Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Tập làm văn lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.47 KB, 84 trang )



HỌC KÌ I
HỌC KÌ I
Tập làm văn lớp 3
Tập làm văn lớp 3
Bài 1 : ( 1 tiết )
I .Mục đích ,yêu cầu :
1. Rèn kó năng nói : Trình bày được nhữg hiểu biết về đội : Đội Thiếu Niên Tiền
Phong Hồ Chí Minh .
2. Rèn kó năng viết : Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách .II.
Đồ dùng dạy học :
GV_ Mẫu đơn cấp thẻ đọc sách ( pôtô phát cho học sinh )
HS_ Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy –học :
A . Mở đầu :
_ GV nên yêu cầu và cách học tiết tập làm văn để củng cố nền nếp học tập cho học
sinh .
B . Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
Tiếp theo bài tập đọc hôm trước đến bài Đơn xin vào đội – trong tiết tập làm văn hôm
nay , các em sẽ nói những điều em biết về tổ chức Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ
Chí Minh .
Sau đó các em sẽ tập điền đúng nội dung vào một mẩu đơn in sẵn :

Đơn xin cấp thẻ đọc sách .
Đơn xin cấp thẻ đọc sách .
2.
2.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập :


Hoạt động 1 :Bài tập 1 trang 11 SGK .
Phần 1:
GV nêu lên bài tập
1. Hãy nói những điều em biết về Đội Thiếu
Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh .
_ GV cho hs biết tổ chức đội là tổ chức Đội
Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh , tập
hợp trẻ em cả độ tuổi nhi đồng ( 5 đến 9 tuổi _
sinh hoạt trong các sao Nhi Đồng ) lẫn thiếu
niên ( 9 đến 14 tuổi ) sinh hoạt trong các đội
Đội Thiếu Niên Tiền Phong (Hồ Chí Minh )
GV yêu cầu
_ GV cho các em chia nhóm 6 em , 2 bàn quay
vào 1 nhóm .
_ Thảo luận để trả lời câu hỏi theo gợi ý sau .
_ GV có thể đọc , hay treo bảng phụ
_1 hoặc 2 hs đọc yêu cầu bài .
_Cả lớp đọc thầm theo .
_HS theo giỏi , lắng nghe .
_HS về nhóm của mình theo yêu cầu của
giáo viên .
1
_ hoặc cho học sinh giở sách ra đọc gợi ý ,
hoặc làm viết câu hỏi ở tờ giấy nhỏ phát cho
học sinh .
a) _HS trao đổi nhóm để thảo luận
_Thảo luận xong , đại diện các nhóm thi
nhau báo cáo kết quả thảo luận .
_ Cả lớp và gv nhận xét .
_ Gợi ý:

a-Đội thành lập ngày nào ? ở đâu ?
b-Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?
c-Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?
Hỏi thêm:
d-Đội trước khi mang tên Bác Hồ còn có
những tên nào khác ?
_ Hoạt động 1 này có thể phân cho mỗi đội
1 nhóm 1 câu .
_ Hs nhận câu hỏi thảo luận .
_ HS thảo luận ,báo cáo kết quả của
nhóm mình .
a-Đội thành lập ngày 15.5.1941.Tại Pác
Pó .
b-Lúc đầu chỉ có 5 người (5 đội viên)
-Đội trưởng là anh hùng Nông Văn Dền
( bí danh là Kim Đồng )
-và 4 đội viên khác là :Nông Văn
Thàn , Lý Văn Tònh , Lý Thò Mì ,Lý Thò
Xậu .
c-Đội được mang tên :Đội Thiếu Niên
Tiền Phong Hồ Chí Minh 30.1.1970
_ Lúc đầu tên :Đội nhi đồng cứu
quốc:thành lập ngày 15.5.1941
_ Đội Thiếu nhi Tháng Tám 1 5.5.1951
_ Đội Thiếu Niên Tiền Phong tháng
2.1956.
2
Phần 2:
_ GV nêu yêu cầu các em có thể nói thêm về
đội mà mình biết .

_ Phần này thảo luận nhóm cặp .
_ Sau đó các em có thẻ đại diện báo cáo
thảo luận .
_ GV giới thiệu có thể đưa ra huy hiệu Đội.
H: cho biết những chi tiết trên huy hiệu ?
H: em biết bài hát của Đội là bài gì?
Do ai sáng tác ?
_ GV đưa khăn quàng :
H: cho biết khăn quàg màu gì ?
Giáo viên nói thêm về ý nghóa của khăn
quàng .
Là một góc lácờ Tổ Quốc , các em cần trân
trọng .
H: Đội có những phong trào nào ?
_ GV nhận xét , tuyên dương .
Chú ý phần 2 .Nếu còn thời gian hoặc kòp
thời gian thì hoạt động kết các câu , nếu
không thì chọn 2 câu hỏi .
_ HS chú ý nghe yêu cầu của giáo viên .
_ HS về vò trí thảo luận 2 em một .
_ HS quan sát nhận xét những chi tiết trên huy
hiệu .
_ Huy hiệu Đội vẽ một búp măng non màu xanh
khoẻ mạnh trên nền cờ Tổ Quốc .
_ Bài :Đội ca , do nhạc só Phong Nhã sáng tác .
_ HS quan sát .
_ Màu đỏ .
_ Công tác : Trần Quốc Toản , kế hoạch nhỏ ,
thiếu nhi làm nghìn việc tốt .
_ HS nhận xét báo cáo của bạn .

