Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Tìm hiểu về các thiết bị chính và công tác vận hành nhà máy thủy điện sông côn 2”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 94 trang )

Trang 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một nội dung rất quan trọng trong chương trình đào tạo
của các trường đại học. Đối với sinh viên chuyên ngành tự động hóa, thực tập tại
Nhà máy thủy điện Sông Côn 2 là một cơ hội quý báu để nắm bắt quy trình và ứng
dụng tự động hóa vào sản xuất, vận hành thực tế của nhà máy thủy điện. Là cơ hội
tốt để có thể vận dụng kiến thức lý thuyết của chuyên ngành tự động hóa vào thực
tiễn sản xuất điện năng. Và tìm hiểu, nắm bắt các thiết bị, dây chuyền tự động hóa
chính trong nhà máy thủy điện, phương thức vận hành chung của toàn nhà máy
cũng như vai trò của nhà máy trong hệ thống điện quốc gia.
Được sự cho phép của khoa Điện trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng, của
Công Ty cổ phần thủy điện Geruco - Sông Côn và Ban lãnh đạo Nhà máy thuỷ
điện Sông Côn 2 em đã hoàn thành khoá thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy thuỷ điện
Sông Côn 2. Dưới đây là bài báo cáo thực tập tốt nghiệp, là kết quả của những
ngày học tập tại Nhà máy thuỷ điện Sông Côn 2.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong bộ môn Tự Động Hóa,
đến Lãnh đạo Công ty thủy điện Geruco-Sông Côn đã tạo điều kiện cho em thực
tập tại Nhà máy thủy điện Sông Côn 2, cùng cán bộ nhân viên vận hành nhà máy
đã tận tình quan tâm hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian thực tập vừa qua.
Tuy nhiên với thời gian có hạn và sự hiểu biết còn hạn chế em không thể tránh
những thiếu sót mong Lãnh đạo và cán bộ nhân viên nhà máy, quý thầy cô góp ý
thêm để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà nẵng, ngày 15 tháng 01 năm 2015
Sinh Viên: Nhóm Tự Động Hóa
Lớp : 10D3-BKDN
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Nơi thực tập: Công ty Cổ phần thủy điện Geruco Sông Côn
-Nhà máy thủy điện Sông Côn 2.
Họ và tên : Nhóm Tự Động Hóa
Lớp : 10D3
Quá trình thực tập: “TÌM HIỂU VỀ CÁC THIẾT BỊ CHÍNH VÀ CÔNG TÁC VẬN HÀNH
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SÔNG CÔN 2”
Nội dung báo cáo:
Chương 1: Giới thiệu về Nhà máy thủy điện Sông Côn 2.
Chương 2: Giới thiệu tổng quan về dây chuyền sản xuất của nhà máy.
Chương 3: Thiết bị điện chính trong Nhà máy điện.
Chương 4: Tìm hiều về công tác vận hành của Nhà máy thủy điện Sông Côn 2.
Chương 5: Giới thiệu về hệ thống điều tốc, hệ thống DCS giám sát điều khiển
khối tổ máy và hệ thống hòa đồng bộ máy phát và lưới điện.
Bản vẽ đính kèm :
- Sơ đồ nhất thứ của Nhà máy thủy điện Sông Côn 2.
- Sơ đồ bảo vệ Rơle của Nhà máy thủy điện Sông Côn 2.
Quảng Nam, ngày 15 tháng 01 năm 2015
Nhận xét của Ban lãnh đạo công ty
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
CHƯƠNG I
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SÔNG CÔN 2
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG

Hình 1.1 : Nhà điều hànhNhà máy thủy điện sông côn 2
1.1.1 Vị trí và cơ sở lập dự án
Công trình Sông Côn 2 được xây dựng trên sông Côn – một nhánh của sông
Vu Gia, công trình thuộc địa phận 4 xã : Sông Côn, A Tinh, Jơ Ngây, Cà Dăng,
huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Công trình thuỷ điện Sông Côn 2 nằm trong
quy hoạch hệ thống thuỷ điện Vu Gia – Thu Bồn đã được Bộ Công nghiệp phê
duyệt.
Công trình Thuỷ Điện Sông Côn 2 có nhiệm vụ khai thác hiệu quả nhất nguồn
thuỷ năng của Sông Côn, kết hợp với việc sử dụng tổng hợp nguồn nước: bổ sung
nguồn nước tưới cho mùa cạn và giảm mực nước lũ cho hạ du, góp phần cải thiện
môi sinh môi trường trong khu vực.
Do có hồ chứa Sông Côn 2 sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu về điện của khu vực
miền trung theo kế hoạch phát triển nguồn điện, nhất là nhu cầu về điện của
những tháng mùa khô. Công trình thuỷ điện Sông Côn 2 cũng cho phép khai thác
tổng hợp nguồn nước: tăng nguồn nước tưới về mùa kiệt, góp phần hạ thấp mực
nước lũ ở hạ du, tạo cảnh quan đẹp, có thể xây dựng thành khu du lịch mới của
huyện Đông Giang.
1.1.2 Đường vào khu vực công trình
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Hình 1.2: Tổng thể công trình thủy điện Sông Côn 2
Công trình Sông Côn 2 gồm 2 trạm thuỷ điện. Trạm thuỷ điện bậc 1 có đầu
mối và nhà máy nằm trên địa phận xã Sông Côn, cách đường tỉnh lộ 604(nay là
quốc lộ 14G) 3km. Để đến được bậc 1 từ Đà Nẵng theo quốc lộ 14B đến Tuý Loan
rẽ theo tỉnh lộ 604 đến km 57 là tới vị trí đường vào công trình, tổng cộng khoảng
70km. Trạm thuỷ điện bậc 2 có đầu mối thuộc địa phận xã Jơ Ngây cách tỉnh lộ
604 4km, nhà máy bậc 2 thuộc địa phận xã Cà Dăng đều thuộc huyện Đông Giang
tỉnh Quảng Nam, cách Đà Nẵng 60km. Để đến được đập C1, từ Đà Nẵng đi theo
hướng đập P1 đến km 54 tỉnh lộ 604 là đến diểm rẽ vào đập đầu mối theo đường

thi công dài 4km; cũng từ Đà Nẵng đi theo quốc lộ 14B đến cầu Hà Nha rẽ phải
theo tỉnh lộ 609 đi theo hướng An Điềm - Asor để đến nhà máy bậc 2. Nhìn chung
đường đến khu vực công trình tương đối thuận lợi, tuy phải làm đường thi công để
đến được các hạng mục công trình nhưng khối lượng làm đường không lớn và
không quá khó khăn phức tạp.
1.1.2.2 Nhiệm vụ của nhà máy
Công trình thủy điện Sông côn 2 có nhiệm vụ sau:
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tạo nguồn phát điện cung cấp cho lưới điện Quốc gia với công suất lắp đặt 63
MW, sản lượng điện trung bình năm 210 triệu kWh.
Đầu tư xây dựng công trình thủy điện Sông côn 2, ngoài việc đảm bảo thực
hiện được nhiệm vụ ghi trong Quyết định phê duyệt dự án của chủ đầu tư, sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực. Sau khi kết thúc
xây dựng công trình, khu vực công trình Sông côn 2 với các cơ sở dân cư, văn
hóa, xã hội sẽ trở thành một điểm tập trung dân cư với cơ sở hạ tầng tương đối đầy
đủ. Hệ thống đường giao thông phục vụ thi công, vận hành công trình sẽ tạo ra khả
năng giao lưu về kinh tế, xã hội của địa phương. Đặc biệt khi công trình đi vào vận
hành sẽ đào tạo và sử dụng một lực lượng nhân lực có chất lượng cho địa phương,
tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống cho một bộ phận dân cư trong khu vực.
Công trình cũng tham gia đóng góp vào ngân sách của tỉnh, địa phương bằng
các khoản thuế tài nguyên, thu nhập doanh nghiệp…
1.2 TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ
Công ty được tổ chức hoạt động theo quy mô hình công ty cổ phần theo quy
định của luật doanh nghiệp.
Sơ đồ tổ chức công ty:
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 6
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

