Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiết 23 Lí 6-Sự nở vì nhiết của chất khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.08 KB, 14 trang )


Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất
lỏng ?
Trả lời:
* Các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất
lỏng :
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối
với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng
một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?
A: Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B: Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
C: Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
D: Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó
mới tăng.
Trả lời: B

Tiết 23:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1. Làm thí nghiệm



C5: Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm
3
(1lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50
0


C và
rút ra nhận xét.
Bảng 20.1
Chất khí Chất lỏng Chất rắn
Không khí : 183cm
3
Rượu : 58cm
3
Nhôm : 3,45cm
3
Hơi nước : 183cm
3
Dầu hoả : 55cm
3
Đồng : 2,55cm
3
Khí ôxi : 183cm
3
Thuỷ ngân : 9cm
3
Sắt : 1,80cm
3
* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau?
* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí, lỏng, rắn?
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở
vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

BÀI 19:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

1. Làm thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
C6:Chọn từ thích hợp trong khung để
vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích khí trong bình(1) ………khi khí nóng lên.
b)Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)…………
c) Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)……… , chất khí nở ra vì
nhiệt (4)…………
- nóng lên, lạnh đi
-
tăng, giảm
-
nhiều nhất, ít nhất
tăng
lạnh đi
ít nhất
nhiều nhất

BÀI 19:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
4. Vận dụng
C7: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước
nóng lại có thể phồng lên?

C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí
lạnh? (Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời
câu hỏi này)

B

lạnh
nóng
A
E

Có thể em chưa
biết
Ngày 21 tháng 11 năm
1783 hai anh em kĩ sư
người Pháp
Mônggônphiê
( Montgolfie) nhờ dùng
không khí nóng đã làm
cho quả khí cầu đầu tiên
của loài người bay lên
không trung.
Có thể em chưa
biết
Ngày 21 tháng 11 năm
1783 hai anh em kĩ sư
người Pháp
Mônggônphiê
( Montgolfie) nhờ dùng
không khí nóng đã làm
cho quả khí cầu đầu tiên
của loài người bay lên
không trung.


Các chất

rắn
Lỏng
khí
Nóng lên
Nở ra
Lạnh đi
Co lại
Khác nhau
Nở vì nhiệt
Khác nhau
K
h
á
c

n
h
a
u
Nở vì nhiệt
Như nhau
N
ư

c
Khi tăng nhiệt độ từ 0
0
C
đên 4
0

C thì thể tích giảm
Khi nhiệt độ tăng từ 4
0
C trở
lên thể tích lại tăng

×