Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

bai 38 - Sinh hoc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 50 trang )


Câu 1: nêu khái niệm sinh trưởng và phát
triển ở động vật?
Câu 2: Dựa vào biến thái người ta
chia động vật phát triển theo những loại nào?
Nêu khái quát đặc điểm những loại đó?

Câu 3: Sắp xếp các loại động
vật sau theo nhóm phát triển:
Gà, lợn, bồ câu, ếch, tằm, ruồi,
dế, gián, cào cào ?
Không biến thái Biến thái không
hoàn toàn
Biến thái hoàn toàn
Gà, lợn, bồ
Gà, lợn, bồ
câu
câu




gián, dế, cào
gián, dế, cào
cào
cào
tằm, ếch, ruồi
tằm, ếch, ruồi

Câu 3: Ở động vật sự phát triển


gồm hai giai đoạn nào?
D. Phôi nang
và phôi vị
A. S.trưởng và
p.triển
B. Thụ tinh và
phôi
C. Phôi và hậu
phôi

KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 38
(TiÕt 1)

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật
chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
DI TRUYỀN
GIỚI TÍNH
HOOCMÔN
THỨC ĂN
KHÍ HẬU
Nhân tố bên
trong
Nhân tố bên
ngoài

Các
nhân tố
ảnh

hưởng
Nhân tố
bên
trong
Nhân tố
bên
ngoài
Giới tính
Các nhân tố vô
sinh ( ánh sáng,
nhiệt độ…)
Các nhân tố hữu
sinh ( thức ăn,
sinh vật khác …)
Nhân tố di truyền
Hoóc môn
CẤU TRÚC

I. C¸c nh©n tè bªn trong
1. Nh©n tè di truyÒn
Gà Ri
3 th¸ng tuæi - 1,6 kg
Gà Hồ
2,5 th¸ng tuæi - 4,5 kg
So sánh sự sinh
trưởng và phát
triển của 2
giống gà này?
Là hệ gen chi phối tốc độ, giới hạn, thời gian
sinh trưởng phát triển.


Giống lợn Ỉ Giống lợn Đại bạch
Giống lợn Ỉ Giống lợn Đại bạch
Thời gian trưởng thành 9-10 tháng 6-7 tháng
Trọng lượng trưởng
thành
50-60 kg 85-95 kg
Trọng lượng tối đa
(giới hạn sinh trưởng)
70-75 kg 180-220 kg

I - NHÂN TỐ BÊN TRONG:
Đối tượng Khối lượng
( Max)
Chiều dài
( Max)

180 tấn 33 m
0,8kg 13 cm

- Về : tuổi thọ

Hãy so sánh kích thước và khối lượng của các động
vật giới đực và giới cái cùng loài?
Ếch Mối
2.Yếu tố giới tính:

3.Yếu tố giới tính:
-
Tuỳ loài mà giới đực và cái có tốc độ lớn

và giới hạn lớn khác nhau
- Ví dụ: mối chúa dài và nặng hơn mối thợ

I. Nhân tố bên trong:
3). Hoocmôn là nhân tố bên trong ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
Vậy hoocmôn là gì ?
- Khái niệm: hoocmôn là những chất truyền tin hóa học
được tuần hoàn theo máu đi từ các cơ quan sản sinh ra
nó đến các cơ quan tiếp nhận để phát huy các tác dụng
sinh lý của nó theo phương thức điều hòa ngược.
- Đặc tính:
 Tham gia vào sự điều tiết các quá trình sinh trưởng
và phát triển của cơ thể.
 Tham gia vào sự điều tiết các quá trình trao đổi chất
và trao đổi năng lượng của cơ thể.
 Tham gia vào sự điều tiết cân bằng bài tiết của nội
môi dịch thể, điều tiết thích nghi quá trình sinh sản.

Quan sát các hình vẽ sau và cho biết
các loại hooc mon ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của động vật ?
Hoocmon

Hoocmon ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát triển
của động vật
Có xương sống không xương sống
Hoocmon
sinh trưởng

Tirôxin Ơstrôgen Testosteron
Ecđixơn
Juvenin

1. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống
Tuyến yên
Kích thích
(tiết GH)
Biểu hiện
thừa GH thiếu GH
NHÓM 1 : HOOCMON SINH TRƯỞNG ( GH )
Nguồn gốc Tác dụng Biểu hiện khi
thừa thiếu

Biểu hiện thiếu GH
NHÓM 2 : HOOCMON TIRÔXIN
Nguồn gốc Tác dụng Biểu hiện khi
thừa thiếu

BUỒNG TRỨNG
HƯƠU CÁI SƯ TỬ CÁI
NHÓM 3 : HOOCMON ƠSTROGEN
Nguồn gốc Tác dụng Biểu hiện khi
thừa thiếu

NHÓM 4 : HOOCMON TESTOSTERON
TINH HOÀN
HƯƠU ĐỰC SƯ TỬ ĐỰC
Nguồn gốc Tác dụng Biểu hiện khi
thừa thiếu


2. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống
NHÓM 5 : HOOCMON ECĐIXƠN
Nguồn gốc Tác dụng Biểu hiện khi
thừa thiếu

NHÓM 6 : HOOCMON JUVENIN
Nguồn
gốc
Tác dụng
Biểu hiện
khi thừa khi thiếu

1. Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương
sống
Tuyến yên
Kích thích
(tiết GH)
Biểu hiện
thừa GH thiếu GH
NHÓM 1 : HOOCMON SINH TRƯỞNG ( GH )
Nguồn gốc Tác dụng Biểu hiện khi
thừa thiếu
Do tuyến yên tiết
ra ở giai đoạn còn
non
Kích thích phân chia
tế bào, phát triển cơ
và xương…
Người khổng lồ Người tý hon


Biểu hiện thiếu Tiroxin
NHÓM 2 : HOOCMON TIRÔXIN
Nguồn gốc Tác dụng Biểu hiện khi
thừa thiếu
tuyến giáp tiết
ra, có cấu tạo
chủ yếu từ Iốt
- Kích thích chuyển
hoá ở tế bào.
- Kích thích quá
trình sinh trưởng,
phát triển của cơ
thể
Hình thái bình
thường
- Người:Bướu cổ,
đần độn…
- Nòng nọc không
biến thành ếch
nhái

BUỒNG TRỨNG
HƯƠU CÁI SƯ TỬ CÁI
NHÓM 3 : HOOCMON ƠSTROGEN
Nguồn gốc Tác dụng Biểu hiện khi
thừa thiếu
Ở con cái, do
buồng trứng
tiết ra

+ Kích thích sinh trưởng ở
tuổi dậy thì
+ Hình thành đặc điểm
sinh dục thứ cấp: Tiết sữa
….
Tính cái
mạnh
Tính cái
yếu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×