a) Đại hôi đồng cổ đông:
• Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty.
• Quyết định định hướng phát triển ngắn hạn, trung han và dài hạn, kế
hoạch kinh doanh và tài chính hằng năm của Công ty.
• Thông qua đại hội, Đại hôi đông cổ đông bầu ra hội đồng quản trị và Ban
kiểm soát.
b) Hội đồng quản trị: (HĐQT)
• Hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản lý
hoặc chỉ đạo thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty, trừ những
thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông.
c) Ban kiểm soát:
• Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm tra soát tính hợp lý, hợp pháp trong
quản lý.
điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty.
d) Tổng Giám đốc:
• Là người đại diện luật của Công ty, điều hành mọi hoạt động của Công
ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và
nghĩa vụ được giao
• Giúp việc cho Tổng Giám đốc là các Phó Tổng Giám đốc do HĐQT bổ
nhiệm và miễn nhiệm.
e) Phó Tổng Giám đốc:
• Là người giúp việc cho Tổng Giám độc, điều hành Công ty theo sự phân
công và ủy quyền của Tổng Giám đốc
• Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các nhiệm vụ được phân
công và ủy quyền.
• Công ty hiện có 01 Phó Tổng Giám đốc phân công phụ trách Phòng
Tổng hợp; 01 Phó Tổng Giám đốc phụ trách Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật Kinh
doanh. Tổng Giám đốc điều hành trực tiếp phòng Tài chính-Kế toán.
f) Phòng chức năng, đơn vị trực thuộc:
• Phòng Tổng hợp: Tham mưu giúp Tổng Giám đốc công tác quản trị

hành chính;tổ chức, bộ máy, nhân sự;Đào tạo và tuyển dụng cán bộ; lao động
tiền lương;Môi trường, ATTT,ATLD.
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
• Phòng Tài chính – Kế toán :
- Tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc trong công tác; Kế hoạch tài
chính dự án; Thẩm định tài chính hồ sơ dự án, hồ sơ nghiệm thu công trình;
nghiệp vụ kế toán.
• Phòng kế hoạch – Kỹ thuật – Kinh doanh;
- Tham mưu giúp Tổng Giám đốc trong công tác: Kế hoạch và phát triển
dự án; Quản lý kỹ thuật và đầu tư xây dựng công trình: Thẩm định hồ sơ kỹ
thuật dự toán, hồ sơ nghiệm thu công trình, hồ sơ kỹ thuật nhà máy thủy điện
Sông Côn; Công tác kế hoạch và Kinh doanh.
• Nhà máy Thủy điện Sông Côn:
- Tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc vận hành hiệu quả, an toàn
nhà máy; Quản lý và tư duy, bão hành sữa chữa tài sản, công trình, nhà máy;
Thực hiện nhiệm vụ giao tiếp và nghĩa vụ đối với địa phương tại địa bàn hoạt
động của nhà máy
• Chi nhánh công ty tại Đà Nẵng:
- Tham mưu giúp cho Tổng Giám đốc triển khai các hoạt động của chi
nhánh theo đúng quy định của pháp luật; Thực hiện nhiệm vụ quản lý đầu tư
các công trình tại TP.Đà Nẵng theo phân công.
1.3. VỊ TRÍ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SÔNG CÔN 2 TRONG HỆ THỐNG
ĐIỆN
Theo Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 có xét đến
năm 2020 gọi tắt là Quy hoạch điện V đã được thủ tướng phê duyệt theo quyết
định số 95/2001/QĐ-TTg ngày 22/06/2001 và hiệu chỉnh tại quyết định số
40/2003/QĐ-TTg ngày 21/03/2003, các nhà máy điện trong cả nước đến năm 2005
đạt sản lượng 48,5 đến 53 tỷ kWh dự kiến đến năm 2010 phải đạt sản lượng từ

