Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.72 KB, 56 trang )

Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Trong nền kinh tế thị trường đặc biệt trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế Ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với sự ổn định và phát triển kinh tế
của một đất nước. Nền kinh tế của một nước chỉ phát triển với tốc độ cao và ổn
định khi có chính sách tài chính, tiền tệ đúng đắn và hệ thống Ngân hàng hoạt
động đủ mạnh, có hiệu quả cao, có khả năng thu hút, tập trung và phân bổ có
hiệu quả các nguồn vốn vào các ngành sản xuất.
Ở nước ta từ khi thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa nền kinh tế,
chuyển nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang
nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng XHCN, hệ thống Ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Ngân hàng chính là nơi tập trung
vốn, khơi dậy và động viên các nguồn lợi cho phát triển kinh tế. Nó đóng vai trò
quan trọng trong việc cung ứng vốn cho hoạt động của các ngành trong nền kinh
tế quốc dân, góp phần quan trọng vào thành tựu tăng trưởng của nền kinh tế
trong những năm qua.
Trong chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2020, mục tiêu quan trọng mà
Đảng và Nhà nước ta đặt ra là sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,đưa
nước ta trở thành một nước công nghiệp. Đây là mục tiêu quan trọng của đất nước ta
trong quá trình vươn lên thoát khỏi sự tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu
vực và trên thế giới. Cùng với mọi nghành kinh tế khác, trong những năm gần đây,
Ngân hàng đã thực hiện đổi mới sâu sắc cả hệ thống tổ chức và hoạt động; sự đổi
mới này đã tạo nên một sắc thái mới trong hoạt động kinh doanh tiền tệ ở nước ta,
góp phần đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường.
Là mét NHTMQD, để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng, NHNo &
PTNT Việt Nam đã không ngừng mở rộng mạng lưới quy mô hoạt động nhằm
khai thác có hiệu quả tiềm năng và các nguồn lực đặc biệt là huy động nguồn
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2


1
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
vốn để cho vay phát triển kinh tế - xã hội. Để phục vụ công tác huy động vốn ,kế
toán huy động vốn có ý nghĩa phản ánh chính xác các nguồn vốn giúp cho ban
lãnh đạo NH đề ra các quyết định đúng đắn.
Nhận thức tầm quan trọng của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh
của NHTM trong toàn bộ nền kinh tế, sau khi được trang bị kiến thức ở nhà
trường và qua nhiều năm công tác thực tế tại NHNo & PTNT huyện Phổ Yên ,
tôi đã lùa chọn đề tài:“ Giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn
tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phổ Yên tỉnh
Thái Nguyên”
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
-Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh ngân hàng và
hoạt động huy động vốn của Ngân hàng,từ đó tìm hiểu kế toán HDV ở NHTM
-Phân tích thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại NHNo & PTNT
huyện Phổ Yên , từ đó đề xuất những giải pháp thích hợp.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Thông qua hoạt động kế toán HĐV ở chi nhánh NHN0 & PTNT huyện
Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, khoá luận tập trung nghiên cứu hiệu quả kế toán
huy động vốn tại chi nhánh NH .
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Vận dông lý luận vào thực tiễn, sử dụng phương pháp duy vật biện chứng,
phương pháp so sánh, phân tích thông qua tìm tòi nghiên cứu khái quát đến chi
tiết để từ đó rót ra kết luận tổng hợp phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài.
5. Bố cục của chuyên đề
Ngoài lời mở đầu và kết luận, danh mục ký hiệu viết tắt, tài liệu tham khảo,
khoá luận gồm 2 chương sau:
Chương 1: Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Phổ Yên.

Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
2
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Chương 2: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Phổ Yên.
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP& PTNT HUYỆN PHỔ YÊN
1.1- KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN PHỔ YÊN
1.1.1 Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Phổ Yên
NHNo&PTNT Phổ Yên là một chi nhánh của NHNo&PTNT Thỏi Nguyờn
cú trụ sở chính tại tiểu khu 5 - Thị trấn Ba Hàng. Thành lập ngày 26-3-1988,
trong những năm qua, NHNo&PTNT Phổ Yờn đó cú những thay đổi đáng kể
trong quá trình hoạt động của mình. Khi mới thành lập, NHNo&PTNT Phổ Yên
chỉ có một trụ sở chính tại thị trấn Ba Hàng và một số điểm giao dịch nhỏ lẻ. Do
yêu cầu của ngành nghề kinh doanh cần phải giao dịch nhiều với khách hàng
nên NHNo&PTNT Phổ Yờn đó mở rộng quy mô và phương thức giao dịch với
khách hàng. Các cơ sở giao dịch ở địa bàn Thanh Xuyên và Phúc Thuận đã trở
thành ngân hàng cấp 3 với cơ cấu tổ chức hoạt động riêng. Việc hình thành ngân
hàng cấp 3 là một việc làm cần thiết cho hoạt động kinh doanh ngày càng đa
dạng của ngành ngân hàng. Bởi có như vậy mới có thể đáp ứng được nhu cầu
giao dịch ngày càng mở rộng của NHNo&PTNT Phổ Yên.
NHNo&PTNT Phổ Yờn đó đổi mới và đa dạng hoỏ cỏc hình thức hoạt
động kinh doanh của mình. Từ những nghiệp vụ cơ bản của một ngân hàng nông
nghiệp như: cho vay hộ sản xuất, cho vay tiêu dùng, nhận tiền gửi tiết kiệm…
hiện nay NHNo&PTNT Phổ Yờn đó từng bước mở rộng các hình thức cho vay,
huy động như: Cho vay doanh nghiệp, cho vay hợp vốn, cầm cố GTCG, phát
hành kỳ phiếu, huy động TGTK với nhiều thời hạn đáp ứng các yêu cầu khác