Hoạt động 2 : Bài tập 2 tranng 11
_ GV giới thiệu bài trang 11.
Bài 2 :Hãy chép mẫu đơn dưới đây vào vở và điền các nội dung cần thiết vào chỗ
trống .
_ GV giúp học sinh .
1 hs đọc yêu cầu của bài .
_ Cả lớp đọc thầm theo.
3
_ Hoạt động cá nhân .
_GV giúp học sinh nêu hình thức của mẫu đơn
xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần .
( hoặc hỏi để học sinh nêu )
-gv cho học sinh quan sát mẫu đơn và hỏi :
H: 2 dòng đầu của đơn viết gì ?
H: dưới 2 dòng ,dòng thứ 3 viết gì?
H: tên của đơn là gì ?
_ Cứ như thế cho học sinh nêu tiếp nội dung của
các dòng còn lại .
_ GV yêu cầu hs nhận xét .
_ GV kết luận :
-Đòa điểm ,ngày viết đơn .
-Tên đơn .
-Đòa chỉ gửi đơn .
-Họ tên _ngày tháng năm sinh .
-Đòa chỉ lớp , trường của người viết đơn .
-gv nhận xét .
-gv theo giỏi .
-gv yêu cầu .
-gv nhận xét .
_ HS có thể làm vào vở bài tập hoặc phiếu

bài tập tuỳ giáo viên quy đònh .
_ HS quan sát mẫu đơn ở sách hoặc mẫu của
giáo viên .
_ HS đọc hết 2 dòng .
Cộng Hoà …………………………………..
Độc Lập ……………………………………..
-Ngày …tháng…năm…….
-Đơn xin cấp thẻ đọc sách ( ở dòng thứ 4 )
_ HS đọc tiếp nội dung các dòng còn lại
trong đơn .
_ HS nhận xét trả lời của bạn .
_ một số học sinh đọc lại mẫu đơn .
_HS vài em nhìn vài mẫu đơn đọc cách điền
vào chỗ trống của đơn .
_ HS nhận xét .
_ HS cá nhân viết đơn ở vở bài tập .
+ Học sinh nào xong đọc đơn (3 em )
_ HS nhận xét .
3.Củng cố :
3.Củng cố :
_ GV nêu nhận xét về tiết học .
_ Nhấn mạnh điều mới biết : ta có thể trình bày
nguyện vọng của mình bằng đơn .
_ Dặn dò : yêu cầu hs nhớ mẫu đơn, thực hành
điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp
thẻ học sinh đọc sách ở thư viện .
_ Nhận xét tiết học .
Học sinh nêu :
_ Điều em mới biết ở bài này .
4

Tập làm văn
Bài 2
Bài 2 :
Dựa theo mẫu đơn đã học ,em hãy viết đơn xin vào Đội
Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh

I .Mục đích yêu cầu :
Dựa theo mẩu đơn của bài tập đọc :Đơn xin vào Đội , mỗi học sinh viết 1 lá đơn xin
vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh .
II.Đồ dùng dạy học :
_ gv đơn mẫu .
_ hs vở bài tập .
III.Các hoạt động dạy _học chủ yếu:
A
-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài cũ:
_ GV kiểm tra vở của 4,5 em viết đơn xin cấp thẻ đọc sách .
_ Kiểm tra 2 hs làm lại bài tập 1 ( nói những điều em biết về Đội Thiếu Niên Tiền
Phong Hồ Chí Minh .)
_ HS, GV nhận xét , kiểm tra bài cũ .
B-
Bài mới :
Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
_ Tiết học trước các em đã học được một lá đơn xin vào Đội , và nói những điều em
biết về Đội .Trong tiết tập làm văn này dựa theo mẫu đơn xin vào Đội, mỗi em sẽ tập
viết 1 lá đơn xin vào Đội của mình
5
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Hoạt động

_ GV giúp hs nắm vững yêu cầu của
Bài.
_Các em cần vietá đơn vào Đội theo mẫu đã học
trong tiết tập đọc . Nhưng có nhõng phần nội
dung không giống (không thể viết hoàn toàn
như mẫu )
_ gv hỏi : Phần nào trong đơn phải viết theo
mẫu ? Phần nào không nhất thiết phải viết theo
mẫu ?Vì sao ?
_ gv ghi đề bảng .
_ Nêu yêu cầu :
Thảo luận nhóm 6 em
_ 3 nhóm ý 1.
_ 3 nhóm ý 2 và 3 .
_ Cử nhóm trưởng .
_ Cử thư kí .
_GV yêu cầu nhóm nào xong , đại diện báo cáo
kết quả .
3 Nhóm : Báo cáo ý 1 .
H: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu ?
_ gv theo giỏi hs báo cáo .
-Ý một này cho 2 nhóm báo cáo , 1 nhóm nhận
xét bổ sung ,hoặc nhóm bạn nhận xét .
_ 3 nhóm báo cáo ý 2 và ý 3 .
H : Phần nào không nhất thiết phải viết giống
mẫu ? Vì sao ?
_ Phần này 2 nhóm báo cáo , 1 nhóm ý 1, 1
nhóm ý 2.
_ Một hs đọc yêu cầu của bài .
_ HS lắng nghe .

_ HS đọc lại ( nội dung ) câu hỏi thảo luận .
_ HS lắng nghe .
_ HS về nhóm .
_Thảo luận .
_Thư ký ghi lại những nội dung thảo luận
được .
_ HS về chỗ .
_ 1 HS báo cáo
_ Nhóm khác nhắc lại .
_ Nhóm khác nhận xét .
_ Lá đơn phải trình bày theo mẫu :
+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội .
+ Đòa điểm , ngày ,tháng , năm …viết đơn .
+ Tên của đơn :Đơn xin ….
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn .
+ Họ tên và ngày , tháng ,năm sinh của
người viết đơn , người viết là học sinh của
lớp nào …
+ Trình bày lí do viết đơn .
+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được
nguyện vọng .
+ Chữ kí và họ tên người viết đơn .
HS đại diện báo cáo kết quả thảo luận :
_ Phần lí do viết đơn bày tỏ nguyện vọng ,
lời hứa là không viết giống mẫu .
_ Vì mỗi người có một lí do , nguyện
6
_ Và 1 nhóm nhận xét .
_ Tuỳ hs trả lời .
_ gv nhận xét ,chốt lại .