88,5 đến 93 tỷ kWh nhằm đảm bảo mức tăng trưởng cao cho toàn bộ nền kinh tế.
Nguồn cung cấp điện cho hệ thống điện Việt Nam hiện nay cũng như trong
tương lai bao gồm một số các nhà máy thủy điện và một số các nhà máy nhiệt
điện. Cùng với sự phát triển ngày càng tăng về nhu cầu dùng điện của các ngành
kinh tế quốc dân và điện sinh hoạt, sự chênh lệch giữa phụ tải cao điểm và thấp
điểm ngày càng gia tăng. Để đảm bảo yêu cầu cung cấp điện cho hệ thống và khai
thác kinh tế nhất các cơ sở nguồn điện, trong chiến lược phát triển ngành điện,
Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đã đặt ra yêu cầu đối với chế độ làm việc của
các cơ sở nguồn điện là:
Tập trung công suất phát của các nhà máy thủy điện để phủ phần đỉnh của biểu
đồ phụ tải ngày, đặc biệt là ngày mùa kiệt.
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Xét các yếu tố đề cập ở trên, nhà máy thủy điện Sông côn 2 ra đời vào năm
2009 sẽ tham gia đáp ứng nhu cầu rất cao về điện năng để phát triển của nền kinh
tế, đặc biệt là phụ tải đỉnh vào giờ cao điểm.
Nhà máy thủy điện Sông Côn 2 được đấu nối vào hệ thống điện Quốc gia qua 2
xuất tuyến : 110 KV Sông Côn – Đại Lộc với chiều dài 40,23Km và 110 KV Sông
Côn – Thạnh Mỹ với chiều dài 24,05 Km.
1.3.1 Đánh giá chung
Khu vực dự án thủy điện Sông Côn 2 nhìn chung là kém phát triển. Các khu
dân cư gần khu vực xây dựng công trình đều thuộc diện vùng sâu, vùng xa của địa
phương. Vì vậy việc xây dựng công trình thủy điện Sông Côn 2 sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội khu vực.
Điều kiện tự nhiên khu dự án nói riêng và trong tỉnh Quảng Nam nói chung là
rất thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng công trình.
Về tổng quan có thể đánh giá chung là khu dự án thủy điện Sông Côn 2 có
nhiều thuận lợi cho việc xây dựng công trình, đồng thời việc xây dựng công trình
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế – xã hội trong khu vực.

SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 9
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN
HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY VÀ SƠ ĐỒ CUNG
CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY
2.1 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN VÀ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
2.1.1 Khảo sát công nghệ
Nhà máy thủy điện là nhà máy điện biến đổi thế năng của nước thành năng
lượng điện. Trong các nhà máy này, máy phát điện được nối đồng trục với tuabin,
chuyển động quay của tuabin dẫn đến chuyển động quay roto của máy phát điện
trong từ trường và tạo ra sức điện động.
Về cơ bản, quá trình sản xuất thủy điện gồm các khâu chính như sau:
• Thế năng của nước: được tích trữ từ hồ nước thuỷ điện.
• Tua bin thủy lực: có nhiệm vụ biến đổi động năng của nước thành cơ năng trên
trục quay tua bin để quay máy phát điện. Bằng sự thay đổi tốc độ, tua bin sẽ quyết
định công suất hữu công phát ra của máy phát điện và giúp cho giữ ổn định tần số
lưới điện.
2.1.2 Các định nghĩa và các hạng mục chính của công trình.
2.1.2.1 Định nghĩa
Thiết bị cơ khí thủy công : Thiết bị cơ khí được bố trí trong các công trình
thủy lợi và thủy điện, bao gồm lưới chắn rác, cửa van v.v Những thiết bị này
kết hợp với các bộ phận khác để vận hành nhà máy thuỷ điện và công trình thuỷ
công.
Cửa van : loại thiết bị cơ khí thủy công dùng để chặn và điều tiết dòng chảy.
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 10
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đường ống áp lực : Đường ống dẫn nước áp lực để đưa nước từ bể áp lực