nhau của khách hàng.Trong những năm tới, NHNo&PTNT Phổ Yên chắc chắn
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
3
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
sẽ có những bước phát triển mới, hiệu quả kinh doanh sẽ dần được nâng cao nhờ
vào sự chỉ đạo đúng đắn của ngân hàng cấp trên, lãnh đạo huyện và sự cố gắng
nỗ lực của cán bộ công nhân viên toàn thể Ngân hàng.
1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội và khách hàng của Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phổ Yên
Phổ Yên là một huyện thuộc vùng bán sơn địa nằm về phía nam của tỉnh
Thỏi Nguyờn,tiếp giáp với huyện Súc Sơn,phớa bắc thủ đô Hà Nội;cú diện tích
tự nhiên là 25667,73ha, với số dân 137770 người và mật độ dân số là
536,75người/km2 . Đây là một huyện mà nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp với trên 80% dân số sống ở nông thôn, nền sản xuất nhỏ lẻ, kỹ thuật công
nghệ lạc hậu, chịu ảnh hưởng lớn của thiên nhiên. Tuy nhiên đây lại là vựng cú
nguồn nhân lực dồi dào, có đặc sản cây chè nổi tiếng nhưng chưa được khai thác
có hiệu quả. Bình quân GDP trên đầu người thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế
chậm so với cả nước, cơ sở hạ tầng chưa phát triển.
Đứng trước tình hình khó khăn về kinh tế xã hội toàn huyện, lãnh đạo
huyện uỷ và uỷ ban nhân dân huyện đã thực hiện những chính sách cải cách về
kinh tế, kêu gọi và thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, khuyến
khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, củng cố và khôi phục các doanh
nghiệp quốc doanh, thực hiện việc chuyển đổi các hợp tác xã nông nghiệp thành
các hợp tác xã theo mô hình kiểu mới. Kết quả thực hiện nhiệm vụ các năm đã
đạt được nhiều thành tích đáng kể, nhiều dự án đầu tư bằng vốn nước ngoài
được cấp giấy phép hoạt động và đó cú những dự án đi vào hoạt động. Nhiều
doanh nghiệp quốc doanh hoạt động có hiệu quả như: Xí nghiệp giống gia cầm
Phổ Yên, xí nghiệp chè Bắc Sơn. Nhiều làng nghề truyền thống được khôi phục
và phát triển. Đạt được kết quả trờn cú sự đóng góp rất quan trọng của

NHNo&PTNT Phổ Yên. Mặc dù gặp nhiều khó khăn do sự hoành hành của dịch
cúm gia cầm kéo theo sự chững lại của các nghành nghề kinh tế khác trong năm
qua nhưng với sự vượt khó đi lên của toàn thể các đồng chí lãnh đạo và cán bộ
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
4
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
công nhân viên NHNo&PTNT Phổ Yờn đó vượt qua được những khó khăn,
giành được nhiều kết quả tốt đẹp.
Do đặc điểm tình hình kinh tế xã hội như vậy nên khách hàng của
NHNo&PTNT Phổ Yên chủ yếu là hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, sản
xuất phụ thuộc nhiều vào thời tiết, thu nhập thấp. Đặc điểm này quyết định đến
đặc điểm HĐV và cho vay của NHNo&PTNT Phổ Yên, số món nhiều nhưng số
tiền ít.
NHNo&PTNT Phổ Yờn cú trụ sở chính tại thị trấn Ba Hàng với tổng biên
chế là 34 cán bộ, trong đó số cán bộ có trình độ Đại học là 15 người chiếm
44,11%, cao đẳng có 5 người chiếm 14,71%, còn lại là trình độ trung cấp và sơ
cấp chiếm 58,82%
Theo sự chỉ đạo của ngân hàng cấp trên, NHNo&PTNT Phổ Yờn đó căn cứ
vào tình hình thực tế của mình để tự đổi mới về tổ chức và phương thức hoạt
động, tăng cường đầu tư đào tạo cán bộ, đầu tư kỹ thuật, công nghệ mới. Sắp
xếp, bố trí công việc phù hợp với trình độ năng lực của từng người, do vậy đã
phát huy được năng lực của đội ngũ cán bộ nhõn viên, hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao, đáp ứng được yêu cầu công tác ngân hàng.
1.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHỔ YÊN
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
NHNo &PTNT huyện Phổ Yên được thành lập từ năm 1988 trên cơ sở
chuyển từ mét ngân hàng bao cấp sang hạch toán kinh doanh trong bối cảnh nền
kinh tế chậm phát triển.

NHNo & PTNT huyện Phổ Yên đã xác định thị trường và đối tượng chính
là nông nghiệp - nông thôn và nông dân, thực hiện việc huy động vốn đầu tư,
dịch vụ uỷ thác phục vụ phát triển kinh tế địa phương, góp phần đóng góp vào
sự nghiệp dân giàu, nước mạnh - xã hội công bằng - văn minh.
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
5
Hc vin ngõn hngChuyờn tt nghip
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.2 C cu v t chc b mỏy hot ng ca NHNo & PTNT Ph
Yờn
NHNo & PTNT huyn Ph Yờn tớnh n ngy 31/12/2006 cú 1 hi s
chớnh trung tõm th trn gm 2 phũng: Phũng Tớn dng, Phũng K toỏn, v 2
ngõn hng cp 3 l Thanh Xuyờn v Phúc Thun.
Mụ hỡnh t chc c th hin qua s sau:
*Ban giỏm c bao gm: Giỏm c v mt phú giỏm c
*Phũng k toỏn - ngõn qu
Gm 1 trng phũng, 1 phú phũng v 6 cỏn b k toỏn nghip vụ. Cú mt
bn k tit kim ngay Trung tõm ngõn hng huyn.
Phũng k toỏn - ngõn qu lm nhim v t chc thc hin cụng tỏc ti
chớnh k toỏn mi hot ng ca ngõn hng. Trc tip hch toỏn thng kờ v
thanh toỏn ng thi trc tip qun lý cỏc ti sn tin gi, tin cho vay ca
khỏch hng, m bo an ton cho ti sn nh nc v khỏch hng.
T chc thc hin thanh toỏn hin hnh, thanh toỏn bự tr vi cỏc t chc
tớn dng khỏc. Thc hin ch bỏo cỏo v kim tra nh k thng xuyờn m
bo ỳng nguyờn tc hch toỏn k toỏn.
* Phũng tớn dng
Gm 1 trng phũng, 1 phú phũng v 7 cỏn b tớn dng. Thc hin nghiờn
cu xõy dng chin lc khỏch hng, tham mu cho giỏm c v u t tớn
dng.Tip nhn h s, thm nh cỏc d ỏn cn vay vn trỡnh lónh o ngõn
hng ký duyt, m rng cho vay, m bo an ton vn chng ri ro tht thoỏt vn.