Hoạt động 2 :
Gv yêu cầu hs viết đơn vào vở bài tập.
_Yêu cầu viết đúng , sạch , đẹp , đúng mẫu đơn
và đúng yêu cầu của giáo viên .
_ gv yêu cầu hs nhận xét về :Đơn viết có đúng
mẫu không ? Trình tự của lá đơn có đúng mẫu
không ? Nội dung trong đơn ?Kí tên chưa ?
_ Cách diễn đạt trong lá đơn ?
_ Lá đơn viết có chân thực (không) thể hiện
hiểu biết về Đội không?
_ Nguyện vọng tha thiết về Đội không ?
_ gv cho điểm .
_Khen ngợi hs viết đơn hay và đúng
Hoạt động 3:
3
.Củng cố :
.Củng cố :
_ gv nêu nhận xét về tiết học và nhấn mạnh
điều mới biết : ta có thể trình bày nguyện vọng
của mình theo đơn .
_ gv yêu cầu hs nhớ mẫu đơn .
Dặn dò:
_Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại .
_Nhận xét tiết học .

vọng và lời hứa riêng .Theo suy nghó của
mình .Ví dụ cụ thể .
_Về nguyện vọng .
_Về lời hứa .

_ Nhóm bạn nhận xét .
_HS lấy vở bài tập ra viết .
_ HS viết xong một số em đọc đơn của
mình .
_ Lớp nhận xét .
_ Dựa vào gợi ý của cô hs nhận xét .
_Lớp chú ý nghe nhận xét ,bổ sung , góp
ý .
_ HS nêu điều mới biết qua bài học này.
_ HS nhận xét .
_____________
7
Tập làm văn
Bài 3 :
Hãy kể về gia đình em với một người bạn mới quen .Dựa vào mẫu
viết một lá đơn xin nghỉ học .
I . Mục đích –yêu cầu :
1. Rèn kó năng nói:Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới
quen .
2. Rèn kó năng viết :Biết viết một mẫu đơn xin nghỉ học đúng mẫu :
II.Đồ dùng dạy học :
_ Mẫu đơn phô tô của gv .
_Hs vở bài tập ( mẫu đơn )
III.Các hoạt động dạy học :
A-Kiểm tra bài cũ :
A-Kiểm tra bài cũ :
_ gv kiểm tra 2 đến 3 hs đọc lại đơn xin vào đội :Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí
Minh .
B-Dạy bài mới
B-Dạy bài mới


:


1. Giới thiệu bài :
Hôm nay các em kể một cách đơn giản về gia đình mình cho bạn mới quen nghe .Và
viết đơn xin nghỉ học theo mẫu .
2. Hướng dẫn hs làm bài tập :
Hoạt động 1:
Bài tập 1 trang 28.
_ Hoạt động .
_gv nêu yêu cầu bài này , các em làm miệng
hoạt động nhóm đôi .
_Các em kể cho nhau nghe về gia đình mình .
_gv gọi 1 số bạn kể cho cô và cả lớp nghe
_ gv nhận xét .
_ Gợi ý của giáo viên cho hs trước khi thảo
luận ( bạn mới quen , mới đến lớp …) chỉ cần
kể 5 đến 7 câu .
Ví dụ : gia đính em có những ai ? làm công
việc gì? Tính tình thế nào ?
Hoạt động 2:
_ 1 hs nêu yêu cầu bài .
_ HS ngồi đúng vò trí .
_ HS này kể cho học sinh khác nghe và
ngược lại .
_HS đại diện kể thi đua nhau .
_Nhóm bạn nhận xét .
_ HS bình chọn nhóm kể hay nhất .
Ví dụ :Nhà tớ có 4 người :bố mẹ tớ và cu

Thắng 5 tuổi. Bố mẹ tớ hiền lắm .Bố tớ làm
ruộng ,bố chẳng bao giờ nghỉ ( ngơi ) tay .
Mẹ tớ cũng làm ruộng , nhõng lúc nhàn rỗi
mẹ vá áo quần .Gia đình tớ lúc nào cũng vui
vẻ .

8
Bài tập 2 trang 28.
- GV nêu yêu cầu của bài .Dựa vào mẫu đơn
dưới đây , hãy viết một lá đơn xin nghỉ học .
_ GV gọi 3 em đọc làm miệng đơn .
_ GV nhận xét .
_ GV yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập .
_ GV –kiểm tra- chấm 1 số bài – nêu nhận
xét .
Hoạt động 3:
3. Củng cố –dặn dò:
_ GV yêu cầu hs nhắc lại mẫu đơn để thực
hành viết đơn khi nghỉ học .
_ Nhận xét tiết học .
Hoạt động cá nhân
_ HS đọc lại yêu cầu bài tập .
_HS đọc lại mẫu đơn .
_ HS nêu trình tự của lá đơn : trang 28 .
_ HS nhận xét .
_ HS viết đơn vào vở bài tập .
_ HS viết xong , vài em đọc cho lớp nghe .
_ HS nhận xét .
_ HS nhắc lại mẫu đơn .
_ HS khác theo dõi .

