tranh cßn nhøng h×nh ¶nh nµo n÷a? H×nh ¶nh b×nh hoa ®Ỉt trªn bµn
+ mÇu s¾c cđa bøc tranh nh nµo? Chđ ®¹o lµ mÇu xanh ,tr¾ng, hång hoµ nhĐ
nhµng , trong s¸ng
+ tranh ®ỵc vÏ b»ng chÊt liƯu g×? S¬n dÇu

GV : yªu cÇu hs nh¾c l¹i kiÕn thøc 1-2 hs nh¾c l¹i
Ho¹t ®éng 3: nhËn xÐt ®¸nh gi¸
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
Khen ngỵi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t
biĨu ý kiÕn XD bµi
3. Cũng cố - dặn dò:
Su tÇm tranh cđa ho¹ sÜ T« Ngäc V©n
Nh¾c hs quan s¸t mÇu s¾c trong thiªn nhiªn vµ
chn bÞ bµi häc sau
Hs l¾ng nghe
Thứ 3 ngày 08 tháng 9 năm 2009
TOÁN
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
2. Kó năng: - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân
số.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Trần Kim Hoà 7
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động:
Ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS
-Cho ví dụ mọi số tự nhiên đều có thể viết

thành phân số có mẫu số là 1!
- Em hãy viết 2 phân số bằng 1!
- 2 học sinh trả lời – nhận xét

 Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập
tính chất cơ bản PS.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Ôn tập tính chất cơ bản của phân
số.
- Hoạt động lớp
*Phương pháp: Luyện tập, thực hành
 Bài tập:
1. Điền số thích hợp vào ô trống:
5
=
5 x 
=

6 6 x 
- Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô
trống và nêu kết quả.
- Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK)
2. Tìm phân số bằng với phân số
18
15
Học sinh thực hiện (nêu phân số bằng phân
số

18
15
) và nêu cách làm. (lưu ý học sinh nêu
với phép tính chia)
- Giáo viên ghi bảng. - Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK)
- Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cơ
bản của phân số.
* Hoạt động 2:
*Mục tiêu:Áp dụng tính chất cơ bản của phân
số.
*Phương pháp: Thực hành
 Em hãy rút gọn phân số sau:
120
90
(Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia)
- Học sinh nêu phân số vừa rút gọn
4
3

- Yêu cầu Hs tìm cách rút gọn nhanh nhất. - Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới
vẫn bằng phân số đã cho.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu
số của phân số mới.
- phân số
4
3
không còn rút gọn được nữa
nên gọi là phân số tối giản.
 Qui đồng mẫu số các phân số - Hoạt động nhóm đôi + lớp
 Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em

Trần Kim Hoà 8
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
hãy quy đồng mẫu số các phân số sau:
5
2

7
4
- Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? - làm cho mẫu số các phân số giống nhau.
- HS trình bày kết quả qui đồng
- Nêu MSC : 35
- Nêu cách quy đồng
- Nêu kết luận ta có
-
35
14

35
20
- Qui đồng mẫu số của:

5
3

10
9
- Học sinh làm ví dụ 2
- Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để tìm
MSC bé nhất)

- Nêu cách quy đồng
- Nêu kết luận ta có:
10
6

10
9
- GV nhận xét – chốt kiến thức
* Hoạt động 3: Thực hành

*Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hành
*Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm
thoại
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Hs làm bài vào vở – sửa bài
 Bài 1: Rút gọn phân số
- Học sinh làm bảng con
- Nhận xét kết quả bài làm
 Bài 2: Quy đồng mẫu số
- Học sinh làm VBT bài a, b
- 2 HS lên bảng thi đua sửa bài
 Bài 3: Tìm phân số bằng nhau
- HS thi đua tiếp sức
 Tổng kết thi đua – tuyên dương - Nhận xét
5. Củng cố - dặn dò:
- Học ghi nhớ SGK
- Làm bài 2c SGK
- Chuẩn bò: So sánh phân số
- Học sinh chuẩn bò xem bài trước ở nhà.
TOÁN
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TIẾT 1 )

I. Mục tiêu:
Trần Kim Hoà 9
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ lại về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu
số.
2. Kỹ năng : - Biết cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé.
3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
-Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:

Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động:
Ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- GV kiểm tra lý thuyết
- Nêu cách rút gọn phân số.
- Cách qui đồng phân số có mẫu số bé nhất.
- 2 học sinh
- Học sinh sửa BTVN
 Giáo viên nhận xét - Ghi điểm - Học sinh sửa bài 2c
3. Giới thiệu bài mới:
So sánh hai phân số ( tiết 1 )
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi
* Mục tiêu: Ôn tập cách so sánh hai phân số.
* Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

- Yêu cầu học sinh đưa ví dụ hai phân số cùng
mẫu số rồi so sánh hai phân số đó :
Ví dụ HS nêu:
5
4

5
3
- Học sinh nhận xét và giải thích
(cùng mẫu số, so sánh tử số 4 và 3 
3 và 4) – HS nêu kết quả
5
4
>
5
3
 Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nêu kiến thức .
- Hs nhắc lại.
- Yêu cầu học sinh so sánh:
5
2

8
3
- Học sinh làm bài nhóm đôi
- Học sinh nêu cách làm
- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác
mẫu số  quy đồng mẫu số hai phân số 
so sánh
 Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số bao

giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số
 so sánh các tử số. - Hs nhắc lại.
* Hoạt động 2: Thực hành
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi
đua giải nhanh
* Mục tiêu: rèn kỹ năng thực hành
Trần Kim Hoà 10
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
* Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm
thoại
 Bài 1: Điền dấu >; <; =
- Học sinh làm bài 1
- GV nhận xét – cho HS nhắc lại kiến thức đã
ôn.
- Hs thi đua sửa bài tiếp sức – Nêu cách
làm.
 Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé
đến lớn.
- Hs làm bài 2.
- HS thi đua xếp phân số theo thứ tự từ bé
đến lớn nhanh.
- GV chốt – nhận xét – tổng kết thi đua –
tuyên dương.
- Cho học sinh trao đổi ý kiến nêu cách làm
nhanh nhất, chính xác nhất
* Hoạt động 3: Củng cố
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
Hoạt động cá nhân
*Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

 Giáo viên chốt lại so sánh phân số.
 Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại 2 HS nhắc lại
5. Củng cố - dặn dò
- Nắm vững lí thuyết
- Chuẩn bò so sánh hai phân số tt
- Nhận xét tiết học
NGÔN NGỮ KÍ HIỆU
Lý thut: 101- 110.
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: Häc sinh lµm quen víi c¸c kÝ hiƯu tõ 100 - 110
2. Kỹ năng : - Häc sinh hiĨu vµ thùc hiƯn ®óng c¸c kÝ hiƯu.
3. Thái độ: - Gi¸o dơc häc sinh yªu thÝch m«n häc.
II. §å dïng d¹y häc:
- C¸c h×nh minh ho¹ cho c¸c kÝ hiƯu.
III. Lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. KiĨm tra bµi cò:
- Gäi häc sinh lªn thùc hiƯn c¸c kÝ hiƯu tõ 101
– 110.
- NhËn xÐt vµ ghi ®iĨm.
2. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi: nªu mơc tiªu tiÕt häc.
b. Giíi thiƯu c¸c kÝ hiƯu:
Gv ghi c¸c kÝ hiƯu lªn b¶ng:
- Quê hương - Thành phố
- Thủ đô -Đường phố
- Chợï - Cửa hàng
-Lễ đài - Quảng trường
- Cột cờ - Bưu điện
- GV gi¶i thÝch cho hs hiĨu c¸c kÝ hiƯu.

- 2 hs lªn b¶ng, c¶ líp theo dâi nhËn xÐt.

- Hs quan s¸t.
- HS ®äc theo gv 1 lÇn, sau ®ã lun ®äc c¸
nh©n.
- Theo dâi gv thùc hiƯn.
Trần Kim Hoà 11
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
- §äc mÉu c¸c kÝ hiƯu vµ híng dÉn häc sinh
®äc.
- GV lµm mÉu lÇn lỵt tõng kÝ hiƯu.
- Gäi tõng hs thùc hiƯn kÝ hiƯu. GV theo dâi,
sưa lçi.
- GV nªu tªn kÝ hiƯu, yªu cÇu hs lµm ®éng t¸c.
- Yªu cÇu hs lun tËp theo nhãm.
3. Cđng cè - dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc.Tuyªn d¬ng nh÷ng hs cã cè
g¾ng trong häc tËp.
- HS lÇn lỵt thùc hiƯn, hs kh¸c theo dâi nhËn
xÐt.
- HS thùc hiƯn theo yªu cÇu.
- HS lun tËp theo nhãm.
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và con cái có những đặc điểm
giống với bố mẹ của mình.
2. Kó năng: - Nêu được ý nghóa của sự sinh sản ở người.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích khoa học.