Tng hp lu tr s liu hot ng ca tng thi k.
Nguyn Hng Trang- Lớp 8B2
6
Ban
Giám đốc
Ngân hàng
Thanh xuyên
Phòng
Kế Toán
Ngân hàng
Phúc Thuận
Phòng
Kinh Doanh
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
*Còn các ngân hàng loại 3 được bố trí tại các điểm giao dịch xa trung tâm
huyện, các ngân hàng này đều có trụ sở giao dịch và có kho cất trữ tiền đảm bảo
an toàn trong kinh doanh, có hệ thống máy tính được kết nối mạng để phục vụ
khách hàng được kịp thời nhanh chóng và đảm bảo an toàn chính xác.
1.2.3. Công tác nguồn vốn
Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2006đạt 169.159 triệu đồng, tăng so
với 31/12/2005 là 30.295 triệu đồng tăng 21.82%, tăng so với 31/12/2004 là
71.566 triệu đồng.
Sở dĩ đạt được kết quả trên là sự cố gắng phấn đấu của NHNo & PTNT
huyện Phổ Yên tích cực tìm nguồn khơi tăng tiềm năng về vốn, vốn trong dân
cư, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và các tổ chức khác, đáp ứng nhu cầu về
vốn mở rộng hoạt động tín dụng một cách vững chắc chủ động về nguồn vốn tại
địa phương. Ngân hàng đã tích cực tuyên truyền, quảng cáo, tiếp nhận các tổ
chức kinh tế để thu hót được khách hàng gửi tiền, mở tài khoản tiền gửi thanh
toán .

Tính đến cuối năm 2006 tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng đạt 117.892triệu
đồng tăng 19.168 triệu đồng so với cuối năm 2005, chiếm tỷ trọng 19,42% trong
tổng nguồn vốn. Vì là loại tiền gửi nhằm mục đích kinh doanh do vậy đòi hỏi
phải có lãi suất cao. Đối với loại tiền gửi này, ngoài việc làm tốt dịch vụ, ngân
hàng cần phải áp dụng mức lãi suất phù hợp để giữ và thu hót thêm khách hàng.
Nguồn vốn không kỳ hạn huy động được chỉ tập trung cho một số khách
hàng là doanh nghiệp và các tổ chức tài chính - tín dụng có nguồn tiền gửi lớn,
thể hiện tính ổn định không cao. Nguồn vốn có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn, điều
này tạo nguồn vốn ổn định tốt để đầu tư cho vay trung dài hạn nhưng cũng đồng
nghĩa với lãi suất đầu vào cao, nên lợi thế trong cạnh tranh bị hạn chế. Khả năng
tự cân đối về tài chính sẽ rất khó khăn nếu có sự thay đổi giảm về phí điều vốn.
NHNo & PTNT huyện Phổ Yên đã lấy chất lượng và hiệu quả kinh doanh làm
mục tiêu cho vay việc mở tín dụng thực hiện phương châm “cho vay tới đâu
đảm bảo an toàn tới đó”, từng bước mở rộng vào lĩnh vực cho vay tiêu dùng đời
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
7
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
sống.
Tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Phổ Yên . Ta có bảng
số liệu dưới đây :
Biểu số 1 : Kết quả huy động vốn qua các năm
Đơn vị : Triệu đồng
Thời điểm
Tổng nguôn vốn huy động Tăng giảm
Số tiền Tốc độ tăng
31/12/2004 99.824 +15.743 18,7%
31/12/2005 141.398 +41.574 41,6%
31/12/2006 169.159 +27.761 19,63%
(Nguồn số liệu : bảng cân đối và báo cáo kế toán qua các năm)

Bảng số liệu trên cho thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh NHNo &
PTNT huyện Phổ Yên liên tục tăng trưởng qua các kỳ, cụ thể tính đến
31/12/2006 nguồn vốn huy động đạt 169.159 triệu tăng 27.761 triệu so với thời
điểm 31/12/2005 tốc độ tăng trưởng 19,63% .Thời điểm ngày 31/12/2005 nguồn
vốn huy động đạt 141.398 triệu đồng tăng 41.574 triệu so với thời điểm
31/12/2004 tốc độ tăng 41,6. Đạt được kết qủa này là do sự cố gắng nỗ lực
không mệt mỏi cuả các cán bộ công nhân viên trong chi nhánh NHNo & PTNT
huyện Phổ Yên , sù đổi mới phong cách phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho
khách hàng gửi tiền. Tuy nhiên nhìn vào bảng số liệu trên ta cũng có thể thấy
một thực tế là nguồn vốn năm 2006 tăng so với năm 2005 tăng (27.761 triệu) tuy
nhiên tốc độ tăng so với tốc độ tăng của năm 2005 với năm 2004 (41.574 triệu)
là thấp hơn. Nguyên nhân của hiện tượng này là sự cạnh tranh trên địa bàn đã
tăng lên rất nhiều. Từ chỗ chỉ là ngân hàng duy nhất trên địa bàn nay đã thành 3
ngân hàng với sự xuất hiện của Ngân hàng chính sách và Ngân hàng Công
Thương.
Đã có những khách hàng vì tò mò muốn thử dịch vụ của Ngân hàng mới.
Trong đó Ngân hàng Công Thương với lợi thế là công nghệ hiện đại món cho
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
8
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
vay lớn chi phí món vay thấp đã làm giảm áp lực về chi phí vốn dẫn đến lãI suất
huy động cao.
Ngân hàng chính sách với lợi thế là một Ngân hàng không vì mục đích kinh
doanh nhưng nhờ được hỗ trợ về nguồn vốn nên lãI suất huy động vẫn cao hơn
so với Ngân hàng Nông nghiệp Phổ yên.
Tuy nhiên với kinh nghiệm lâu năm trên địa bàn cùng sự cố gắng quýêt tâm
của tập thể cán bộ CNV trong ngân hàng cũng như uy tín vốn có nên một số
khách hàng đã quay lại với Ngân hàng và số khách hàng mới cũng tiếp tục tăng
do vậy hoàn toàn có thể tin rằng kết quả huy động vốn của Ngân hàng Nông