9
Tập làm văn
Bài 4:
1.Nghe và kể lại câu chuyện :Dại gì mà đổi .
2.Chép vào điện báo họ tên, đòa chỉ người gửi, người nhận và
nội dung điện báo.
I .Mục đích yêu cầu :
1-Rèn kỹ năng nói : nghe kể câu chuyện :Dại gì mà đổi .
_ Nhớ lại nội dung câu chuyện , kể lại tự nhiên hồn nhiên .
2- Rèn kỹ năng viết ( viết vào vở bài tập , điền vào tờ in sẵn )
_Điền đúng nội dung điện báo .
II.Đồ dùng dạy- học :
_Tranh minh hoạ truyện “Dại gì mà đổi”.
_Nhớ nội dung câu chuyện .
_Bảng lớp 3 viếùt câu hỏi ( sgk)
_Mẫu điện báo phô tô lớn của gv .
III .Đồ dùng dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
_ GV kiểm tra 2 hs làm lại bài tập 1 trang 28.
H: Hãy kể về gia đình em với một bạn mới quen ?
_ 2 hs đọc đơn xin phép nghỉ học .
_HS nhận xét _gv nhận xét ghi điểm .
B.Dạy bài mới :
1. Giới tiệu bài :
- GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học ( phần
mục đích yêu cầu ở mục một )
2. Hướng dẫn hs làm bài tập :
Hoạt động 1:
Bài 1: gv đưa bài 1 .
_ Gv đưa tranh minh hoạ hoặc yêu cầu học sinh

mở sách .
_Gv kể chuyện(giọng vui,chậm rãi)
_Kể chuyện xong lần 1 hỏi học sinh theo các
gợi ý :
H:
+Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé ?
+Cậu bé trả lời mẹ thế nào ?
+Vì sao cậu bé nghó như vậy?
_ 1 hs đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi
ý .
_ HS cả lớp quan sát .
_ HS kể lần lượt các câu
_HS khác nhận xét bổ sung hoặc kể lại .
+Vì cậu rất nghòch .
+Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu !
+Không ai muốn đổi một cậu bé (đứa con
10
_Gv kể lần 2 :
_ Gv nhận xét :
+Lần 2 .
_ Gv nhận xét :
_ Cuối cùng giáo viên hỏi: Học sinh các em có
bổ sung gì không?
+ H: Chuyện này buồn cười ở chỗ nào?
+ Lớp và gv bình chọn những em kể
đúng ,kể hay nhất .
(Nội dung câu chuyện gv ghi ra tờ giấy
đính vào sách học sinh )
Hoạt động 2:
Bài 2: Điền nội dung vào điện báo

_ GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết
điện báo và yêu cầu của bài.
_ GV hỏi:
_ Tình huống cần viết điện báo là gì?
_ GV theo dõi nhận xét
H: yêu cầu của bài là gì?
_ GV hướng dẫn học sinh điền đúng vào mẫu
điện báo. Giáo viên phải giải thích rõ ràng từng
ngoan để lấy con ( hư ) nghòch ngợm )
_HS chăm chú nghe .
_HS nhìn câu hỏi gợi ý trên bàng tập kể lại
nội dung câu chuyện theo các bước .
+Lần 1 : 1 hs khá kể , giỏi kể .
+Lần 2 : 5 đến 6 hs kể , thi đua nhau.
_ HS nhận xét bổ sung nếu có .
_Chuyện buồn cười ở chỗ 1 cậu bé 4 tuổi mà
cũng biết chẳng ai đổi đứa con ngoan lấy đứa
con nghòch ngợm .
_ Một học sinh đọc lại yêu cầu của bài và
mẫu điện báo
_ Cả lớp đọc thầm theo
_ Một số học sinh khác nêu nội dung có thể
khác
_ Em đi chơi xa ở nhà bà con cô chú ở tỉnh
khác
_ Đi nghỉ mát ngoài biển hoặc một nơi nào
đó.
_ Đi trại hè.
_ Trước khi đi ông bà, cha mẹ lo lắng nhắc
nhở em đến nơi phải gửi điện về ngay.

_ Đến nơi em gửi điện về cho gia đình biết
để mọi người an tâm.
_ Dựa vào điện báo SKG hoặc là vở em
viết, điền đúng nội dung vào mẫu.
11
phần.
+ Họ tên, đòa chỉ người nhận, cần viết chính
xác cụ thể, đây là phần bắt buộc phải có (nếu
không bưu điện sẽ không biết chuyển cho ai)
+ Nội dung: thông báo trong phần này nên ghi
thật vắn tắt nhưng phải đủ ý để người nhận hiểu
_ Bưu điện sẽ tính chữ lấy tiền, nếu dài sẽ tốn
tiền
+ Họ tên đòa chỉ người gửi ghi cũng được
không ghi cũng được
_ Ở dòng trên không cần ghi cũng được phần
này tính tiền.
+ Họ tên đòa chỉ người gửi ở dòng dứơi
_ Phần này không tính tiền nhưng người gửi
phải ghi rõ họ tên đầy đủ rõ ràng để bưu điện
tiện liên hệ khi chuyển điện báo gặp khó khăn
_Học sinh thực hành viết đơn
_ GV nhận xét chung
_ GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
GV: tùy học sinh mỗi em viết theo ý mình
Hoạt động 3:
3. Củng cố – dặn dò:
_ Yêu cầu một số học sinh đọc lại nội dung vừa
ghi ở điện báo
_ Trước khi viết

_ Hai học sinh nhìn mẫu điện báo SGK làm
miệng
_ Lớp nhận xét
_ Cả lớp viết vào vở những nội dung theo
yêu cầu của bài tập
Ví dụ: Họ tên đòa chỉ người nhận: Nguyễn
Mạnh Hòa số 10 ngõ 30 Hoàng Cầu, Đống
Đa Hà Nội
_ Nội dung: (có thể viết) con đã đến nơi hoặc
con khoẻ,mọi chuyện tốt đẹp cô chú ra ga
đón con
_ Họ tên ,đòa chỉ người gửi: Trần Hiếu, Lê
Thánh Tông , quận 1 , thành phố Hồ Chí
Minh
_ 2-3 học sinh
_ học sinh nhận xét bổ sung
_ Về nhà kể chuyện : dại gì mà đổi
_ Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo.
_ nhận xét tiết học
_______________________________________
12
Tập Làm Văn
Bài 5:
Tập tổ chức một cuộc họp tổ
I. Mục đích yêu cầu:
_ HS biết tổ chức một cuộc họp tổ cụ thể
_ Xác đònh được rõ nội dung cuộc họp.
_ Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
II. Đồ dùng dạy học
_ Bảng lớp, gợi ý về nội dung họp(SGK)

_ Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp( viết theo 3 yêu cầu)
bài cuộc họp của chữ viết. T 40
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
A. Kiểm tra bài cũ:
_ gv kiểm tra hai học sinh làm VBT 1 và 2( TLV tuần 4)
_ một học sinh kể lại chuyện: Dại gì mà đổi.
Một học sinh đọc điện báo gửi về gia đình
B. Dạy bài mới
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
_ Các em đã đọc truyện cuộc họp của chữ viết, các chữ cái và dấu câu tổ chức cuộc
họp như thế nào.
_ Hôm nay các em sẽ tập tổ chức cuộc họp theo đơn vò tổ. Cuối giờ, các tổ sẽ dự thi
để bình chọn người điều khiển cuộc họp giỏi nhất, nghiêm túc nhất
2. Hướng dẫn làm bài tập
Hoạt động 1.
_ GV nêu bài tập
a)
_ GV giúp học sinh xác đònh yêu cầu của bài
tập.
_ GV hỏi: Bài “cuộc họp của chữ viết” đã cho
các em biết:
H: Để tổ chức tốt cuộc họp các em cần tổ chức
gì?
_ GV nhận xét- chốt lại.
_ Học sinh có thể trả lời theo nội dung khác tự
các em suy nghó
_ Học sinh đọc nêu yêu cầu của bài tập
_ Học sinh đọc gợi ý nội dung của cuộc họp.

_ cả lớp đọc thầm.
_ Học sinh phát biểu
_ Phải xác đònh rõ nội dung họp bàn về vấn
đề gì?
_Giúp nhau trong học tập, chuẩn bò tốt các
tiết mục văn nghệ chào mừng 20 tháng 11,
trang trí lớp học giữ vệ sinh chung.
_ ví dụ: giúp đỡ mẹ ốm nặng, bố đi công tác
xa…
13
_ GV nhận xét- vấn đề các em nói ra phải có
thật
_ Yêu cầu học sinh nắm được mục đích cuộc họp
_ Nêu được tình hình của lớp
_ Nêu được nguyên nhân dẫn đến tình hình đó
_ Nêu cách giải quyết vấn đề
_ giao việc cho từng người cụ thể
b) Hoạt động theo tổ
_ từng tổ làm việc
_ giáo viên yêu cầu học sinh
_ giáo viên đã qui đònh
_ giáo viên phân công tổ trưởng , thư kí.
c) Các tổ thi tổ chức cuộc trước lớp
_ Giáo viên và lớp bình chọn tổ có hiệu quả nhất
_ ví dụ mẫu gợi ý sau:
a) giúp đỡ nhau trong học tập
b)
_ về vò trí tổ
_ tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng
để chọn nội dung cuộc họp

_ các tổ lần lượt thi tổ chức cuộc họp
_ tổ trưởng điều khiển cuộc họp đàng hoàng
_ Các thành viên phát biểu ý kiến tốt.
Ví dụ mẫu sau
a) Mục đích cuộc họp( tổ
trưởng nói)
Thưa các bạn! hôm nay tổ ta họp bàn về việc chuẩn bò chuẩn bò
tiết mục văn nghệ chào mừng 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam
b) Tình hình( tổ trưởng nói)
Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục. Nhưng
tới nay mới có bạn Hùng đăng kí tiết mục
Ta còn thiếu hai tiết mục nữa.
c) Nguyên nhân (tổ trưởng
nói , tổ viên bổ sung)
_ Do chúng ta chưa họp để bàn bạc, trao đổi, khuyến khích từng
bạn trổ tài. Vì vậy đề nghò các bạn cùng bàn bạc xem tổ ta nên
đóng góp tiết mục nào?
14
d) Cách giải quyết (tổ trao
đổi, thống nhất, tổ trưởng
chốt lại)
e) Kết luận phân công cả tổ
trao đổi thốâng nhất .Tổ
trưởng chốt lại .
_ Tổ sẽ góp thêm hai tiết mục độc đáo. 1. múa : Đôi bàn tay em.
2 .Hoạt cảnh kòch dựng theo bài học “người mẹ”
_Ba bạn (Hà, Tú , Lan ) chuẩn bò tiết mục : “Đôi bàn tay em”.
_6 bạn (Mai, Lê , Thuý , Dung , Thành, Dũng.)tập dựng hoạt
cảnh : “người mẹ”
_Bắt đầu tập chiều nay ,mai vào tiết sinh hoạt tập thể.