II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm)
- Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động:
Ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học.
- Nêu yêu cầu môn học.
3. Giới thiệu bài mới:
Sự sinh sản - Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?”
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
* Phương pháp: Trò chơi, học tập, đàm thoại,
giảng giải, thảo luận
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho
HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1
bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó.
- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc
điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn
vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con
hoặc hai bố con  HS thực hành vẽ.
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo
đều để HS chơi.
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi. - Học sinh lắng nghe
 Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận
được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố
Trần Kim Hoà 12

Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố
hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình.
 Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh (trước
thời gian quy đònh) là thắng, những ai hết thời
gian quy đònh vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ
mình là thua.
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội
thắng.
- HS lắng nghe
 GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em
bé?
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ
của mình.
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? - Tất cả các trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và
đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ
của mình.
 GV chốt - ghi bảng: Tất cả trẻ em đều do
bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với
bố, mẹ.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
* Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực
quan
- Bước 1: GV hướng dẫn - Học sinh lắng nghe
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 4, 5
trong SGK và đọc các trao đổi giữa các nhân

vật trong hình.
- HS quan sát hình 2, 3, 4
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong
hình.
 Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ
- Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo hướng dẫn của GV
- Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
 Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghóa của
sự sinh sản.
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời:
 Nhờ đâu mà có các thế hệ trong gia đình,
một dòng họ được kế tiếp nhau?
 Điều gì có thể xảy ra nếu con người không
có khả năng sinh sản?
- GV chốt ý + ghi: Nhờ các khả năng sinh sản
mà cuộc sống của mỗi gia đình, dòng họ và cả
loài người được tiếp tục từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
- Học sinh nhắc lại
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
- Nêu lại nội dung bài học. - HS nêu
- HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới
Trần Kim Hoà 13
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm
giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các
thành viên khác trong gia đình.

- GV đánh giá và liên hệ giáo dục.
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bò: Bạn là con gái hay con trai?
- Nhận xét tiết học
Thứ 4 ngày 09 tháng 9 năm 2009
TOÁN
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập củng cố về so sánh phân số với đơn vò, so sánh hai phân số
có cùng tử số.
2. Kỹ năng : - Biết so sánh phân số với đơn vò, so sánh hai phân số có cùng tử số.
3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động:
Ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ: So sánh hai phân số ( tt )
- GV kiểm tra lý thuyết
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số?
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số ?
- 2 học sinh trả lời.
- - Yêu cầu HS nêu hai phân số cùng mẫu, khác
mẫu – mời bạn so sánh
- HS thực hiện bài tập do bạn đưa ra.
 Giáo viên nhận xét - Ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới:

So sánh hai phân số ( tiết 2 )
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi
* Mục tiêu: So sánh phân số với 1.
* Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 SGK - HS làm bài tập 1
- 4 HS sửa bảng lớp:
5
3
< 1 ;
2
2
= 1;
4
9
>
Trần Kim Hoà 14
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
1; 1 >
8
7
 Giáo viên gợi ý HS nhận xét để nhớ lại đặc
điểm của phân số > 1; < 1; =1
 Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
- Hs nêu cách làm.
- HS nêu kiến thức
- Hs nhắc lại.
* Hoạt động 2:

* Mục tiêu: So sánh 2 phân số cùng tử số
* Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
- HS làm bài tập 2
- GV ghi kết quả lên bảng:

5
2
>
7
2
;
9
5
<
6
5
;
2
11
>
3
11
- GV gợi ý HS nhận xét mẫu số của hai phân số
và kết quả.
- GV chốt ghi bảng.
- Học sinh làm bài nhóm đôi
- Học sinh nêu cách làm
- Học sinh kết luận: so sánh phân số
cùng tử số ta so sánh mẫu số : Phân số
nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn

hơn.
- Hs nhắc lại.
* Hoạt động 3:
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh
thi đua giải nhanh
* Mục tiêu: rèn kỹ năng so sánh hai phân số
khác mẫu.
- HS làm vở bài tập 3: Phân số nào lớn
hơn?
* Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại
- GV lưu ý HS cách trình bày và có thể làm bằng
nhiều cách khác nhau.
- Hs thi đua sửa bài tiếp sức – Nêu cách
làm.
- GV chốt – nhận xét – tổng kết thi đua – tuyên
dương.
- HS nhận xét
* Hoạt động4: Củng cố
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Hoạt động cá nhân
*Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
 Giáo viên chốt lại so sánh phân số cùng tử số;
so sánh phân số với 1
- 4 học sinh nhắc lại
5. Củng cố - dặn dò
- Nắm vững lí thuyết – Làm bài tập 4SGK/
- Chuẩn bò phân số thập phân
- Nhận xét tiết học
TOÁN
PHÂN SỐ THẬP PHÂN ( TIẾT 1)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết về các phân số thập phân.
2. Kó năng: - Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách
chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận.
Trần Kim Hoà 15
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
-Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động:
Ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Kiểm tra kiến thức:
+ Nêu các cách so sánh phân số với 1.
+ Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
3 – 4 em trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về
nhà
- Học sinh sửa bài 4 SGk
 Giáo viên nhận xét - Ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến
thúc mới phân số thập phân
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Giới thiệu phân số thập phân

- Hoạt động nhóm 4
*Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, trực
quan
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập
phân
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần;
100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là
phân số gì ?
- phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân
bằng các phân số
5
3
,
4
1

125
4
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
 Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể
viết thành phân số thập phân bằng cách tìm
một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000

và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập
phân
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp học
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng chuyển phân số
thành phân số thập phân
Trần Kim Hoà 16
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
*Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, luyện
tập
 Bài 1: Đọc phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh trình bày miệng sửa bài
 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
 Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài bảng lớp:
10
7
;
100
20
;
1000
475

;
1000000
1
;…
 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh lần lượt sửa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập
phân
5. Củng cố – Dặn dò
- Học sinh làm bài tập còn lại
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
BẠN LÀ CON GÁI HAY CON TRAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết phân biệt được các đặc điểm giới tính và giới.
2. Kó năng: - Học sinh nhận ra sự cần thiết phải tôn trọng một số quan niệm về giới.
3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn
nữ.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có
kích thước bằng
4
1
khổ giấy A
4


- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động:
Ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ:
- Nêu ý nghóa về sự sinh sản ở người ? - Học sinh trả lời: Nhờ có khả năng sinh sản
mà sự sống của mỗi gia đình, dòng họ và cả
Trần Kim Hoà 17
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
loài người được tiếp tục từ thế hệ này sang
thế hệ khác
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu
đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ.
Em rút ra được gì ?
- Học sinh nêu điểm giống nhau
- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và
đều có những đặc điểm giống với bố mẹ
mình
 Giáo viện cho học sinh nhận xét, Giáo viên
cho điểm, nhận xét
- Học sinh lắng nghe
3. Giới thiệu bài mới:
- Bạn là con gái hay con trai ?
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm đôi
*Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng

giải
 Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau
cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả
lời các câu hỏi
- 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các
hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các
câu hỏi
- Liệt kê những điểm giống nhau và khác nhau
giữa hai em bé trong hình 1 trang 6 SGK
- Khi một em bé mới sinh dựa vào đâu đề bác
só nói rằng đó là bé trai hay bé gái ?
- Theo bạn, cơ quan nào xác đònh giới tính của
một người (nói cách khác, người đó là con trai
hay con gái)
 Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Một số học sinh lên hỏi và chỉ đònh bạn
khác trả lời. Học sinh khác bổ sung
 Giáo viên chốt: Giới tính của một con người
được quy đònh bới cơ quan sinh dục. Đặc điểm
ở trẻ sơ sinh và các em bé trai, gái chưa có sự
khác biệt rõ rệt ngoài cấu tạo của cơ quan sinh
dục. Đến một độ tuổi nhất đònh, cơ quan sinh
dục mới phát triển. Cơ quan sinh dục nam tạo
ra tinh trùng. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
Đồng thời cơ thể xuất hiện thêm những đặc
điểm khác nữa, khiến nhìn bên ngoài chúng ta
có thể đễ dàng phân biệt được một người đàn
ông với một người phụ nữ
* Hoạt động 2: Thảo luận về các đặc điểm