Nghiệp Phổ Yên trong năm 2007 sẽ tăng trưởng tốt hơn năm 2006.
Ngoài ra một nguyên nhân khách quan ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả
huy động vốn của Ngân hàng No&PTNT Phổ Yên trong năm qua là biến động
của giá vàng thế giới, cũng như sự khởi sắc của thị trường chứng khoán Việt
Nam đã khiến một bộ phận khách hàng rút tiền từ Ngân hàng đi mua vàng dự trữ
hoặc đầu tư vào chứng khoán.
Bảng biểu 2: Kết cấu các nguồn vốn huy động
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
I.Nguồn tiền gửi 97.593 97,8% 138.864 98,2% 164.557 97,28%
1.Tiền gửi các tổ chức
kinh tế
17.695 17,7% 20.328 14,4% 31.110 18,9%
2.Tiền gửi tiết kiệm 79.898 80,1% 118.536 83,8% 133.447 81,1%
II.Phát hành các giấy tờ
có giá
2.231 2,2% 2.534 1,8% 4.602 2,72%
1.Phát hành kỳ phiếu
2.231 2,2% 2.534 1,8%
4.473 97,20%
2. Phát hành trái phiếu
0 0 0 0
129 2,80%
Tổng cộng
99.824 100% 141.398 100%
169.159 100%
( Nguồn số liệu : Bảng cân đối và báo cáo kế toán qua các năm)
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy đựơc tỷ trọng tiền gửi của tổ chức kinh tế đã

tăng từ 14,4% 2005 lên 18,9% năm 2006. Đây là sự tăng trưởng hợp lý vì theo
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
9
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
đúng sự phát triển của kinh tế địa phương thì sốlượng tổ chức kinh tế đã tăng lên
do vậy lượng vốn huy động của Ngân hàng cũng tăng lên ở đối tượng này.
Bảng số liệu 2 cho ta thấy nguồn vốn huy động từ tiền gửi của chi nhánh
tăng dần qua các năm, nguồn vốn tiền gửi từ chỗ chiếm tỷ trọng 98,2% trong
tổng nguồn vốn năm 2005, nay đã đạt tỷ trọng 97,28% vào cuối năm 2006 trong
tổng số nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động từ phát hành các giấy tờ có
giá từ 2.534 triệu vào cuối năm 2005 tăng 4.602 triệu năm 2006 chiếm 2,72%.
Sở dĩ nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá tăng nhiều trong năm 2006 là do
trong năm Ngân hàng đã có 1 đợt huy động kỳ phiếu lãi suất cao hơn so với tiền
gửi tiết kiệm thường cùng với 1 đợt phát hành trái phiếu AGRIBANK.Điều này
cho thấy xu thế chung của dân chúng là hướng vào các loại tiền gửi có lãi suất
cao. Điều này đã tạo cho Ngân hàng tăng thêm nguồn vỗn có tính chất ổn định
cao giúp cho việc sử dụng vốn của Ngân hàng thuận lợi hơn. Có được điều này
là do Ngân hàng đã tập trung vào hoạt động tuyên truyền quảng cáo thông qua
các hình thức như loa truyền thanh pa no, ápphích . Hơn nữa trước đây hoạt
động huy động vốn chỉ do phòng kế toán đảm nhận thì trong năm 2006 Ban lãnh
đạo Ngân hàng đã đưa ra hình thức khuyến khích toàn thể cán bộ trong cơ quan
tham gia công tác huy động vốn. Cụ thể mỗi cán bộ huy động được 100 triệu sẽ
được thưởng 100.000 đồng tối đa 1.000.000 đồng cho mỗi cán bộ. Nguồn chi
thưởng được trích từ quỹ khen thưởng của Giám đốc cơ quan. Tuy giá trị vật
chất không nhiều nhưng việc làm này có ý nghĩa rất lớn về mặt tinh thần góp
phần động viên tinh thần cho đội ngò cán bộ trong cơ quan do vậy đã góp phần
không nhỏ trong việc tăng vốn của chi nhánh trong năm 2006.
1.2.4 Công tác sử dụng nguồn vốn
Theo đúng qui chế cho vay khách hàng của NHNo & PTNT Việt Nam,

đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, trên cơ sở nguồn vốn huy động được NHNo
& PTNT huyện Phổ Yên thực hiện cho các pháp nhân và cá nhân hoạt động sản
xuất kinh doanh, vay tiêu dùng, vay vốn khi có nhu cầu. Quyết định
1627/2001/QĐ-NHNN1 về qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
10
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
hàng, các qui chế về thế chấp, cầm cố vay vốn ngân hàng, các nguyên tắc hướng
dẫn thẩm định dự án đầu tư. Do đặc điểm kinh doanh ngân hàng là kinh doanh
quyền sử dụng tiền tệ nên chi nhánh luôn chú ý tới tính hiệu quả và an toàn của
đồng vốn mình sử dụng. Xác định rõ chất lượng và hiệu quả tín dụng là điều cơ
bản đối với việc kinh doanh của ngân hàng và khách hàng , đến nay hoạt động
cho vay đã quyết định một phần lớn đến kết quả kinh doanh của chi nhánh
NHNo & PTNT Phổ Yên .
Biểu sè 3 : Tình hình dư nợ của NHNo & PTNT huyện Phổ Yên
năm 2005-2006
Đơn vị tính : Triệu đồng
- Cơ cấu dư nợ phân theo thời gian cho vay
Loại dư nợ Dư 31/12/2006 Tỷ trọng So sánh 2005
Ngắn hạn 95.956 67,27 19.089
Trung hạn 46.678 32,72 4.840
Tổng cộng 142.634 100% 45.391
- Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế
Thành phần kinh tế Dư 31/12/2006 Tỷ trọng
So sánh năm 2005
- DNNN 0
- DNQD 26.823 18,81% +10.321
- Hé gia đình 115.811 81,19% +13.608
Tổng cộng 142.634 100% +23.939

