Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bí kíp vật lý ôn thi QG 2015 phần đồ thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.94 KB, 6 trang )


Nếu vào một ngày nào đó, khi đang ôn đề Vật lí chuẩn bị cho kì thi Quốc Gia 2015 mà bạn
không hiểu vấn đề gì hoặc là quên vấn đề gì….dù lý thuyết hay bài tập thì bạn cứ lật cuốn “BÍ
KÍP” này ra là có câu trả lời.
Cuốn “BÍ KÍP” gồm 6 phần:
PHẦN 1: LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ

PHẦN 2: LÝ THUYẾT THỰC HÀNH

PHẦN 3: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢI SIÊU NHANH BẰNG MÁY TÍNH

PHẦN 4: HỆ THÔNG TOÀN BỘ BẢN CHẤT LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG TOÁN

Dao động cơ

Sóng cơ

Điện xoay chiều

Sóng điện từ

Sóng ánh sáng

Lƣợng tử ánh sáng

Hạt nhân nguyên tử

PHẦN 5: CÁCH NHỚ CÔNG THỨC

PHẦN 6: CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ MÀ ĐỀ DỄ KHAI KHÁC TRONG NĂM 2015
Phần này tôi sẽ đƣa ra vào đầu tháng 6/2015 trên Website của trung tâm




PS: Mọi thắc mắc các bạn liên hệ Website: Peterschool.edu.vn Face: Peter School
hoặc Tel: 0977 0304 12 gặp thầy Biên Công Lý để được giải đáp!







Peter School – Never Stop Dreaming!


PHẦN I - - -Lý thuyết đồ thị
1 đồ thị
Biên độ: Nhìn là thấy
Chu kì: Khoảng cách giữa hai
điểm cùng pha gần nhất(2 đỉnh
chẳng han )
Hoặc dùng đƣờng tròn làm ra
Pha ban đầu: lúc t=0 đồ thị cắt
trục tung ở đâu.

VD1: Hình dƣới biểu
diễn sự phụ thuộc của
vận tốc dao động điều
hòa theo thời gian t.
Phƣơng trình dao động
điều hòa này là:


A.
4cos(10 )( )
3
x t cm



u.
4cos(5 )( )
6
x t cm




C.
4cos(5 )( )
6
x t cm



D.
4cos(10 )( )
3
x t cm





HD:
- v
max
=20π
- cosφ
v
=0,5 và đang giảm →φ
v
=π/3
- Từ đƣờng tròn ta có: 1/30s=T/12 → T=0,4s → ω=5 π
→ Biểu thức vận tốc: v=20πcos(5 πt + π/3) cm/s
→ Biểu thức li độ: x=4cos(5 πt - π/6) cm/s
2 đồ thị
Đối với hai đồ thị thì còn phải so
sánh pha giữa hai đồ thị với nhau

VD2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện gồm R, L
hoặc R, C nối tiếp thì biểu thức dòng điện và điện áp đƣợc mô tả
bởi đồ thị:







Mạch gồm:
A. R = 75


3; L =
0,75
𝜋
𝐻
B. R = 75; L =
0,75

3
𝜋
𝐻
C. R = 75

3 ; C =
1
7500𝜋
𝐹
D. R = 75 ; C =
1
7500

3𝜋
𝐹
HD:
- Ta thấy:
150 2; 2UI

-
3
u




vì ban đầu u=150 và đang giảm
-
2
i



nhìn đã thấy rồi

6
ui

  

  
Mạch chứa RC

22
1
tan 3
3
75 ; 75 3
150
C
C
C
C
Z

RZ
R
ZR
U
Z R Z
I




   


    


   



- Mà nhìn vào đồ thị u hay i đều có T=0,02s → ω=100π


11
7500
C
C
Z





v(cm/s)
20π

10π
1/30


O t(s)


i(A) – u(100V)
3
2
1,5

O

-2
-3
• •
5 65/3 i u t(ms)



Dạng 1: 1 đồ thị
Câu 1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ vào thời gian nhƣ hình
bên. Biểu thức vận tốc của dao động là:
A.