Hoạt động 3:
3. củng cố _ dặn dò :
3. củng cố _ dặn dò :
_ GV khen ngợi các cá nhân và các tổ làm tốt bài tập thục hành .
_ Nhắc hs rèn luyện và có ý thức tổ chức cuộc họp .Đây là năng lực cần có từ tuổi
học sinh , càng cần khi các em trở thanøh người lớn .
_ Nhận xét tiết học .
15
Tập làm văn
Bài 6:
1. Kể lại buổi đầu đi học.
2.Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn từ (5 đến 7 câu )
I.Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kó năng nói :HS kể lại hồn nhiên , châ thật buổi đaầu đi học của mình .
2. Rèn kó năng viết :Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7
câu .
II.Đồ dùng dạy học :
_Tranh bài nhớ lại buổi đầu đi học .
_Vở bài tập .
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :
_ Gv kiểm tr 2 học sinh :
*1 học sinh :Để có một cuộc họp tốt cần phải chú ý những gì ?
( phải xác đònh nội dung cuộc họp và nắm được trình tự công việc trong cuộc họp .)
*1 học sinh :Nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp ( người điều khiển cuộc
họp phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng , dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí , làm
cho cả tổ sôi nổi phát biểu , giao việc rõ ràng )
_ HS –GV nhận xét kiểm tra bài cũ .
B . Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :

_ Trong tuần này ta đã học các bài tập đọc nói về chủ điểm gì?
Hs trả lời ………………tới trường , trường học , nhà trường …………..
_Gv cho hs quan sát tranh tựu trường .
H: Bức tranh có nội dung gì ?
( Ngày tựu trường ) hoặc…………gắn với chủ điểm tới trường ……….
_ GV ngày tựu trường là ngày đầu tiên bước vào năm học mới .
_ Nếu vào lớp một hoặc mẫu giáo là buổi (ngày ) đầu tiên đi học , mỗi các em có một
cảm xúc , có một suy nghó khác .Vậy hôm nay các em sẽ nhớ lại và cùng kể cho nhau
nghe .
Giáo viên
Hoạt động 1:
Bài 1: Kể lại buổi đầu đi học .
_ Gv nêu yêu cầu các em cần nhớ lại buổi đầu đi
học của mình để kể lại một cách chân thật , có
cái riêng của mình .
_ GV đưa câu hỏi giợi ý ghi bảng lớp .
_ Cần nêu rõ buổi đầu em đến lớp là chiều hay
sáng ?
Học sinh
Hoạt động cá nhân và hoạt
động nhân đôi .
_ HS đọc yêu cầu bài tập 1 trang 52.
_ Nghe cô yêu cầu .
_ 1 hs khá giỏi kể mẫu .
16
_ Thời tiết thế nào ?
_ Ai dẫn em đến trường ?
_ Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ?
_ Buổi học đã kết thúc thế nào ?
_ Cảm xúc của em về buổi học đó?

_ HS kể –gv chốt lại 1 số ý chung nhất ghi bảng
lớp .
Hoạt động 2:
Bài tập 2:
_ Gv đưa ra bài tập .
_ GV yêu cầu các em viết giản dò , chân thật
những điêù vừa kể .
_ Các em có thể viết từ 5 đến 7 câu .
_ Gv không yều cầu học sinh viết thành 1 bài văn
đầy đủ .
_ HS lớp 3 chỉ cần viết những đoạn văn ngắn ,
chân thật , đúng đề tài , đúng ngữ pháp , đúng
chính tả .
_ GV tuyên dương hs .
Hoạt động 3:
3.Củng cố dặn dò :
_ Gv yêu cầu .
_ Em nào chưa hoàn thành bài viết ở lớp .
_ Nhận xét tiết học .
_ Lớp và gv nhận xét .
_ Từng cặp kể cho nhau nghe về buổi
đầu đi học của mình .
_ 3 hoặc 4 hs .
_ Thi nhau kể .
_ Học sinh –gv nhận xét .
_ Có thể gọi 1 số em đứng dậy kể to
theo cặp ở trên bảng lớp .
Hoạt động ca ùnhân
_ 1 hs đọc yêu cầu ( viết lại những điều
em vừa kể thành 1 đoạn văn từ 5 đến 7

câu )
_ Hs viết bài vào vở bài tập trang 27.
Hoặc vào vở làm văn .
_ Hs viết xong gv mời 5 em đến 7 em
đọc bài .
_ Cả lớp và gv nhận xét .
_ Chỉ ra những câu văn hay , những câu
nào chưa được cần phải chỉnh, sửa lại .
_ HS bình chọn những bài văn hay .
_ gv tuyên dương .
_ 2 hs viết hay đọc cho cả lớp nghe .
_ HS về viết tiếp cho xong.
17
Tập làm văn
Bài 7:
1.Nghe và kể lại câu chuyện : “không nỡ nhìn”
2.Hãy cùng các bạn trong tổ mình tổ chức 1 cuộc học.
I.Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kó năng nghe và nói :nghe kể câu chuyện : “không nỡ nhìn”.Nhớ nội dung
truyện , hiểu điều câu chuyện muốn nói , kể lại đúng .
2.Tiếp tục rèn kó năng tổ chức cuộc họp .Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức
cuộc họp , trao đổi một vấn đề liên quan đến trách nhiệm của hs trong cộng đồng .
II.Đồ dùng dạy học :
_ Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
_ Bảng lớp .
_ Bốn gợi ý kể chuyện của bài tập 1 .
_ Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
III.Các hình thức dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
_ GV kiểm tra 3 hs đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em .

B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
_Trong tiết tập làm văn hôm nay cô sẽ cho các em nghe câu chuyện khôi hài khuyên
con người phải biết xử sự có văn hoá nơi công cộng .Sau đó các em sẽ tiếp tục được
rèn kó năng tổ chức cuộc họp qua 1 bài tập có nội dung mới .
Giáo viên
Hoạt động 1:
Bài tập 1 trang 61
GV yêu cầu 1 hs đọc .
*GV kể lần 1 :
_ GV kể chuyện:Không nỡ nhìn trang 158
sgv .
_ GV kể xong hỏi hs :
H: anh thanh niên làm gì trên chuyến xe
buýt ?
H: Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ?
H: Anh trả lời thế nào ?
_GV nhận xét .
Học sinh
1. Hoạt động lớp –cá nhân:
_ 1 hs yêu cầu bài tập 1 .
_ Đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ
câu chuyện khi nghe kể .
Bài 1 hs có thể làm vào vở bài tập trang 32.
HS –Anh ngồi 2 tay ôm mặt .
_ HS nhận xét kể lại .
_ Cháu nhức đầu à?
Có cần dầu gió không?
_ HS –bổ sung .
_ Cháu không nỡ ngồi nhìn các phụ nữ và cụ