- Cơ cấu dư nợ tăng theo tính chất nguồn vốn
Loại dư nợ Dư 31/12/2006 Tỷ trọng So sánh năm 2005
Dư nợ thông thường 114.399 96,7% +18.859
Dư nợ uỷ thác
3.931 3,3% +1.736
Tổng cộng
181.306 100% +20.595
(Nguồn:Bảng cân đối và báo cáo kế toán qua các năm)
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
11
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Nhìn bảng trên ta có thể thấy năm 2006 khối lượng tín dụng tăng trưởng ở
mức khá, phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế của huyện đạt mục tiêu đề ra.Dư
nợ tăng đều ở tất cả các ngân hàng.
+Về cơ cấu dư nợ có sù chuyển dịch tích cực, dư nợ ngắn hạn đạt 95.956
triệu tăng 19.089 triệu so với năm 2005, chiếm tỷ trọng 67,27%
Khách hàng chủ yếu của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Phổ Yên là các
hộ gia đình với số dư 115.811 triệu chiếm tỷ trọng 81,19 % tốc độ tăng 13,31%,
doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 18,81
% tổng dư nợ tốc độ tăng 62,54%. Nh vậy có thể thấy tốc độ tăng trưởng ở khu
vực doanh nghiệp nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng ở khu vực dân cư. Đây là
xu thế tăng trưởng tích cực phù hợp với sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế địa
phương đó là việc tăng thêm các doanh nghiệp ở địa phương. Tuy nhiên các
món vay chủ yếu là nhỏ lẻ, chi phí đầu vào cao, ảnh hưởng không nhỏ đến kết
quả tài chính của đơn vị .
*Về chất lượng tín dông
Tính đến ngày 31/12/2006 toàn chi nhánh có số dư xấu là 5.090 triệu
chiếm tỷ trọng 3,56 % tổng dư nợ, tăng so với năm 2005 là 3.979 triệu.
1.2.5 Công tác kế toán và thanh toán ngân quĩ

Về thanh toán qua ngân hàng, đến nay công tác thanh toán đã có nhiều
tiến bộ đáng kể, mọi thủ tục được thực hiện nhanh chóng và chính xác. Hiện đã
thực hiện phương thức thanh toán chuyển tiền điện tử và chuyển tiền qua mang
máy tính, ngân hàng đã chú trọng trang bị máy tính và thường xuyên bồi duỡng
nghiệp cụ cho cán bộ công nhân viên.
Về kế toán ngân quĩ, toàn bộ nhân viên kế toán ngân quĩ đã thực hiện tốt
an toàn kho quĩ trong vận chuyển cũng như trong thu chi hàng tháng, hàng ngày.
Tổng thu tiền mặt năm 2006 đạt 759.691 triệu tăng 220.197 triệu so với
cùng kỳ năm trước, tỷ lệ tăng 40,8%. Tổng chi tiền mặt năm 2006 là 538.911
triệu giảm 1 triệu so với năm trước.
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
12
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
1.2.6 Kết quả tài chính
Tổng thu năm 2006 đạt 20.400 tăng 15.379 triệu so với năm 2005, tốc độ
tăng (38,5%)
Trong đó:
Doanh thu từ hoạt động tín dụng là 17.516 triệu đồng chiếm tỷ trọng
85,86%. Thu dịch vụ là 169 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 8.28% tổng thu.
Tổng chi là 15.879triệu tăng 4.232 triệu so với năm 2005 tốc độ tăng 36,34% .
Quỹ thu nhập: 4.521 triệu đồng so với năm 2005 tăng 21,14%
Chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào là: 0,40%,.
1.3 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI
NHÁNH NHN0 & PTNT HUYỆN PHỔ YÊN
Thực tế đã cho thấy vốn là cơ sở quan trọng quyết định tới việc thành lập
và mở rộng hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh tế còng nh sù phát triển
của nền kinh tế. Đối với các NHTM vốn gắn liền với hoạt động kinh doanh của
ngân hàng trong suốt quá trình phát triển, đặc biệt là vốn huy động .Việc mở
rộng nguồn vốn huy động đi đôi với việc mở rộng tín dụng cho ngân hàng. Do

đó, để có thể tồn tại và phát triển, các NHTM luôn quan tâm tới công tác huy
động vốn của mình.
1.3.1 Kế toán huy động vốn từ tài khoản tiền gửi
Các khoản tiền gửi bao gồm tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết
kiệm của dân cư. Các loại tiền gửi còn căn cứ vào thời hạn gửi tiền để chia thành
tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi bằng VNĐ và bằng ngoại tệ.
1.3.1.1 Kế toán huy động vốn từ các tổ chức kinh tế
Nhằm phân tích đánh giá đúng thực trạng công tác kế toán huy động vốn từ
tiền gửi tổ chức kinh tế, duới đây ta sẽ đi sâu phân tích kết cấu tiền gửi, sự biến
động số dư cũng như tình hình mở tài khoản và sử dụng tài khoản, các qui trình
kế toán nhận và chi trả tiền gửi tổ chức kinh tế tại ngân hàng.
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
13
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Bảng biểu số 4: Biến động số dư và kết cấu tiền gửi của tổ chức kinh tế
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
1.Tiền gửi các tổ chức kinh
tế
17.695 17,7% 20.328 14,4%
31.983 18,91%
+Tiền gửi không kỳ hạn
17.695 17,7% 20.328 14,4%
16.983 10,04%
+Tiền gửi có kỳ hạn 0 0 0 0
15.000 8,87%
(Nguồn:Bảng cân đối và báo cáo kế toán qua các năm)

Đây là khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các cá
nhân tiêu dùng để thực hiện các khoản đảm bảo thanh toán để chi trả nguyên
nhiên vật liệu, hàng hoá trả dịch vụ và công lao động nhưng tạm thời nhàn rỗi
chưa dùng đến trong một khoảng thời gian nhất định. Do thời gian và số lượng
các khoản tiền thanh toán không giống nhau nên chi nhánh có một khoản tiền
dùng cho các doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn vay, vừa bù đắp các khoản chi
phí cho ngân hàng, vừa thu lợi nhuận, đây là nguồn vốn huy động có lãi suất
thấp, do đó các ngân hàng thường khai thác tối đa loại nguồn vốn này có lợi cho
việc kinh doanh của ngân hàng. Thực tế qua số liệu hoạt động 3 năm nguồn vốn
tiền gửi của các tổ chức kinh tế luôn tăng trưởng, năm 2005 đạt 31.983 triệu
đồng tăng so với năm 2005 11.655 triệu tốc độ tăng 57,33%, năm 2005 đạt
20.328 triệu đồng, tăng so với năm 2004 là 2.633 triệu, tốc độ tăng 14,9 %.
Nguyên nhân của sự tăng trưởng nhanh chóng loại tiền gửi này trong năm, 2006
đó là ngoài sự tăng lên về số dư trong tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ
chức kinh tế thì phải kể đến 15.000 triệu tiền gửi có kỳ hạn của Quỹ tài nguyên
môi trường. Để có được kết quả này không thể không nói đến sự nhanh nhạy của
Ban lãnh đạo Ngân hàng đã nắm bắt kịp thời các thông tin liên quan đến khách
hàng kết hợp với việc vận động tuyên truyền hợp lý vì vậy đã thuyết phục đựơc
khách hàg thay vì gửi tiền trong tài khoản tiền gửi đã gửi có kỳ hạn ( 13 Tháng)
do vậy chi nhánh tăng được lượng vốn có tính ổn định cao nhờ đó hỗ trợ cho
hoạt động sử dụng vốn có hiệu quả.
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
14
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
* Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại
NHNo & PTNT Phổ Yên .
Đối với doanh nghiệp, công ty, mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng có ý
nghĩa thực tế. Nó giúp cho việc thanh toán qua lại giữa các doanh nghiệp ,công
ty được nhanh chóng và an toàn, giảm chi phí lưu thông đồng thời tăng nhanh