hoặc từ hồ đến tuốc bin.
Diện tích lưu vực (Flv) : là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi
lượng nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát qua một cửa ra duy nhất.
Trên thực tế, lưu vực thường được đề cập đến là lưu vực sông, và toàn bộ lượng
nước trên sông sẽ thoát ra cửa sông.
Mực nước dâng bình thường (MNDBT) : là mực nước cao nhất của hồ chứa
trong điều kiện làm việc bình thường của nhà máy thủy điện.
Mực nước chết (MNGC) : là mực nước khai thác thấp nhất của hồ chứa nước
mà ở mực nước này công trình vẫn đảm bảo khai thác vận hành bình thường.
Mực nước gia cường : còn gọi là mực nước phòng lũ, là mực nước cao nhất
được phép duy trì trước khi có lũ để hồ chứa nước thực hiện nhiệm vụ chống lũ
cho hạ lưu.
Dung tích hữu ích : là Phần dung tích của hồ chứa nước nằm trong phạm vi từ
mực nước dâng bình thường đến mực nước chết.
Khởi động đen : là khả năng của một nhà máy có thể khởi động ít nhất một tổ
máy từ trạng thái dừng hoàn toàn và hoà hòa đồng bộ vào lưới mà không cần nhận
điện từ lưới truyền tải hoặc lưới phân phối khu vực.
Bê tông đầm lăn : là loại bê tông không có độ sụt được tạo thành bởi hỗn hợp
bao gồm cốt liệu nhỏ (cát thiên nhiên hoặc cát nghiền), cốt liệu lớn (đá dăm), chất
kết dính (xi măng, phụ gia khoáng hoạt tính nghiền mịn), nước, phụ gia đầy, phụ
gia hóa học. Sau khi trộn đều vận chuyển, san rải hỗn hợp được đầm chặt theo yêu
cầu của thiết kế bằng thiết bị đầm lăn.
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 11
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1. 3 Các hạng mục chính công trình
Hình 3.1 : Đập P1
Hình 3.2 Nhà Máy Bậc 1
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 12

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Hình 3.3: Đập Chính C1
Hình 3.4 Nhà máy Bậc 2
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 13
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Hình 3.5 Trạm biến áp 110kV
a) Đặt trưng lưu vực
TT Thông số
Đơn
vị
Bậc 1 Bậc 2
1 Diện tích lưu vực Flv km
2
81 250,1
2 Q
0
m
3
/s 4,20 13,00
3 W
0
10
6
m
3
132,5 410,0
4 Lượng mưa trung bình năm mm 2780 2780
5 Q85% m

3
/s 2 3,38
6 Q1% m
3
/s 1470 3217
7 Q0,2% m
3
/s 1917 4121
8 Q10% m
3
/s 841 2030
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 14
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
b) Thông số hồ chứa
TT Thông số
Đơn
vị
Bậc 1 Bậc 2
1 MNDBT m 340 278
2 MNC m 319 276
3
MNGC (xả lũ p
=1%/0,2%)
m 344,7/345,68 280,9/281,97
4
Dung tích toàn phần
Wtp
10
6

m
3
29,19 1,20
5 Dung tích hữu ích Whi 10
6
m
3
25,41 0,70
6 Dung tích chết Wc 10
6
m
3
3,78 0,50
7
Diện tích mặt hồ ứng
với MNDBT
ha 184,70 45,30
8
Diện tích mặt hồ ứng
với MNC
ha 61,33 25,40
9
Diện tích mặt hồ ứng
với MNDGC
ha 234,08 119,70
c) Đập đầu mối
TT Thông số
Đơn
vị
Bậc 1 Bậc 2

1 Loại đập BT đầm lăn BT thường
2 Chiều cao đập lớn nhất m 48 16,5
3
Chiều dài theo đỉnh
đập
m 167,00 125
4
Cao trình đỉnh đập
không tràn
m 346,70 283,50
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 15
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
5 Loại tràn xả lũ Tràn tự do
Tràn có cửa
van/Tự do
6 Cao trình ngưỡng tràn m 340 271/278
7 Q
xảtràn

max
1% m
3
/s 1337,72 3217
8 Q
xảtràn max
0.2% m
3
/s 1732,46 4121,4
9 Chiều dài diện tràn m 60

(4x12,0m)/
(4x11m)
d) Cửa lấy nước
TT Thông số
Đơn
vị
Bậc 1 Bậc 2
1 Kích thước mặt cắt 2,2 x2,2 3,6 x 4,0
2 Cao trình ngưỡng đáy 315,70 271,00
3 Chiều dài 33 20,60
e) Đường dẫn nước
TT Thông số
Đơn
vị
Bậc 1 Bậc 2
1 Loại đường dẫn
Đường ống
áp lực
Đường hầm
2
Chiều dài trước/sau
tháp
m 4400,04/809,485
3
Đường kính có
bọc/không bọc
m 3,6/4,1
4 Độ dốc i % 0,80
f) Tháp điều áp
TT Thông số