già phải đứng .
_ HS khác nhận xét ,bổ sung .
18
*GV kể lần 2 :
_ Gv yêu cầu kể nhóm cặp .
_ Gv mời đại diện kể nhóm cặp nhìn bảng
kể cho lớp nghe .
_ Gv yêu cầu lớp trả lời câu 4 .
H:Có nhận xét gì về anh thanh niên?
_ Gv theo giỏi phát hiện những nhận xét
đúng hoăïc chưa đúng cần chỉnh sửa.
* HS kể xong
_ GV chốt lại tính khôi hài của câu
chuyện :Anh thanh niên trên chuyến xe
đông khách , không biét nhường chỗ cho
phụ nữ ,cụ già mà che mặt và giải thích
buồn cười là :Không nỡ nhìn phụ nữ , người
già phải đứng trên xe.
_Gv hỏi :Nếu em là anh thanh niên em sẽ
làm gì ?
_Gv nhận xét , khen ngợi .
_Giáo dục tư tưởng cho học sinh .
+ Ta cần có nếp sống văn minh nơi côïng
cộng .
_ Bạn trai phải nhường cho bạn gái , nam
giới , thanh niên khoẻ mạnh phải nhường
chỗ cho cụ già yếu .
* Củng cố hoạt động 1 .
Hoạt động 2:
Bài tập 2 trang 61 :

_ Gv ghi bảng sãn 5 bước của cuộc họp hoặc
sgk trang 61.
_ Gv nhắc nhở học sinh cần chọ nội dung
cuộc họp dựa vào gợi ý sgk.
_ HS chăm chú nghe .
_ 1 hs giỏi kể lại câu chuyện .
HS hoạt động nhóm cặp:
_ Từng cặp hs tập kể cho nhau nghe
_ HS nhìn dựa vào gợi ý thi kể câu chuyện .
3. Hoạt động cả lớp :
_ Hs trả lời câu 4 có thể có nhiều nhận xét
khác .
Ví dụ :Nếu không nỡ nhìn phụ nữ à cụ gì
đứng thì anh ta phải nhường chỗ .
Ví dụ :Anh thanh niên là đàn ông không biết
nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ .
Ví dụ :Anh thanh niên ích kỉ , chỉ biết mình
không nhường chỗ cho người già , lại giả vờ
lòch sự .
_ 1 số hs trả lời theo ý của các em .
_ 2 hs kể hay nhất kể cho cả lớp nghe .
Hoạt động theo nhóm tổ :
_ 1 hs đọc yêu cầu cuả bài tập và gợi ý nội
dung họp ( shs trang 61).
_ 1 hs đọc trình tự 5 bước của cuộc họp .
Ví dụ :
-Tôn trọng luật đi đường .
-Bảo vệ của công .
-Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn .
_ HS tự nêu ý kiến.

_ Tổ xét chấp nhận .
19
_ Cũng có thể là những vấn đề khác tổ tự đề
xuất .
_ Yêu cầu cầu học sinh chọn tổ trưởng thay
phiên lầ lượt .
_ Có thể chai tổ thành 2 nhóm nhỏ , mỗi
nhóm bàn 1 việc sau đó thống nhất lại.
_ Gv có thể gợi ý cho hs .
_ Bầu tổ trưởng , bầu thư kí .
_ Tổ trưởng chọn nội dung họp , thư kí ghi
lại nhưng nội dung họp đã thống nhất .
_ Sau khi các tổ họp xong ,gv yêu cầu tổ
trưởng các tổ lên điều khiển cuộc họp của tổû
mình cho gv và lớp xem ,gv nhận xét .
Hoạt động 3:
3. Củng cố , dặn dò:
_Gv nhận xét tiết học.
Dặn dò :các em về nhớ cách tổ chức điều
khiển cuộc họp .
Bài sau: chuẩn bò kể về 1 người hàng xóm
mà em biết .
_Tổ trưởng điều hành nêu ra từng vấn đề 1.
_ Tổ viên bàn bạc ý kiến .
_ Xong cả tổ thống nhất , biều quyết.
_ Tổ trưởng chốt lại .
_ Đồng ý nội dung bàn bạc.
_ Tổ trưởng tổ 1,2,3,4 thay nhau lần lượt điều
khiển tổ mình họp .
_ Lớp nhận xét _bình chọn .

_ Sau khi họp xong thư kí thông qua những
nội dung ghi .
Tập làm văn
Bài 8:
20
1. Kể lại một người hàng xóm mà em yêu thích
2. Viết những điều mà em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ (5 đến 7 câu)
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn luyện kó năng nói : HS kể lại tự nhiên chân thật về một người hàng xóm mà em
q mến
2. Rèn luyện kó năng viết : Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5- 7
câu, diễn đạt rõ ràng
II. Đồ dùng dạy học
_ Bảng viết lớp
_ Bốn câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ
_ Một hoặc hai học sinh kể chuyện: không nở nhìn. Sau đó nói về tính khôi hài của
câu chuyện
_ Học sinh, giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu
_ GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động 1
Bài tập 1 TG8
_ GV nhắc HS sách giáo khoa gợi ý cho các
em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm.
_ Có thể kể từ 5-7 câu theo gợi ý
_ Có thể kể về đặc điểm, hình dáng, tính nết