tốc độ luân chuyển vốn trong nền kinh tế.Tình hình mở tài khoản của tổ chức
kinh tế tại NHNo & PTNT Phổ Yên được thể hiện ở bảng sau :
Bảng biểu số 5: Tình hình mở tài khoản tiền gửi của tổ chức kinh tế đến hết
ngày 31/12/2006
Loại tài khoản
Loại TCKT
Tiền gửi
không kỳ hạn
Tỷ trọng
Tiền gửi có
kỳ hạn
Tỷ trọng
Doanh nghiệp nhà nước 0 0 0 0
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 23 85,2% 32 88.89%
Hợp tác xã 4 14,8% 4 11,11%
Tổng số tài khoản 27 100% 36 100%
(Nguồn:Bảng cân đối và báo cáo kế toán qua các năm)
Trong nghiệp vụ nhận và chi trả tiền gửi của các tổ chức kinh tế, bộ phận
kế toán thực hiện theo qui trình luân chuyển chứng từ kế toán ngân hàng. Đảm
bảo nguyên tắc sau : Đối với nhận tiền gửi, đảm bảo nguyên tắc thu tiền trước –
ghi sổ sau, ghi nợ trước- có sau, đối với việc chi trả tiền gửi, thực hiện ghi sổ
trước – ghi tiền sau , ghi nợ trước – có sau ( nếu là chứng từ chuyển khoản). Bộ
phận kế toán tiền gửi tiến hành hạch toán nh sau :
-Khách hàng nép tiền mặt căn cứ liên giấy nép kế toán hạch toán :
Nợ : TK tiền mặt tại quĩ (1011)
Có : TK tiền gửi không kỳ hạn (4211), tiền gửi có kỳ hạn khi khách hàng
nhận tiền từ nơi khác chuyển đến, kế toán căn cứ vào chứng từ chuyển tiền hạch
toán.
Nợ : TK thích hợp ( liên hàng đến , thanh toán bù trừ)
Có : TK tiền gửi không kỳ hạn (4211)

Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
15
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Khi khách hàng rút tiền mặt , kế toán căn cứ vào séc lĩnh tiền , giấy rút tiền
.Kế toán ghi :
Nợ : TK tiền gửi không kỳ hạn (4211) , tiền gửi có kỳ hạn
Có : TK tiền mặt tại quỹ (1011)
Khi khách hàng chuyển tiền thanh toán cho người hưởng thụ kế toán căn cứ
vào uỷ nhiệm chi, séc hạch toán .
Nợ : TK tiền gửi không kỳ hạn (4211)
Nợ : TK thích hợp ( liên hàng ,thanh toán bù trừ)
Có : TK thu dịch vụ thanh toán ( nếu có )(711)
Phương pháp tính lãi và hạch toán lãi tiền gửi của tổ chức kinh tế.
Đối với tiền gửi không kỳ hạn: Tính lãi theo phương pháp tích số, định kỳ
hàng tháng.
Công thức tính nh:
Tiền lãi =
Khi trả tiền lãi được nhập vào gốc hàng tháng, hạch toán lãi nhập gốc:
Nợ : TK chi trả lãi tiền gửi (801)
Có : TK tiền gửi thanh toán (4211)
Đối với tiền gửi có kỳ hạn, tính lãi theo món. Công thức tính nh sau:
Tiền lãi = Sè tiền gốc x Lãi suất x Thời gian tính lãi
Ví dô 1:
Tại ngân hàng NHNo&PTNT Phổ Yên , doanh nghiệp A có tài khoản tiền
gửi không kỳ hạn tại ngân hàng, với lãi suất 0,15% /tháng. Ngân hàng tính lãi
định kỳ hàng tháng.
1) Ngày 20-6-2006, NHNo&PTNT Phổ Yên nhận được giấy báo có và
uỷ nhiệm chi NHNo & PTNT Sông Công chuyển trả tiền hàng của doanh nghiệp B
(bên thanh toán) cho doanh nghiệp A (bên hưởng thụ) số tiền 10.000.000đ. Sau khi

kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các yếu tố trên giấy báo có chứng từ gốc và tính
ký hiệu mật, kế toán hạch toán:
Nợ : TK liên hàng đến (519) :10.000.000đ
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
16
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Có : TK tiền gửi không kỳ hạn của DN A: 10.000.000đ
2) Ngày 30/6/2006, ngân hàng tính lãi và hạch toán lãi đối với tiền
gửi không kỳ hạn của doanh nghiệp A như sau : Tại thời điểm tính lãi : Tổng
tích số dư có của các ngày thực tế trong tháng là : 50.000.000 đ số tiền lãi trong
tháng được tính như sau:
Tiền lãi trong tháng = ( 50.000.000 x 0,15% ) / 30 = 2500đ
Hạch toán lãi nhập gốc :
Nợ TK 801 :2.500đ : 2.500®
Có TK 4211 của DNA : 2.500đ 2.500®
3) Khi DNA rút tiền mặt 5.000.000đ kế toán hạch toán
Nợ TK 4211 của DNA:5.000.000đ 5.000.000®
Có TK 1011 :5.000.000đ 5.000.000®
* Đối với tài khoản tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi mà khách hàng sử
dụng với mục đích nhận các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, đảm bảo an toàn
tài sản mà không vì mục đích hưởng lãi .
Để sử dụng tài khoản này ngân hàng cung cấp cho khách hàng các công cụ
thanh toán như : Séc ( séc chuyển khoản, séc bảo chi ), giấy uỷ nhiệm thu, uỷ
nhiệm chi, các phương thức thanh toán qua ngân hàng là thanh toán bù trừ
,thanh toán liên hàng, chuyển tiền qua mạng máy tính, phương pháp thanh toán
chuyển tiền điện tử.
Đối với tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng được khách hàng mở với
mục đích hưởng lãi. Do đó, ngân hàng áp dụng mức lãi suất trên tài khoản này
cao hơn lãi suất của tài khoản không kỳ hạn.