4 os(2,5 ) /
6
v c cm s



B.
5
4 os(2,5 ) /
6
v c cm s




C.
5
8 os(2,5 ) /
6
v c cm s



D.
2
8 os(2,5 ) /
3
v c cm s






Câu 2. Mạch dao động điện từ có điện tích mô tả bởi đồ thị :







Dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn dây gần bằng:
A. 4 A
B. 6 A
C. 2 A
D. 1 A
Câu 3. Một vật m = 100 g dao động điều hòa có đồ thị vận tố nhƣ hình vẽ:








Lực kéo về tại thời điềm
10
3
𝑠 là:
A. 0,2 N

B. 20 N
C. 0,05 N
D. 0,5 N
Câu 4. (CĐ 2013)Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong
mạch dao động LC lí tƣởng có dạng nhƣ hình vẽ. Phƣơng trình dao động của điện tích ở bản tụ điện
này là
A.
7
0
10
cos( )( ).
33
q q t C


B.
7
0
10
cos( )( ).
33
q q t C



C.
7
0
10
cos( )( ).

63
q q t C


D.
7
0
10
cos( )( ).
63
q q t C



Câu 5. Hình dạng sóng truyền theo chiều dƣơng trục Ox
ở một thời điểm có dạng nhƣ hình vẽ. Sau thời điểm đó chiều
chuyển động của các điểm A, B, C, D và E là:
A. Điểm B, C và E đi xuống còn A và D đi lên.
B. Điểm A, B và E đi xuống còn điểm C và D đi lên.
C. Điểm A và D đi xuống còn điểm B, C và E đi lên.
D. Điểm C và D đi xuống và A, B và E đi lên.
Câu 6. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của từ thông qua
một vòng dây dẫn. Nếu cuộn dây có 200 vòng dây dẫn thì biểu thức
suất điện động tạo ra bởi cuộn dây:
A. e=251,2sin(20πt + 0,5π) V B. e=251,2cos(20πt + 0,5π) V
C. e=200cos(20πt + 0,5π) V D. e=200sin(20πt) V

u
A
B

C
D
E
x
v (cm/s)
10 𝜋
5𝜋
O

1/3 t(s)

10 𝜋


q (𝜇𝑐)

2,5π
O

6 t (𝜇𝑠)
q(C)
q
0
0,5q
0
0

-q
0
7.10

-7
t(s)


(Wb)
0,02


O 5 10 t(10
-2
s)

-0,02
x(cm)

2
1/3

O t(s)

-4
x (cm)
t (10
-1
s)
x
1
x
2
Dạng 2: Hai đồ thị

PP”
- Đọc 2 đồ thị
- so sánh pha giữa hai đồ thị với nhau

Câu 7. Một vật m =100 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa đƣợc mô tả bở đồ thị






lực kéo về cực đại tác dụng lên vật gần giá trị nào nhất:
A. 1N
B.40N
C. 10N
D. 4N
Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nhƣ hình vẽ thì điện áp tức thời hai đầu
mạchvà AN mô tả bởi đồ thị, dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 1A.









Độ tự cảm cuộn dây là:
A/.
1

𝜋
B/.
1
2𝜋
C/.
2
𝜋
D/.
3
𝜋

Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nhƣ hình vẽ thì điện áp tức thời hai đầu
mạchvà AM và NB mô tả bởi đồ thị.









Số chỉ vôn kế lí tƣởng là.
A/. 197V B/.40V
C/. 40
3
V D/. 140V
Câu 10. Cho hai dao động điều hoà với li độ x
1


và x
2
có đồ thị nhƣ hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao
động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là
A. 280π cm/s. B. 200π cm/s.
u(V)

100

3 •


100 • u

O
1/4 u
AM
t(10
-2
)s

-100

2

-100

6
A L R M C B
• •

u(V)



20

21 •
u
NB



O ¼
t(10
-2
)s
u
AM

-40

7
-100

6
A L N R M C B
• •
V
x(cm)
3

2

O


-2
-3

50 100 t(ms)
C. 140π cm/s. D. 100π cm/s.

Câu 11. (ĐH 2014)Hai mạch dao động điện từ LC lí tƣởng đang có dao động điện từ tự do với các
cƣờng độ dòng điện tức thời trong hai mạch là
1
i

2
i
đƣợc biểu
diễn nhƣ hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở
cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng

A.
4
𝜋
µC B.
3
𝜋
µC
C.

5
𝜋
µC D.
10
𝜋
µC
Câu 12. (ĐH 2014)Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình
vẽ). Biết tụ điện có dung kháng Z
C
, cuộn cảm thuần có cảm kháng Z
L
và 3Z
L
= 2Z
C
. Đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
MB nhƣ hình vẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm
M và N là

A. 173V. B. 86 V.
C. 122 V. D. 102 V.
Câu 13. (đh 2013) Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo
chiều dƣơng của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời
điểmt
1
(đƣờng nét đứt) và t
2
= t
1

+ 0,3 (s) (đƣờng liền nét). Tại thời điểm
t
2
, vận tốc của điểm N trên đây là
A. 65,4 cm/s. B. -65,4 cm/s. C. -39,3 cm/s. D. 39,3 cm/s.


×