Đơn
vị
Bậc 1 Bậc 2
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 16
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1 Đường kính trong m 8
2 Chiều cao m 66,57
g) Giếng đứng
TT Thông số
Đơn
vị
Bậc 1 Bậc 2
1 Đường kính trong m 3
2 Chiều cao m 176,311
h) Đường ống
TT Thông số
Đơn
vị
Bậc 1 Bậc 2
1 Loại đường ống Ống thép hở Ống thép
2 Chiều dài sau GĐA m
1ống×140,2m
Tổng
70,289m
3 Đường kính trong mm 2200 3000/1200
i) Nhà máy
TT Thông số
Đơn
vị

Bậc 1 Bậc 2
1 Kiểu nhà máy
Hở, loại
đường dẫn
Hở, loại
đường dẫn
2 Loại tua bin Francis Francis
3 Số tổ máy tổ 2 3
4 Cao trình tuabin m 297,60 19,50
5 Cao trình sàn lắp máy m 301,55 36,00
6
Kích thước nhà máy
bxh
m 29,73 x 16,50
44,18 x
16,30
7 MNHLNM min m 293,46 18,60
8 Q0 m
3
/s 4,2 13
9 Q
max
TĐ m
3
/s 4,85 x 2 8,33 x 3
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 17
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
10 H
max

m 46,25 260,27
11 H
min
m 26,40 241,20
12 H
tb
m 36,80 248,15
13 H
tt
m 36,0 246,0
14 Nđb85% MW 0,55 7,16
15 Nlm MW 3 60
16 E0
106
kWh
10,2 200
17 T
sd
giờ 3400 3594
j) Đường quản lý vận hành
TT Thông số
Đơn
vị
Bậc 1 Bậc 2
1 Đường vào nhà máy
a Chiều dài km 0,30
b Chiều rộng mặt đường m 5,5 5,5
c Kết cấu mặt
Nhựa thâm
nhập

Nhựa thâm
nhập
2 Đường dọc công trình
a Chiều dài km 5 16
b Chiều rộng mặt đường m 5,5 5,5
c Kết cấu mặt
Nhựa thâm
nhập
Nhựa thâm
nhập
k) Hệ thống tải điện
TT Thông số
Đơn
vị
Bậc 1 Bậc 2
1 Trạm phân phối (BxH) m
2
10,3 x 8,7 62,5 x 37,0
2
Máy biến áp (Loại/Công
suất)
Ngâm
dầu/2MVAr
Ngâm
dầu/25MVAr
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 18
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
3
Đường dây tải điện

(kV/Km)
22/20 110/15
4 Loại dây dẫn AC 120/19
ACSR-
185/29
5 Loại dây chống sét GSW-50
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 19
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1 SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY
2.2.1 Sơ đồ nhất thứ Nhà máy thủy điện sông côn 2
(Bản vẽ đính kèm)
2.2.2 Sơ đồ bảo vệ rơle các thiết bị trong Nhà máy sông côn 2
(Bản vẽ đính kèm)
2.2.2.1 Một số ký hiệu trong bản vẽ
a) Các Rơle bảo vệ Máy Phát Điện
STT Ký hiệu Tên công năng bảo vệ
1 87G-1(2) Rơle bảo vệ lệch dọc máy phát điện.
2 64G-1(2) Rơle bảo vệ tiếp địa một pha cuộn dây stator máy phát.
3 51/27G1(2
)
Rơle bảo vệ quá dòng khởi động điện áp phức hợp của dòng
điện máy phát.
4 59G-1(2) Rơle bảo vệ quá áp máy phát.
5 40G-1(2) Rơle bảo vệ mất kích từ của máy phát.
6 46G-1(2) Rơle bảo vệ vị trí âm dòng điện máy phát.
7 49G-1(2) Rơle bảo vệ quá quá tải cuộn dây stato máy phát.
8 64E -1(2) Rơle bảo vệ chạm đất 1 điểm của rôt máy phát.
9 38G-1(2) Rơle bảo vệ dòng điện hướng trục máy phát.
10 86PT Rơle bảo vệ đứt mạch điện áp( bảo vệ tương ứng khóa chốt,