của người đó.
_ Nêu tình cảm của em với người đó hoặc của
người đó với gia đình em.
_ Gv theo dõi nhận xét, bổ sung cho học sinh
Câu hỏi gợi ý:
a) Người đó tên gì ?
Bao nhiêu tuổi?
b) Người đó làm nghề gì?
c) Tình cảm của gia đình em đối với người
hàng xóm đó như thế nào?
d) Tình cảm của người hàng xóm đó đối với
Hoạt động nhóm cặp
_ Một học sinh đọc yêu cầu của bài và các câu
gợi ý
Kể về một người hàng xóm mà yêu mến
_ Cả lớp đọc thầm theo.
_ Một học sinh kể mẫu, giáo viên nhận xét
_ Học sinh kể theo từng cặp kể cho nhau nghe
về người hàng xóm của mình.
_ Đại diện nhóm thi đua kể cho cả lớp nghe
_ Học sinh nhận xét
_ Học sinh nêu tên- giới thiệu người mà mình
sẽ kể
Ví dụ: Cô Lan là người hàng xóm của em năm
nay cô tròn 30 tuổi. Em rất mến cô Lan . Cô
Lan cũng rất thương yêu em. Có gì ngon cô lại
mang sang nhà cho em.
_ Nếu kể cho bạn thì xưng hô bằng “Mình”
21
gia đình em như thế nào?

Hoạt động 2
Bài tập2
_ Viết những điều em vừa kể thành một đoạn
văn ngắn từ 5- 7 câu
_ Giáo viên nhắc học sinh chú ý viết giản dò,
chân thật những điều em vừa kể
_ Giáo viên nhận xét chỉ ra những điều học
sinh kể được và cần chỉnh sửa ở chổ nào?
Hoạt động 3
3. Củng cố_ dặn dò
_Gv nhận xét tiết học
_ Yêu cầu HS nào chưa xong về làm bếp.
_ Những em viết xong về viết lại cho đẹp và
hay hơn
Hoạt động cá nhân
_ Học sinh yêu cầu bài 2
_ Học sinh viết vào vở bài tập trang 37 hoặc
vào vở làm văn.
_ Học sinh viết xong 5-7 em đọc bài đã viết
_ Lớp nhận xét, bổ sung
_ Học sinh bình chọn bài nào hay.
_ Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
]
22
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn
Bài 9:
Kiểm tra
I. Mục đích yêu cầu
_ Kết hợp với chính tả và làm văn kiểm tra 40p. – tập làm văn 28p’

_ Học sinh viết một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu. Có nội dung liên quan đến những chủ
điểm đã học
II. Đồ dùng dạy học
_ Học sinh chuẩn bò giấy
_ Giáo viên đề kiểm tra
1. Kiểm tra bài cũ: III. Các hình thức dạy
♦ Kiểm tra giấy viết thước để học sinh chuẩn bò làm bài
2. Bài mới:
23
♦ Giáo viên phổ biến yêu cầu tiết học: Hôm nay các em sẽ kiểm tra tập làm văn –
làm vào giấy kiểm tra
3. Học sinh làm bài
♦ Đề nhà trường phát
♦ Giáo viên : viết sạch , đẹp, suy nghó kó rồi làm đúng giờ nộp.
4. Chấm bài:
♦ Thang điểm, đáp án của trường qui đònh
5. Sửa bài;
♦ Sửa những lỗi sai mà học sinh thường mắc phải.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn
Bài 10
1. Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà em hãy viết một bức
thư ngắn cho người thân.
2.Tập ghi trên phong bì thư.
I. Mục đích yêu cầu
1_ Dựa vào mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gởi ý về hình thức - nội dung bức thư
_ Biết viết một bức thư ngắn khoảng 8 đến 10 dòng thăm hỏi, báo tin cho người
thân.
2_ Diễn đạt rõ ý , đặt đúng câu , trình bày đúng hình thức một bức thư . Ghi rõ nội

dung trên phong bì để gửi theo đường bưu điện
II. Đồ dùng dạy học
_ Bảng phụ chép sẵn câu hỏi gợi ý bài T1
_ Một bức thư và phong bì thư viết sẵn
24
_ Giấy rời và phong bì thư ( HS tự chuẩn bò) để thực hành ở lớp
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
_ Giáo viên kiểm tra một học sinh đọc bài thư gửi bà, nêu nhận xét về cách trình bày
một bức thư
H: Dòng đầu bức thư ghi những gì?
( Đòa điểm , thời gian gửi thư)
H: Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai?
( Với người nhận thư – Bà)
H: Nội dung thư?
( thăm sức khoẻ của bà: kể chuyện về mình và gia đình: nhớ kỉ niêm những ngày ở
quê. Lời chúc và hứa hẹn)
H: Cuối thư ghi những gì?
( lời chào , chữ kí và tên)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu:
_ Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập

Hoạt động 1
Bài tập 1
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
_ Giáo viên mới học sinh nói mình sẽ
viết thư cho ai?
_ Giáo viên gọi.

H: em viết thư cho ai?
H: Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào?
_ Em viết lời xưng hô với ông nội như thế
nào để thể hiện sự kính trọng ?
H: Ở phần cuối thư em chúc ông bà điều
gì?
Hoạt động lớp – cá nhân
_ Học sinh đọc thầm nội dung
Bài tập 1
_ Học sinh đọc lời gợi ý trong bảng
_ 5 học sinh lần lượt nêu
_ Một học sinh làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ
viết (theo gợi ý)
ví dụ:
_ Em viết thư cho ông nội
_ Thái Bình ngày 29/11/2004 (Hoặc ở tỉnh nào
khác)
_ Em sẽ hỏi thăm sức khoẻ ông nội , báo cho
ông nội biết kết quả học tập giữa học kì một của
em
_ Kể cho ông nội tin mừng mẹ mới có em(hoặc
tin mừng khác)
_ Em sẽ chúc ông bà luôn mạnh khoẻ , vui vẻ,
có nhiều niềm vui hơn nữa…
_ Em hứa sẽ chăm học và ngoan hơn, và nghỉ hè
sẽ về thăm ông bà
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×