Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 16. Dong dien trong chan khong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 21 trang )





TỔ: VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ
TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ
Giáo viên: Đào Thị Gái
CÂU 1: CÂU 2:
CÂU 3: CÂU 4:
CÂU 1:
a)Nêu bản chất dòng điện trong chất khí ?
b)Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí
là gì ?
CÂU 2:
a)Tia lửa điện là gì ?
b)Hồ quang điện là gì ?
c) Nêu ứng dụng của chúng ?
CÂU 3:
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời
có hướng của :
A. Các electron mà ta đưa vào trong chất khí
C. Các electron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào
trong chất khí.
B. Các ion mà ta đưa từ vào bên ngoài vào trong
chất khí.
D. Các electron và ion được tạo ra trong chất khí
hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
Sai rồi
Đúng
CÂU 4:


Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự
lực của chất khí, hình thành do:
A. Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa.
C. Quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong
chất khí.
B. Catốt bị nung nóng phát ra electron.
D. Chất khí bị tác động của các tác nhân ion hóa.
Sai rồi
Đúng
Chân
không
là gì?
Vậy hãy nêu
bản chất của
dòng điện
trong chân
không ?
Dòng điện trong chân không là dòng
chuyển dời có hướng của các electron được
đưa vào khoảng không đó.
I./ Cách tạo ra
dòng điện trong
chân không:
1./ Bản chất dòng
điện trong chân
không:
2./ Thí nghiệm:
Anốt A
Đèn
điôt D

Ca
tốt K
G
V
ξ
F
I
A
R
A
K
Sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu dòng điện trong chân không

I./ Cách tạo ra
dòng điện trong
chân không:
1./ Bản chất dòng
điện trong chân
không:
2./ Thí nghiệm:
II./ Tia ca tốt:
1./ Thí nghiệm:
-10 -5 0 5 10 15
U
AK
(V)
20
10
c
b

a
I
A
(mA)
 Đồ thị biểu diễn I
A
theo U
AK
:
a) Khi dây tóc không được đốt nóng.
b) Khi dây tóc được đốt nóng đỏ.
c) Khi dây tóc đươc đốt nóng ở nhiệt độ cao
hơn.
Quan sát
hình vẽ
và thực
hiện C1?
C1: 20mA

I./ Cách tạo ra
dòng điện trong
chân không:
1./ Bản chất dòng
điện trong chân
không:
2./ Thí nghiệm:
II./ Tia ca tốt:
1./ Thí nghiệm:
2./ Tính chất của
tia ca tốt:

Hãy quan
sát thí
nghiệm
sau.
Thảo luận
nhóm để
trả lời C2 ?
C2: Vì quãng đường bay tự do của ion
dương nhỏ, năng lượng mà nó nhận được
trong quãng đường này không đủ để nó
đập vào catốt có thể làm bật các electron.
Thảo luận
nhóm để
làm C3?
K A
- +
Rút
khí
A
C3: Vì khi chân không tốt hơn, e bay từ
catốt đến anốt không va chạm với các
phân tử khí để ion hóa nó thành ion
dương và các e tự do. Không có iôn
dương nên không làm catốt phát ra e ,
do đó không có quá trình phóng điện tự
lực.

I./ Cách tạo ra
dòng điện trong
chân không:

1./ Bản chất dòng
điện trong chân
không:
2./ Thí nghiệm:
II./ Tia ca tốt:
1./ Thí nghiệm:
2./ Tính chất của
tia ca tốt:
3./ Bản chất của tia
catốt:
QUAN SÁT CÁC THÍ NGHIỆM SAU:
  
Qua các thí
nghiệm trên
hãy nêu tính
chất của tia
catốt ?

II./ Tia ca tốt:
1./ Thí nghiệm:
2./ Tính chất của
tia ca tốt:
3./ Bản chất của tia
catốt:
4./ Ứng dụng:
Hãy nêu bản
chất của tia
catốt ?
Tia catốt thực chất là dòng e phát ra từ
catốt và bay tự do trong ống thí nghiệm.

Dùng để làm ống phóng điện tử và đèn
hình.

CÂU 2 CÂU 3CÂU 1
Dòng điện trong chân không sinh ra do
chuyển động của
A. Các electron phát ra từ catốt.
C. Các electron phát ra từ anốt bị đốt nóng đỏ.
B. Các electron mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa
các điện cực đặt trong chân không.
D. Các ion khí còn dư trong chân không.
CÂU 1
SAI
ĐÚNG
Người ta kết luận tia catốt là dòng hạt tích
điện âm vì
A. Nó có mang năng lượng.
C. Nó bị điện trường làm lệch hướng .
B. Khi rọi vào vật nào, nó làm cho vật ấy tích
điện âm.
D. Nó làm huỳnh quang thủy tinh.
CÂU 2
SAI
ĐÚNG
Câu nào dưới đây nói về tính chất của tia catốt
là không đúng?
A. Phát ra từ catốt, truyền ngược hướng điện trường
giữa anốt và catốt.
C. Là dòng các e tự do bay từ catốt đến anốt.

B. Mang năng lượng lớn có thể làm đen phim ảnh,
làm phát huỳnh quang 1 số tinh thể, làm kim loại
phát tia X, làm nóng các vật bị nó rọi vào,….
D. Là dòng các iôn âm bay từ catốt đến anốt.
CÂU 3
SAI
ĐÚNG
K
A
- +
K
A
- +
-
-
play
K
A
- +
K
A
- +
play
K
A
- +
K
A
- +

play

×