Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

tiet 41 Bai 46+47 Vac xin phong benh cho vat nuoi.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.32 KB, 24 trang )





Bµi 46- 47. Phßng, trÞ bÖnh th«ng thêng cho
vËt nu«i - V¾c xin phßng bÖnh cho vËt nu«i
Gi¶ng viªn híng dÉn:
Gi¸o sinh thùc hiÖn:

KiÓm tra bµi cò
Ch¨n nu«i vËt nu«i non ph¶i chó ý nh÷ng vÊn ®Ò g×?

Bài 46- 47. Phòng, trị bệnh thông th
ờng cho vật nuôi - Vắc xin phòng
bệnh cho vật nuôi
I. Khái niệm về bệnh
?Quan sát hình ảnh em có thể phát hiện đợc con vật bị bệnh
không? Vì sao?
I. Khái niệm về bệnh

- Kém ăn, thờng nằm im, có thể bị sốt, bài tiết phân
không bình thờng
?Nếu không kịp thời chữa trị thì hậu quả sẽ ra sao?
- Con vật gầy yếu, đang lớn thì chậm lớn, lây lan sang
con khác, có thể chết.
Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong
cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh, làm hạn chế khả
năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, làm giảm sút khả
năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi
?Con vật bị bệnh có đặc điểm nh thế nào?


VËt nu«i bÞ bÖnh

II. Nguyên nhân sinh ra bệnh
Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi
Yếu tố bên trong
( yếu tố di truyền)
Yếu tố bên ngoài (môi trờng sinh sống của vật nuôi)
- Cơ học (chấn thơng)
- Lý học (nhiệt độ cao )
- Hóa học (ngộ độc)
- Sinh học + Ký sinh trùng
+ Vi sinh vật: virut, vi khuẩn
? Quan sát sơ đồ em hãy cho biết những nguyên nhân nào sinh ra
bệnh ở vật nuôi?

Các bệnh do yếu tố sinh học gây ra đợc chia làm 2 loại:
- Bệnh truyền nhiễm. (bệnh toi gà, dịch tả lợn )
- Bệnh không truyền nhiễm.(giun, sán, ve )

? Muốn phòng bệnh cho vật nuôi phải làm những việc gì?
- Tiêm phòng đẩy đủ các loại vắc xin.
- Chăm sóc, nuôi dỡng
chu đáo, cho ăn đầy đủ các
chất dinh dỡng
- Không mổ thịt, không
bán vật nuôi ốm, đề phòng
lây bệnh
- Vệ sinh sạch sẽ môi tr
ờng (thức ăn, nớc uống,
chồng trại )

III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi

-
Phát hiện sớm triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi và
báo ngay cho cán bộ thú y đến khám, điều trị
? Trị bệnh cho vật nuôi phải làm công việc gì?
? Theo em khi nào thì
phòng bệnh, khi nào
thì chữa bệnh?
? Biện pháp nào mang
lại hiệu quả kinh tế
cao hơn?

* Em hãy hoàn thành bài tập sau:Điền a, b, c Vào tiếp phần
các loại bệnh 1, 2, 3 cho đúng.
1, Bệnh truyền nhiễm
2, Bệnh thông thờng
3, Bênh di truyền gen
a, Bệnh tụ huyết trùng lợn
b, Bệnh sán lá gan bò
c, Bệnh sán lá gan bò
l, Bệnh giun đũa gà
d, Bệnh rận ở chó
e, Bệnh đóng dấu ở lợn
g, Bệnh dịch tả lợn
h, Bệnh bạch tạng ở châu
k, Bệnh ghẻ chân gà
m, Bệnh ngã gãy chân
n, Bệnh niucason gà
i, Bệnh thiếu một chân bẩn sinh

ở gia súc
a, e, g, n
b, c, d, k, m
h, i

Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi
I. tác dụng của vắc xin
1. Vắc xin là gì?
Vắc xin là các chế phẩm
sinh học dùng để phòng bệnh
truyền nhiễm

? Vắc xin đợc chế ra từ đâu? ví dụ?
- Vắc xin đợc chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút) gây ra
bệnh mà ta muốn phòng ngừa. Ví dụ vắc xin dịch tả lợn đợc chế từ
vi rút gây bệnh dịch tả lợn, vắc xin đóng dấu lợn đợc chế từ vi
khuẩn đóng dấu lợn

Mầm bệnh
Vắc xin nhợc độc
Vắc xin chết
b


l
à
m

y
ế

u

đ
i
b


g
i
ế
t

c
h
ế
t
Xử lý mầm bệnh để chế vắc xin
- Vắc xin nhợc độc: Vắc xin sống, tức là nguồn bệnh đã bị làm
yếu đi, loại này cho miễn dịch mạnh, thời gian dài nhng nhiều cơ
thể vật nuôi gây phản ứng mạnh với loại vắc xin này
- Vắc xin chết: còn gọi là vắc xin vô hoạt: Lọai này dễ sử dụng,
hiệu lực kém, thời gian miễn dịch ngắn

2. Tác dụng của vắc xin
?Em hãy quan sát tranh kết hợp hình 74 SGK và cho
biết tác dụng phòng bệnh của vắc xin đối với vật nuôi?
- Tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch về một bệnh nào đó.

