Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra 45 phút Vật lý 11 - Bài số 3 (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.64 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT VẬT LÝ 11
Năm học 2010-2011 /thời gian 45 phút
ĐỀ CHẴN. Dành cho thí sinh có số báo danh chẵn
CÂU 1 (2 điểm)
a. Nêu đặc điểm của vectơ cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại điểm M ?
b. Đường sức từ bên trong ống dây mang dòng điện là những đường như thế nào?
CÂU 2 (2 điểm )
a. Một khung dây dẫn tròn bán kính 10 cm, gồm 20 vòng dây, mang dòng điện I = 10A. Tính độ lớn
cảm ứng từ tại tâm khung dây ? Vẽ hình biểu diễn
B
ur
?
b. Một đoạn dây dẫn dài 1m mang dòng điện 5 A, được đặt trong một từ trường đều B = 0,4T. Biết
lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 1 N. Tìm góc hợp bởi dây dẫn và đường sức từ ?
CÂU 2 (2 điểm ) Một điện tích điểm q = 10
-6
C, khối lượng m = 10
-7
kg chuyển động với vận tốc ban đầu
v
0

= 10 m/s đi vào trong một từ trường đều B = 0,2 T sao cho
0
v
uur
vuông góc với các đường sức từ . Tính
lực Lo-ren- xơ tác dụng lên điện tích và bán kính quỹ đạo của nó ?
CÂU 4 (1 điểm ) Một ống dây mang dòng điện 10 A . Cho dòng điện tăng lên một cách đều đặn lên 15 A


trong 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn 2 V . Tìm độ tự cảm của ống dây
và độ biến thiên năng lượng từ trường trong ống ?
CÂU 5 (3 điểm ) Một vòng dây dẫn diện tích 20 cm
2
đặt trong từ trường có vécto cảm ứng từ vuông góc
với mặt phẳng vòng dây như hình vẽ. Biết B= 2 T.
a. Tính từ thông gửi qua vòng dây trên
b. Cho cảm ứng từ trên giảm đều xuống 0 T trong thời gian 0,1 s. Tính cường độ
dòng điện cảm ứng xuất hiện trên vòng dây biết nó có điện trở R= 2
W
c. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trên?
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG.
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT VẬT LÝ 11
Năm học 2010-2011 /thời gian 45 phút
ĐỀ LẺ. Dành cho thí sinh có số báo danh lẻ
CÂU 1 (2 điểm )
a. Nêu đặc điểm của vectơ cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn tròn gây ra tại tâm của nó ?
b. Đường sức từ do dòng điện thẳng gây ra là những đường như thế nào ?
CÂU 2 (2 điểm )
a. Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 20 A. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn
0,5m? Vẽ hình biểu diễn
B
ur
?
b. Một đoạn dây dẫn dài 1m mang dòng điện được đặt trong một từ trường đều B = 0,2T. Biết lực từ
tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 1 N, góc hợp bởi dây dẫn và đường sức từ là 30
0
. Tìm cường
độ dòng điện chạy trong dây dẫn ?

CÂU 3 (2 điểm ) Một điện tích điểm khối lượng m = 10
-7
kg chuyển động với vận tốc ban đầu v
0

= 10 m/s
đi vào trong một từ trường đều B = 0,2 T sao cho
0
v
uur
vuông góc với các đường sức từ, Lực Lo-ren- xơ tác
dụng lên điện tích có độ lớn 2.10
-6
N . Tính độ lớn điện tích điểm q và bán kính quỹ đạo của nó ?
CÂU 4 (1 điểm ) Một ống dây mang dòng điện 10 A . Cho dòng điện giảm xuống một cách đều đến 5 A
trong 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn 2 V . Tìm độ tự cảm của ống dây
và độ biến thiên năng lượng từ trường trong ống ?
CÂU 5 (3 điểm ) Một vòng dây dẫn diện tích 40 cm
2
đặt trong từ trường có vécto cảm ứng từ vuông góc
với mặt phẳng vòng dây như hình vẽ. Biết B= 1 T.
a. Tính từ thông gửi qua vòng dây trên
b. Cho cảm ứng từ trên tăng đều lên gấp đôi trong thời gian 0,1 s.
Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trên khung
c. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trên vòng dây?
Hết
B
ur
B
ur

Hết
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 1 VẬT LÝ 12
ĐỀ CHẴN CÂU ĐIỂM ĐỀ LỂ
SGK
SGK
1
1
1
SGK
SGK
a.
7
2π.10
NI
B
R

=
.
Thay số ta được
B =1,256.10
-3
T ( 0,5 đ)
b. Từ
. . .sinαF B I l
=
0
1
sinα 0,5 α 30

. . 0,4.5.1
F
B I l
⇒ = = = ⇒ =
2
1
1
a.
7
2.10
I
B
r

=
.
Thay số ta được B = 8.10
-6
T
b. Từ
. . .sinαF B I l
=
1
10
.sinα. 0,2.0,5.1
F
I A
B l
⇒ = = =
6 0 6

0
. .sinα 10 .0,2.10.sin90 2.10f q B v N
− −
= = =
Bán kính :
0
.
5
m v
R m
q B
= =
(1đ)
3
1
1
6
6
0
0
2.10
. .sinα 10
. .sinα 0,2.10.
f
f q B v q C
B v


= ⇒ = = =


Bán kính :
0
.
5
m v
R m
q B
= =
.
2.0,05
0,02
5
tc
tc
i
e t
e L L H
t i


= ⇒ = = =
∆ ∆
2 2
2 1
W 0,5 ( ) 0,01(225 100) 1,25L i i J∆ = − = − =
4
0,5
0,5
.
2.0,05

0,02
5
tc
tc
i
e t
e L L H
t i


= ⇒ = = =
∆ ∆
2 2
2 1
W 0,5 ( ) 0,01(25 100) 0,75L i i J∆ = − = − = −
a)
0 4 3
cos0 2.20.10 4.10 ( )Bs Wb
f
- -
= = =
b)
3
0 4.10
0.04( )
0,1
0.04
0,02( )
2
c

c
C
e V
t
e
i A
R
f
-
-D
= = =
D
= = =
c)
5
a)
0 4 3
cos0 1.40.10 4.10 ( )Bs Wb
f
- -
= = =
b)
3 3
8.10 4.10
0.04( )
0,1
c
e V
t
f

- -
-D
= = =
D
c)
B
ur
C
i
C
B
ur
C
i
C
XX

×