phát tín hiệu).
11 86CT Rơle bảo vệ đứt mạch dòng điện (bảo vệ tương ứng khóa chốt,
phát tín hiệu).
b) Các Rơle bảo vệ máy Biến áp
STT Ký hiệu Tên công năng bảo vệ
1 87T-1(2) Rơle bảo vệ so lệch dòng Máy biến áp.
2 51/27T1(2) Rơle bảo vệ dòng quá tải khởi động điện áp phía cao và trung
thế máy biến áp chính.
3 51TN1(2)-
1(2)
Rơle bảo vệ dòng điện tại vị trí 0 phía cao áp và trung thế máy
biến áp.
4 49T1(2)-1 Rơle bảo vệ quá tải phía cao và trung thế máy biến áp.
5 64T
l
-1 Rơle bảo vệ tiếp địa một pha phía hạ thế máy biến áp.
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 20
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
6 86CT Rơle bảo vệ đứt mạch dòng điện (bảo vệ tương ứng khóa chốt,
phát tín hiệu).
c) Các Rơle bảo vệ biến đổi kích từ.
d) Các Rơle bảo vệ đường dây.
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
STT Ký
hiệu
Tên công năng bảo vệ
1 50E-
1(2)
Rơle bảo vệ quá dòng cắt nhanh khi có ngắn mạch kích

từ.
2 51E-
1(2)
Rơle bảo vệ quá dòng có thời gian.
STT Ký hiệu Tên công năng bảo vệ
1 87L Rơle bảo vệ lệch dòng của cáp quang.
2 21/21N Rơle khoảng cách tiếp địa/khoảng cách gữa các pha
3 67/67N Quá dòng ở điểm 0.
4 79/25 Đóng lặp lại/kiểm tra hòa đồng bộ.
5 50BF Rơle bảo vệ khởi động khi máy ngắt mạch không nhạy.
6 87B Rơle bảo vệ so lệch động dây cái.
Trang 21
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 3
THIẾT BỊ ĐIỆN CHÍNH TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
3.1. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CƠ BẢN CỦA MÁY PHÁT
Khi đưa dòng điện kích thích một chiều i
t
vào dây quấn kích thích đặt trên cực
từ,dòng điện i
t
sẽ tạo nên một từ thông Ф
t
. Nếu ta quay roto lên đến tốc độ n
(vg/ph). Thì từ trường kích thích Ф
t
sẽ quét qua dây quấn đó suất điện động và
dòng điện phần ứng biến thiên với tần số f
1
=p.n/60. Trong đó p là số đôi cực của

máy.
Với máy điện hòa đồng bộ ba pha, dây quấn phần ứng nối sao Y. Khi máy làm
việc dòng điện phần ứng I
ư
3 pha sẽ tạo nên một từ trường quay. Từ trường quay
này với tốc độ hòa đồng bộ n
1
=60.f
1
/p. Như vậy n=n
1

3.1.1. Tham số kỹ thuật vận hành máy phát điện tuabine nhà máy bậc 1:
Nhà máy thủy điện Sông Côn 2 bậc 1 gồm 2 tổ máy H4, H5 mỗi tổ máy có công
suất lắp đặt 1,5 MW do Trung Quốc sản xuất. Kiểu máy phát là máy phát hòa
đồng bộ có đồng trục với tuabin loại Francis trục ngang. Máy phát được điều
khiển kích từ bằng hệ thống tự động điều chỉnh kích từ thông qua các thyristor làm
bằng silic.
Hình 3.1 : Máy phát điện Tuabin hòa đồng bộ 3 pha kiểu trục ngang
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 22
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
a) Thông số tổ máy phát điện:
Bảng 3-1: Thông số máy phát điện
H4, H5
Chủng loại SFW1500-10/1730
Dung lượng định mức 1875 (KVA)
Công suất định mức 1500 (KW)
Dòng điện định mức 171 (A)
Điện áp định mức 6300 (V)