- Kháng thể là khi có mầm bệnh (vi rút, vi khuẩn còn có tên chung là
kháng nguyên) xâm nhập vào cơ thể, cơ thể tự tổng hợp chất đặc hiệu

chống lại mầm bệnh
Ví dụ: Tiêm vắc xin phòng dại
cho chó, cơ thể con chó sinh ra
kháng thể chống lại vi rút bệnh
dại

+ Miễn dịch tự nhiên (da, kháng thể glolubin, bạch cầu )
+ Miễn dịch tiếp thu ( khi bệnh đậu mùa một lần thì không bị lần
hai, tiêm vắc xin phòng bệnh nào sẽ có kháng thể chống lại với nó)
Sơ đồ tác dụng tiêm phòng cho vật nuôi
Cơ thể vật nuôi
cha nhiễm bệnh
Cơ thể vật nuôi
sinh kháng thể
Cơ thể vật nuôi có
khả năng miễn dịch
Tiêm
vắcxin
- Miễn dịch là khả năng chống lại vi trùng gây bệnh khi nó xâm
nhập vào cơ thể. Có 2 loại miễn dịch

II. Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin
1. Bảo quản
- Chất lợng và hiệu
lực của vắc xin phụ
thuộc vào điều kiện
bảo quản nên phải giữ
vắc xin đúng nhiệt độ
theo chỉ dẫn trên nhãn
thuốc, không để vắc

xin ở chỗ nóng và chỗ
có ánh sáng mặt trời
+ Vắc xin cho lợn: bảo quản chỗ tối, dâm mát ở 15
0
C, không
đợc để quá 6 giờ
Ví dụ:
+ Vắc xin cho trâu, bò, gà bảo quản 5
0
C đến -15
0
C trong
1 năm, 0
0
C đến 4
0
C trong 3 tháng

2. Sử dụng
- Vắc xin dùng phòng bệnh cho vật nuôi khỏe mạnh
+ Bảng tiêm phòng một số loại vắc xin cho lợn
Loại vắc xin Liều dùng Vị trí
tiêm
T/g tiêm
Dịch tả 1 2 ml Dới da 1 năm 2 lân
Đóng dấu VR2 lợn nhỏ 0,5 ml Lợn lớn 1 ml Dới da 1 năm 2 lần
Đóng dấu keo phèn Lợn nhỏ 2 ml Lợn lớn 3 ml Dới da 1 năm 2 lần
Tụ huyết trùng Lợn nhỏ 3 ml Lợn lớn 5 ml Dới da 1 năm 2 lần
Phó thơng hàn Lợn con 20
ngày tiêm 4- 5

ml
Nhắc lại sau
7 9 ngày
Dới da 1 năm 2 lần
Ví dụ:

+ V¾c xin phong bÖnh cho chã
+ V¾c xin dïng cho tr©u, bß
Tiªm 1 ml díi da b¾p thÞt, sau khi tiªm 7 ngµy cã miÔn
dÞch trong 12 th¸ng
+ V¾c xin tô huyÕt trïng gµ
LiÒu tiªm: gµ, vÞt, ngan non: 2 ml. Gµ, vÞt,
ngan lín 3 ml
Sau khi tiªm 14 ngµy cã miÔn dÞch trong 3 th¸ng
B¶o qu¶n 0
0
C – 4
0
C trong 6 th¸ng
LiÒu tiªm: chã lín 5 ml, chã nhá: 3 – 4 ml
Sau khi tiªm 14 ngµy cã miÔn dÞch trong 6 th¸ng.

- Tiêm vắc xin trớc mùa phát bệnh
- Không dùng kháng sinh cùng thời gian với vắc xin vì làm
giảm giá trị hiệu lực của vắc xin
- Không dùng phơng pháp tiêu độc bằng hóa chất để vô trùng
dụng cụ tiêm và chỗ tiêm
- Trớc khi têm phải lắc kỹ thuốc để thuốc đợc trộn đều
* Những lu ý khi sử dụng vắc xin


? Khi vật nuôi đang ủ bệnh có cần thiết tiêm vắc xin không? Tại sao?
- Khi vật nuôi đang ủ bệnh không nên tiêm vắc xin vì vật nuôi sẽ
phát bệnh nhanh hơn.
? Khi vật nuôi mới khỏi ốm, sức khỏe cha hồi phục có nên tiêm
vắc xin không? vì sao?
- Không nên tiêm vì hiệu quả thấp
? Vắc xin đã pha rồi sử dụng nh thế nào?
- Phải dùng ngay, nếu không hết phải để vào nơi quy định, xử lý
bằng các phơng pháp diệt trùng (hóa chất, nhiệt độ)

? Sau khi tiªm v¾c xin ®îc mét vµi ngµy, nÕu thÊy con vËt kh«ng
®îc kháe cã nªn tiªm kh¸ng sinh ®Ó trÞ bÖnh kh«ng? v× sao?
- Kh«ng, v× v¾c xin v« hiÖu hãa t¸c dông cña v¾c xin

Bài tập củng cố
Cho các từ vào cụm từ: Vắc xin, kháng thể, tiêu diệt mầm
bệnh, miễn dịch. Em hãy điền vào chỗ trống các từ và cụm từ
đó sao cho phù hợp với tác dụng phòng bệnh của vắc xin
Khi đa vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh ( bằng phơng
pháp tiêm, nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh
ra chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tơng
ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả
năng vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật
nuôi đã có khả năng
Vắc xin
kháng thể
tiêu diệt mầm bệnh
miễn dịch

Bài học hôm nay đến đây là kết

thúc
Cảm ơn sự theo dõi và chú ý của các thầy
cô giáo và các bạn học sinh

×