Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Một số biện pháp để dạy tốt môn Làm quen với Văn Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.3 KB, 13 trang )

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Hà Thị Hạnh MN Tân Sơn, Chợ mới, Bắc Kạn
Một số biện pháp để dạy tốt môn
Làm quen văn học
I - Đặt vấn đề:
Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi còn sống Bác rất quan tâm đến mọi ngời,
nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác chú trọng từ bữa ăn, giấc ngủ và sự tiến
bộ của các cháu.
Bác Hồ nói: Trẻ thơ nh búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan
Đúng nh vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ ngây thơ, hồn nhiên
nh tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình chăm sóc giáo dục
trẻ ở trờng mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên.
Thông qua hoạt động dạy và học dới hình thức nh tạo hình, hoạt động với đồ
vật, môi trờng xung quanh... sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, nhân cách
con ngời Làm quen văn học là một hoạt động không thể thiếu đợc đối với trẻ ở
lứa tuổi mầm non, đặc biệt hấp dẫn ở lứa tuổi 24-36 tháng, vì thông qua các hoạt
động làm quen với các tác phẩm văn học là loại hình nghệ thuật, đặc sắc, nghệ
thuật ngành từ không thể thiếu đợc trong đời sống con ngời. Đặc biệt nó rất gần gũi
với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ đã sống chan hoà trong không khí lời ru ầu ơ
đầy yêu thơng tận tình của mẹ, bà... và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận
thức cho trẻ.
Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trể biết viết,
đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phơng tiện dẫn dắt trẻ. Nói những tiếng nói, đi
những bớc đi đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt của trẻ, ca dao, chuyện kể là tấm gơng
mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập là phơng tiện hữu hiệu trong việc giáo
dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hơng, đất nớc, tình yêu mến bạn bè, với
những ngời thân, biết đợc việc làm tốt, biết yêu càu đẹp, cái thiện, ghét cái ác độc,
1
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Hà Thị Hạnh MN Tân Sơn, Chợ mới, Bắc Kạn
phê phán những việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn... và còn là phơng
tiện hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng, mà đặc biệt ở trẻ, nhà trẻ thì vốn


từ và ngôn ngữ của trẻ đợc phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói
day, nói đúng câu, đúng từ và đúng ngữ pháp. Đó là những đặc điểm chiếm u thế
của văn hoá nhng khai thác cho hết đặc tính của nó thì tôi đang gặp nhiều hạn chế.
1/ Về bản thân:
- Tuy tôi đã có những thuận lợi nh: Tham quan dự giờ các bạn đồng nghiệp
trong trờng, ngoài trờng, đợc sự chỉ đạo sát sao của Ban, Sở và Ban giám hiệu nhà
trờng, tổ chuyên môn, song với khả năng của tôi ở mức hạn chế.
- Trớc đây tôi đã dạy đúng phơng pháp nhng cha chú trọng việc gây hứng thú
cho một tiết học, bài soạn còn rập khuôn, máy móc, lên lớp còn cứng nhắc, cha linh
hoạt, sáng tạo.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học còn nghèo nàn, đơn giản dẫn đến cha khêu gợi
đợc sự chú ý, trí thông minh sáng tạo chủ động ở trẻ.
2/ Đối với phụ huynh và địa phơng cơ sở vật chất:
- Thực trạng hiện nay chính quyền địa phơng đã có đầu t quan trọng đến bậc
học mầm non nhng còn nhiều hạn chế, cha đáp ứng nhu cầu cho giáo dục mầm non,
nh cơ sở vật chất, đầu t kinh phí mua sắm đồ dùng đồ chơi.
- Trờng đóng trên địa bàn xã nhng phần đa là dân làm nông nghiệp kinh tế
gặp rất nhiều khó khăn, một số phụ huynh nhận thức về bậc học mầm non còn
nhiều hạn chế, họ quan niệm trẻ mầm non nhất là trẻ thơ 24-36 tháng tuổi đến trờng
đơn thuần chỉ là vui chơi, chăm sóc vệ sinh, ăn ngủ, ngoan là đợc... còn lên tiểu học
mới quan trọng. Vì thế việc đa con, cháu đến trờng mầm non cò ít và đặc biệt họ
cha hiểu hết đợc tầm quan trọng của hoạt động dạy và học trong trờng mầm non
nhất là hoạt động Làm quen văn học.
3/ Đối với trẻ:
2
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Hà Thị Hạnh MN Tân Sơn, Chợ mới, Bắc Kạn
- Trẻ đang lứa tuổi 24-36 tháng tuổi, trẻ đang còn t duy trực quan hành động.
Qua các mô hình màu sắc sặc sỡ, qua các mẫu chuyện dễ nhớ các nhân vật, với đặc
điểm dễ nhớ mau quên, cũng có một số trẻ đã xuất hiện thao tác t duy nh: So sánh
phân tích, thích cái đẹp, ghét cái ác... giúp trẻ hình thành ý thức tìm những dấu hiệu