Tần số định mức 50Hz
Hệ số công suất 0.8
Tốc độ quay định mức 600 vòng/ phút (r/min)
Tốc độ quay 1191 vòng/ phút (r/min)
Phương pháp làm mát Làm mát bằng gió
Số pha 3
Phương pháp nối dây stator Y
Cấp cách điện F
Điện áp kích từ định mức 90 (V)
Dòng điện kích từ định
mức
243 (A)
Phương thức kích từ Có thể điều khiển tĩnh bằng silic
Moment quay (GD
2
) 6 t.m
2
Chiều quay
Nhìn từ máy phát về Tuabin là cùng
chiều kim đồng hồ
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 23
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
b) Thông số cầu chỉnh lưu điều khiển toàn bộ ba pha SRCC kích từ bằng
thyristormáy phát điện:
Bảng 3.2: Thông số cầu chỉnh lưu điều khiển toàn bộ ba pha SRCC kích từ
bằng thyristor
Dòng điện định mức điều khiển bằng
400 A
Điện áp định mức điều khiển bằng


silic
1200 V
3.1.2. Thông số kỹ thuật vận hành máy phát tuabine nhà máy bậc 2
Hình 3.2 : Máy phát điện Tuabin hòa đồng bộ 3 pha kiểu trục đứng
Nhà máy thủy điện Sông Côn 2 bậc 2 gồm 3 tổ máy H1, H2, H3 mỗi tổ máy có
công suất lắp đặt 20 MW. Loại máy phát hòa đồng bộ đồng trục với tuabin Francis
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 24
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
trục đứng do Trung Quốc sản xuất. Máy phát được điều khiển kích từ bằng hệ
thống tự động điều chỉnh kích từ thông qua các thyristor làm bằng silic.
a) Thống số máy phát H1, H2, H3
Bảng 3.3: Thông số máy phát H1, H2, H3
Kiểu SF20-10/3250
Khối lượng định mức 25000 KVA
Công suất định mức 20000 KW
Dòng điện định mức 1374 A
Điện áp định mức 10500 V
Tần suất định mức 50Hz
Cos phi 0.8
Tốc độ quay định mức 600 r/min
Tốc độ quay lồng tốc 1001 r/min
Phương thức làm mát Làm mát tuần hoàn kín
Số pha 3
Biện pháp tiếp cuộn dây stato Y
Đẳng cấp cách điện F
Điện áp kích từ định mức 190 (V)
Dòng điện kích từ định mức 573 (A)
Phương thức kích từ Có thể điều khiển tĩnh bằng thyristor

Mômen quán tính (GD2) ≥130t.m
2
Hướng quay
Từ trên xuống dưới xem là cùng chiều
kim đồng hồ
b) Thông số chỉnh lưu máy phát 3 pha SRCC kích từ bằng silic máy phát H1, H2,
H3, cụ thể xem bảng 1-2
Bảng3.4 Tham số cầu chỉnh lưu điều khiển toàn bộ ba pha SRCC kích từ bằng
silic
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN
Trang 25
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Dòng điện định mức điều khiển bằng silic 500A
Điện áp định mức điều khiển bằng silic 150 V
3.2. MÁY BIẾN ÁP
3.2.1. Nguyên lý làm việc của MBA:
Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ,
dùng để biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ
thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác, với tần số không thay đổi.
Ta có : ΔP = R
d
.I
2
= R
d
.P
2
/(U.cosφ)
2
Từ công thức trên cho ta thấy, cùng một công suất truyền tải trên đường dây.

Nếu điện áp truyền tải càng cao thì dòng điện chạy trên đường dây sẽ càng bé, do
đó trọng lượng và chi phí day dẫn sẽ giảm xuống. Vì thế muốn truyền công suất
tải công suất lớn đi xa ít tổn hao và tiết kiệm kim loại màu người ta phải dung điện
áp cao, thường là 35, 110, 220, 500kV. Trên thực tế các máy phát chỉ phát ra điện
áp từ 3÷21kV, do đó phải có thiế bị tăng điện áp ở đầu đường dây. Mặt khác các
hộ tiêu thụ thường yêu cầu điện áp thấp, từ 0,4÷ 6kV, vì vậy cuối đường dây phải
có thiết bị giảm điện áp xuống. Thiết bị điện để tăng điện áp ở đầu đường dây và
giảm điên áp cuối đường dây gọi là máy biến áp.
SVTH: Nhóm Tự Động Hóa – Lớp 10D3-BKDN

×