giới tính
- Hoạt động cá nhân
*Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng
giải
Trần Kim Hoà 18
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
 Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi học sinh một phiếu
và hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:
- Học sinh nhận phiếu
 Nêu các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách,
nghề nghiệp tạo nênsự khác biệt giữa nữ và
nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo
cách hiểu của bạn
- Học sinh làm vệc cá nhân mỗi em ghi một
hoặc hai đặc điểm
 Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ
theo mẫu (theo nhóm)
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo
từng nhóm)
 Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo,
trình bày kết quả
 Giáo viên chốt: Giới tính là sự khác biệt về
mặt sinh học giữa con trai và con gái (ví dụ:
phụ nữ có thể mang thai, sinh con , nam giới
thì không). Đặc điểm về giới tính không thay
đổi từ khi con người xuất hiện trên Trái đất.
* Hoạt động 3: Củng cố

- Cơ quan nào xác đònh giới tính của một người
?
- Cơ quan sinh dục
- Xác đònhgiới tính và cho biết một số đặc
điểm liên quan đến giới tính của bạn ?
- Học sinh trả lời
5. Củng cố - dặn dò
- Xem lại nội dung bài
- Chuẩn bò: “Bạn là con gái hay con trai” (tiếp
theo) tìm hiểu vấn đề: Một số tính cách về
nghề nghiệp của nam và nữ có thể đổi chỗ cho
nhau được không ?
- Nhận xét tiết học
ĐỊA LÝ
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm vò trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam và hiểu được những
thuận lợi về vò trí lãnh thổ nước ta.
2. Kó năng: - Chỉ được giới hạn, mô tả vò trí nước Việt Nam trên bản đồ (luov775 đồ) và trên
quả đòa cầu.
3. Thái độ: - Tự hào về Tổ quốc.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên:
+ Các hình của bài trong SGK được phóng lớn.
Trần Kim Hoà 19
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
+ Bản đồ Việt Nam.
+ Quả đòa cầu (cho mỗi nhóm)
+ Lược đồ khung (tương tự hình 1 trong SGK)

+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-
pu-chia.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động:
Ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường
dẫn phương pháp học bộ môn
- Học sinh nghe hướng dẫn
3. Giới thiệu bài mới:
- Tiết đòa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em
tìm hiêûu những nét sơ lược về vò trí, giới hạn,
hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta.
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Vò trí Việt Nam trên bản đồ
- Hoạt động cá nhân
* Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực
quan
 Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát hình 1/ SGK và trả lời các câu hỏi sau
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Lãnh thổ Việt Nam gồm có những bộ phận
nào ?
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Chỉ vò trí đất liền nước ta trên lược đồ. - Hs tập chỉ bản đồ trong SGK
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước
nào ?

- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của
nước ta ?
- Đông, Nam và Tây Nam
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước
ta ?
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vó, Phú Quốc,
Côn Đảo
- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
- GV chốt ý
 Bước 2:
+ Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt Nam
trên bản đồ
+ Học sinh chỉ vò trí Việt Nam trên bản đồ
và trình bày kết quả làm việc trước lớp
+ Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn
thiện câu trả lời
 Bước 3:
+ Yêu cầu học sinh xác đònh vò trí Việt Nam
trong quả đòa cầu
+ Học sinh lên bảng chỉ vò trí nước ta trên
quả đòa cầu
Trần Kim Hoà 20
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
- Vò trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao
lưu với các nước khác ?
- Vừa gắn vào lục đòa Châu Á vừa có vùng
biển thông với đại dương nên có nhiều
thuận lợi trong việc giao lưu với các nước

bằng đường bộ và đường biển.
 Giáo viên chốt ý
* Hoạt động 2: Phần đất liền của nước ta có
hình dáng và kích thước như thế nào ?
- Hoạt động nhóm
* Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải
 Bước 1:
+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm + Học sinh thảo luận
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? Hình
dạng gì?
- Hẹp ngang nhưng lại kéo dài theo chiều
Bắc - Nam và hơi cong như chữ S
- Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài
bao nhiêu km ?
- 1650 km
- Từ Tây sang Đông, nơi hẹp ngang nhất là
bao nhiêu km
- Chưa đầy 50 km
- Diện tích phần đất liền của nước ta là bao
nhiêu km
2
?
- 330.000 km
2
- So sánh diện tích phần đất liền của nước ta
với một số nước có trong bảng số liệu.
+So sánh:
S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam <
S.Nhật < S.Trung Quốc
 Bước 2:

+ Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu
trả lời.
+ Học sinh trình bày
- Nhóm khác bổ sung
 Giáo viên chốt ý
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
* Phương pháp: Trò chơi học tập, thảo luận
nhóm.
- Tổ chức trò chơi điền vào chỗ trống - Học sinh tham gia theo 6 nhóm – dán kết
quả lên bảng
- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc - Học sinh đánh giá, nhận xét
5. Củng cố - dặn dò
- Chuẩn bò: “Đòa hình và khoáng sản”
- Nhận xét tiết học
Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009
TOÁN
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết về các phân số thập phân.
Trần Kim Hoà 21
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
2. Kó năng: - Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách
chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
-Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học:

Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động:
Ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Kiểm tra kiến thức:
+ Nêu các cách so sánh phân số với 1.
+ Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
3 – 4 em trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về
nhà
- Học sinh sửa bài 4 SGk
 Giáo viên nhận xét - Ghi điểm
3. Bài mới:
Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến
thúc mới phân số thập phân
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Giới thiệu phân số thập phân
- Hoạt động nhóm 4
*Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, trực
quan
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập
phân
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần;
100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là
phân số gì ?

- phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân
bằng các phân số
5
3
,
4
1

125
4
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
 Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể
viết thành phân số thập phân bằng cách tìm
một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000
và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập
phân
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp học
Trần Kim Hoà 22
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng chuyển phân số
thành phân số thập phân
*Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, luyện
tập
 Bài 1: Đọc phân số thập phân

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh trình bày miệng sửa bài
 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
 Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài bảng lớp:
10
7
;
100
20
;
1000
475
;
1000000
1
;…
 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh lần lượt sửa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập
phân

 Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách nhẩm
- Hs sửa bảng lớp
 Giáo viên nhận xét - Hs nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi
là phân số gì ?
- Học sinh nêu
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy
A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)
- Học sinh thi đua
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét
5. Củng cố - dặn dò
- Học sinh làm bài:4b,d
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù
hợp.
- Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
Trần Kim Hoà 23
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
II. Chuẩn bò :

- GV : Công tác tuần.
- HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Ổn đònh:
2. Nội dung:
- GV chủ trì.
- Phần làm việc ban cán sự lớp:
- GV nhận xét chung:
- Gv tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá
nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ.
- Nhắc nhở công việc tuần tới:
3. Kết thúc tiết sinh hoạt
Ổn đònh tổ chức
- Lớp trưởng điều khiển
- Tổ trưởng báo cáo về các mặt :
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào
+ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
- Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo
cáo, cả lớp biểu quyết.
Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của
các tổ.
- Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
- HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,….

TUẦN 2.
LÀM MÁY ( TỪ NGÀY 14 – 17/ 9/ 2009)

TUẦN 3.
Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009
LÀM MÁY
Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết phân số thập phân và chuyển phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyễn hỗn số đo có hai tên đơn vò thành số đo có một tên đơn vò đo (số đo viết dưới dạng hỗn
số có kèm theo một tên đơn vò đo)
- Tính giá trò biểu thức chứa phân số.
Trần Kim Hoà 24
Lớp 7TG
TRƯỜNG TRẺ EM KHUYẾT TẬT QUẢNG TRỊ
2. Kó năng: Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh. Chuyển phân số thành phân số
thập phân, chuyển hỗn số thành phân số chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh say mê học toán. Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển
đổi, tính toán.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ
- Học sinh: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động:
-Ổn đònh tổ chức
2. Bài cũ: Luyện tập
- Học sinh lên bảng sửa bài 1, 2, 3, 4/14 (SGK)
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm  Cả lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:

- Hôm nay, chúng ta ôn tập về phân số thập
phân, chuyển hỗn số thành phân số qua tiết
luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
 Bài 1:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Thế nào là phân số thập phân? - 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành
phân số thập phân?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sử bài - Nêu cách làm, học sinh
chọn cách làm hợp lý nhất
10
2
8:80
8:16
=
;
100
8
8:800
8:64
=
 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
 Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số

thành phân số thập phân
* Hoạt động 2:
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
 Bài 2:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:
+ Hỗn số gồm có mấy phần? - 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành
phân số?
- 1 học sinh trả lời
Trần Kim Hoà 25
Lớp 7TG

×