giống và khác nhau của đối tợng.
- Với những đặc điểm nh thế bên cạnh đó còn có những cháu yếu, trở trời lại
nghỉ học, đi học không chuyên cần, ngôn ngữ của trẻ anh hởng bởi ngôn ngữ địa
phơng, diễn cảm cha rõ ràng, còn nói ngọng, nói thiếu chủ vị, trẻ cha biết thể hiện
tình cảm với mọi ngời, khi giao tiếp trẻ còn nhút nhát cha chủ động...
- Từ những tầm quan trọng trên tôi thấy cần phải giúp trẻ yêu thích và rung
động trớc những tác phẩm văn học, trẻ thích nghe cô kể chuyện, thích nghe cô đọc
chuyện. Để bộc lộ tình cảm của mình trớc một tác phẩm, tạo cho trẻ thói quen thích
làm quen với chuyện.
Xác định đợc nh vậy nên trong quá trình giảng dạy tôi thờng trăn trở, phải
làm gì? làm nh thế nào? để tổ chức hiệu quả một tiết kể chuyện đem lại sự thành
công giúp trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, cảm thụ đợc cái tốt đẹp trong từng nội dung câu
chuyện.
Sau những năm đứng lớp tuy cha có nhiều kinh nghiệm nhng tôi vẫn mạnh
dạn viết ra những gì đã đúc rút đợc để có sự nhận xét góp ý và tham gia của đồng
nghiệp.
II - Biện pháp - giải pháp:
1/ Từ bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ:
- Nhận thức đợc tầm quan trọng của môn Làm quen văn học cũng nh thực
tế ở lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi tôi đang trực tiếp giảng dạy cho thấy: Để dạy tốt
môn Làm quen văn học trong quá trình giảng dạy tôi luôn luôn cố gắng tìm tòi
học hỏi nâng cao chuyên môn dạy tiết văn học, đặc biệt là những tiết dạy chuyện.
Trong những tiết dạy chuyện tôi luôn đa ra những sáng tạo của mình để tiết học đạt
kết quả cao nhất, có hiệu quả nhất.
3
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Hà Thị Hạnh MN Tân Sơn, Chợ mới, Bắc Kạn
- Bộ môn Làm quen văn học là bộ môn nghệ thuật, nghệ thuật ngôn từ nên
đòi hỏi giáo viên phải luyện dạy học, dạy kể diễn cảm, hấp dẫn, ngữ điệu dùng cho
các nhân vật phải thể hiện đợc tính cách nhân vật, nghệ thuật lên lớp phải hay,
truyền cảm, sáng tạo, linh hoạt, sử dụng đồ dùng trực quan khớp với lời kể mới thu