1.3.1.2 Kế toán huy động vốn từ tiền gửi dân cư
Tiền gửi dân cư tại ngân hàng bao gồm : Tiền gửi trên các tài khoản tiết
kiệm và tiền gửi trên tài khoản cá nhân ( hay tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn)
1.3.1.2.1 Kế toán huy động tiền gửi tiết kiệm
Số dư tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất 80,9% trong tổng nguồn vốn
huy động của NHNo & PTNT Phổ Yên
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
17
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Bảng sè 6: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
I.Tiết kiệm bằng VNĐ
81,014 98,6%
122,452 96,5% 140,06
7
95,45%
1.Tiết kiệm không kỳ hạn 2,186 2,7% 8,396 6,6% 1,219 0.87%

2.Tiết kiệm có kỳ hạn 78,828 95,9% 114,046 89,9% 138,84
8
99,13%
II.Tiết kiệm ngoại tệ qua VNĐ 1,115 1,4% 4,504 3,4% 6,675 4,55%
1.Tiết kiệm không kỳ hạn 8 0,1% 134 0,1% 283 4,23%
2.Tiết kiệm có kỳ hạn<12

tháng 1,107 1,3% 1,370 3,3% 2,086 31,25%
3.Tiết kiệm có kỳ hạn > 12 tháng 0 0 0 0 4,306 64,51%
Tổng cộng 82,129 100% 126,956 100% 146,742 100%
(Nguồn:Bảng cân đối và báo cáo kế toán qua các năm)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tổng lượng tiền gửi tiết kiệm tăng rõ rệt
từ 81.014 triệu năm 2004 lên 122,452 triệu năm 2005 và 140,067 triệu đồng
năm 2006 .Xét về cơ cấu ta thấy tiền gửi ngoại tệ tăng trưởng nhanh hơn từ
1.115 triệu đồng năm 2004 lên 4.504 triệu đồng năm 2005 và 6.675 triệu năm
2006 còn tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ có xu huớng tăng nhanh và mạnh ở năm
2005. Nguyên nhân của sự tăng trưởng nhanh hơn của tiền gửi ngoại tệ là
Xu hướng hội nhập kinh tế cùng với sự phát triển của kinh tế đã làm cho
lượng kiều hối chuyển về năm 2006 đã tăng nhiều hơn năm 2005. Do vậy lượng
ngoại tệ chi nhánh huy động được cũng tăng nhanh
Thứ hai đó là diễn biến bất thường của thị trường vàng còng nh tỷ giá, đầu
năm 2006 với việc đồng USD liên tục tăng giá đã ảnh hưởng đến tâm lý chung
của người dân là gửi tiết kiệm ngoại tệ để chống mất giá đồng tiền.
Đồng thời trong năm 2006 hệ thống ngân hàng NO&PTNT Việt Nam còng
có một lần điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi ngoại tệ do vậy đã khuyến khích
người dân gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. Chính những nguyên nhân cả chủ quan và
khách quan này đã làm cho tốc độ tăng tiền gửi ngoại tệ năm 2006 của Ngân
hàng Phổ Yên nhanh hơn tốc độ tăng tiền gửi nội tệ của khu vực dân cư.
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
18

Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Bảng biểu 7:Tình hình mở tài khoản tiết kiệm đến ngày 31/12/2006
Đơn vị : Tài khoản
Loại tiền gửi
Thời hạn
Tiền gửi nội tệ Tỷ trọng %
Tiền gửi ngoại
tệ qui đổi
Tỷ trọng
%
1.Tiết kiệm không kỳ hạn 115 2,2% 31 33,70%
2.Tiết kiệm có kỳ hạn 5.104 97,8% 92 66,30%
-Dưới 12 tháng 2.015 39,48% 54 58,69%
(Nguồn:Bảng cân đối và báo cáo kế toán qua các năm)
Qua bảng phân tích trên thấy, trong tổng số tài khoản tiền gửi tiết kiệm
bằng nội tệ ,số tài khoản có kỳ hạn chiếm 97,8%, số tài khoản tiền gửi không kỳ
hạn chỉ chiếm 2,2 %. Trong tổng số tài khoản tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ thì số
tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn chiếm 66,30%, số tài khoản tiết kiệm không kỳ
hạn chiếm 33,70% .Ta có thể thấy số tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng số tài khoản mở tại ngân hàng. Chứng tỏ khách hàng mở tài
kiết kiệm tại Ngân hàng rất quan tâm đến lãi suất được hưởng.
Về thủ tục mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm khách hàng đến gửi tiền cần nép
giấy gửi tiền kèm theo chứng minh nhân dân và nép vào ngân hàng, sau khi nép
tiền, khách hàng giữ sổ tiết kiệm tại ngân hàng đảm bảo đúng nguyên tắc thu
tiền trước -ghi sổ sau nếu là nhận tiền và ghi sổ trước nếu là chi trả tiền cho
khách hàng. Qui trình kế toán như sau:
* Đối với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
- Khi khách hàng gửi tiền mặt ,ngân phiếu hay chuyển khoản sau khi kiểm
tra, kiểm đếm nhận đủ kế toán hạch toán.