hút đợc sự chú ý của trẻ. Vì vậy trong quá trình dạy trẻ, tôi học hỏi để bồi dỡng
nâng cao nghiệp vụ nh:
- Tìm đọc tài liệu, sách vở, các phơng pháp thủ thuật đọc, kể diễn cảm.
- Tham gia đầy đủ các đợt phát động làm đồ dùng, đồ chơi của trờng tôi đã
tận dụng những nguyên vật liệu phế thải, len, xốp, bìa, vải vụn làm những đồ chơi
có màu sắc đẹp, nội dung phong phú, phù hợp với từng câu chuyện, từng mẫu
chuyện đảm bảo tính an toàn cho trẻ.
- Tham gia tốt hội thi Làm quen văn học trờng tổ chức
- Tham gia đầy đủ các lớp chuyên đề do Sở, Ban, Trờng tổ chức, thờng xuyên
thăm lớp dự giờ, học hỏi các bạn đồng nghiệp, tham gia học hỏi trờng bạn.
- Đúc rút kinh nghiệm từ những giờ dạy của mình và đồng nghiệp thì bản
thân tôi đã tìm ra những biện pháp lên lớp hay nhất, sáng tạo nhất.
2/ Biện pháp:
a/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học bằng trực quan để gây sự chú ý, tạo sự hấp
dẫn, kích thích sự ham muốn đợc lắng nghe cô kể chuyện, đọc thơ:
- Trong việc chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết học thì tôi luôn tìm tòi sáng
tạo những đồ dùng trực quan dùng để minh họa cho nội dung cốt chuyện sao cho
thật hấp dẫn trẻ về màu sắc, tính chất ngộ nghĩnh của từng nhân vật và thật gần gũi
với bản thân trẻ từ đó sẽ tập trung cao độ đợc sự chú ý của trẻ giúp trẻ tham gia vào
tiết học một cách say mê, chủ động và tích cực.
Ví dụ: Kết hợp nhiều loại đồ dùng, con vật mua sẵn nh gà, vịt, lợn cây quả và
các loại con vật làm bằng len, xốp, đất nặn... với bàn tay khoé léo của mình tôi làm
4
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm - Hà Thị Hạnh MN Tân Sơn, Chợ mới, Bắc Kạn
những bức tranh bằng bông len, dựng mô hình bằng sa bàn, hay sử dụng rối tay,
tranh cắt rời.
Cụ thể: Chuẩn bị dạy tiết chuyện Đôi bạn nhỏ
+ Tôi đã làm cho một chú gà con và một chú vịt con bằng len có màu sắc
đẹp, trông rất ngộ nghĩnh đáng yêu, rồi vẽ một con cáo rất hung ác để trẻ cảm nhận
đợc tính cách độc ác của con cáo già.

+ Làm sa bàn là một cánh đồng có hồ nớc, bãi cỏ non, bụi cây... để sử dụng
trong lúc kể chuyện có hình ảnh minh hoạ. Gà ở trên bãi cỏ non, vịt xuống ao mà
cua và bỗng có một con cáo xuất hiện sau bụi cây...
Để phát triển vốn từ, vốn hiểu biết của trẻ đối với các sự vật, hiện tợng, các
đặc điểm, hình dáng, cấu tạo của một số nhân vật thờng xuyên hiện trong câu
chuyện kể thì việc chuẩn bị báo họa mi, tranh ảnh rất cần thiết.
Ví dụ: Đặt báo hoạ mi, su tầm tranh ảnh, sách chuyện tranh.
- Hàng ngày cô cho trẻ xem báo họa mi, sách truyện tranh vào những giờ
chơi đón, trả trẻ qua những lần xem báo trẻ quan sát, tiếp xúc với các loại tranh về
con vật, gà,vịt, mèo, chó, lợn... cây cỏ hoa lá... và cô đọc cho trẻ nghe những bài
thơ, mẫu chuyện nhỏ có nội dung giáo dục trẻ, gần gũi với các hành vi của trẻ...
Tạo cho trẻ có thói quen thích nghe cô kể chuyện.
- Xây dựng góc tuyên truyền là một công việc chuẩn bị hữu ích trong việc h-
ớng trẻ làm quen với chuyện kể, làm cho trẻ có lòng ham muốn, đợc hiểu nội dung
của câu chuyện, thích đợc nghe cô kể chuyện.
Ví dụ: Su tầm các bức tranh có nội dung nh tranh bé vòng tay chào bố mẹ,
các bạn nhỏ cùng chơi bên nhau, các con vật gà, vịt quây quần bên nhau, hay tranh
ông bà bé trồng cây, bé tới cây...
b/Luôn tạo tình huống bất ngờ, thú vị để lôi cuốn sự tò mò, sự kích thích
tập trung chú ý của trẻ vào hoạt động làm quen với văn học:
5

×