Nợ : TK tiền mặt tại quỹ ( 1011 )
Có : TK tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn ( 4211)
- Khi khách hàng đến rút tiền ,căn cứ vào sổ tiết kiệm, giấy lĩnh tiền kế
toán hạch toán:
Nợ :TK tiền gửi tiết kiệm
Có : TK tiền mặt tại quỹ ( 1011 )
- Tính lãi và hạch toán lãi :
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
19
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
+ Tiết kiệm không kỳ hạn tính theo phương pháp tích số và hạch toán nh
tiền quỹ không kỳ hạn.
+ Tiết kiệm có kỳ hạn tính theo món ,công thức sau:
Tiền lãi = Sè tiền gốc x Lãi suất x Thời gian tính lãi
+ Khi tính lãi dự trả hàng tháng ,hạch toán :
Nợ : TK trả lãi tiền gửi ( 801 )
Có : TK tiền lãi cộng dồn dự trả gửi tiết kiệm ( 4272,4374 )
+Khi trả lãi hạch toán:
Nợ : TK tiền lãi cộng dồn dư trả tiền tiết kiệm ( 4373,4374 )
Có : TK tiền mặt tại quỹ ( 1011) ( nếu tính lãi riêng )
Có : TK tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ( 4232,4233 )
Ví dô 2 :
Tại NHNo & PTNT Phổ Yên ngày 1-1-2006 khách hàng A mở tài khoản
tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng tại ngân hàng (từ 1-1-2006) với lãi suất 0,5
hàng tháng ,số tiền là 20.000.000 đ (khách hàng lĩnh lãi cùng gốc khi đến hạn)
1) Ngày 1-4-2006 khách hàng nép tiền vào tài khoản, kế toán hạch toán
Nợ TK 1011 : 20.000.000 đ : 20.000.000 ®
Có TK 4211 của khách hang A: 20.000.000đ : 20.000.000®
2) Tính lãi cộng dồn dự trả:

Tiền lãi cộng dồn dự trả:
Tiền lãi = 20.000.000 x 3 tháng x 0,5% = 300.000đ
-Hạch toán lãi:
Có TK 801 : 300.000đ : 300.000®
Có TK 4371: 300.000đ : 300.000®
Tại thời điểm ngày 1-4-2006 tài khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của
ngân hàng A có số dư mới là 20.300.000đ.
1.3.1.2.2 Kế toán huy động tiền gửi dưới hình thức tài khoản cá nhân.
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
20
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Hiện nay NHNo & PTNT huyện Phổ Yên đã thực hiện huy động tiền gửi
từ tài khoản cá nhân. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau cả khách quan
lẫn chủ quan mà số dư tiền gửi cá nhân tại ngân hàng còn thấp.
Bảng sè 8 Số dư tiền gửi cá nhân
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh
-Số dư tài khoản 931TK 992 +61TK
Số dư 3,015 2.400 - 615
(Nguồn:Bảng cân đối và báo cáo kế toán qua các năm)
Số liệu thực tế cho thấy số lượng tài khoản cá nhân năm 2006 tăng so với
năm 2006 nhưng số dư tài khoản cá nhân năm 2006 lại giảm so với cùng kỳ năm
2005.
Số liệu tại ngân hàng cho thấy tiền gửi ở các tài khoản cá nhân thấp hơn
tiền gửi tiết kiệm. Như vậy, các khách hàng là cá nhân vẫn có nhu cầu gửi tiền
tiết kiệm để hưởng lãi mà chưa quan tâm đến việc sử dụng tải khoản cá nhân và
thanh toán trên tài khoản này. Những người dân có người thân đi lao động nước
ngoài gửi tiền về qua tài khoản ngân hàng nên họ lập tài khoản chỉ để nhận tiền
gửi từ nước ngoài vê được 1, 2 ngày họ lại rút hết ra gửi sang tài khoản tiết kiệm

để hưởng lãi suất cao hơn.
Thủ tục mở tài khoản cá nhân cũng rất đơn giản nhưng nhu cầu mở tài
khoản cá nhân của khách hàng chưa cao do yếu tố lãi suất tác động tới tâm lý
người gửi tiền .Tại ngân hàng qui định mức lãi suất tiền gửi trên tài khoản cá
nhân bằng mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thấp hơn các loại tiền gửi tiết
kiệm ,vì vậy mà các cá nhân vẫn muốn gửi tiền tiết kiệm hơn là gửi vào tài
khoản cá nhân.
Các khách hàng mở tài khoản chủ yếu sử dụng giấy lĩnh tiền khi có nhu
cầu, do đó, tiền của cá nhân thường luân chuyển tại ngân hàng rất nhanh, số dư
tiền gửi cá nhân thấp, ngân hàng không sử dụng để cho vay mà chỉ thu được lệ
phí thanh toán qua ngân hàng cho nên ngân hàng cần đẩy mạnh công tác thanh
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
21
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
toán qua ngân hàng, tăng cuờng khuyến khích cá nhân sử dụng các công cụ
thanh toán.
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
22
Hc vin ngõn hngChuyờn tt nghip
Chuyên đề tốt nghiệp
1.3.3 K toỏn huy ng vn t phỏt hnh cỏc giy t cú giỏ
Bờn cnh hỡnh thc huy ng vn t ti khon tin gi, cỏc NHTM cũn
thc hin nghip v huy ng vn qua hỡnh thc phỏt hnh cỏc GTCG hay cũn
gi l cỏc cụng c n ca ngõn hng. Hin nay, NHNo & PTNT huyn Ph Yờn
thc hin huy ng vn bng cỏch phỏt hnh k phiu vi thi hn khỏc nhau
bao gm : K phiu di 12 thỏng, k phiu trờn 12 thỏng, trỏi phiu. Tr lói
trc v tr lói sau, tỡnh hỡnh huy ng vn t k phiu th hin bng sau:
Bng 9: Biu huy ng k phiu trỏi phiu
n v: triu ng

Loi Nm 2005 Nm 2006 Chờnh lch
K phiu 49 38 -11
Trỏi phiu 0 129 +129
Tng 49 167 +118
(Ngun:Bng cõn i v bỏo cỏo k toỏn qua cỏc nm)
Nhỡn vo bng s liu trờn ta cú th thy tng s tin t huy ng k phiu trỏi
phiu tng t 49 triu nm 2005 lờn 167 triu nm 2006 trong ú s tin huy ng
t k phớờu cú xu hng gim t 49 triu nm 2005 cún 38 triu nm 2006. Trong
khi ú số tin huy ng trỏi phiu li tng rừ rt. iu ny cho thy lói sut luụn l
vn c khỏch hng dnh s quan tõm c bit. H sn sng gi tin trong mt
thi hn di hn cú c mc lói sut cao hn . Vỡ vy trong nhng nm tip
theo vic duy trỡ mc lói sut hp lý s khuyn khớch khỏch hng gi tin nhiu
hn v chi nhỏnh s tng c ngun vn cú tớnh cht n nh cao hn.
1.3.4. ỏnh giỏ thc trng k toỏn huy ng vn ti chi nhỏnh NHNo
& PTT huyn Ph Yờn .
1.3.4.1 Kt qu t c
Vi nhng chớnh sỏch lói sut phự hp v cụng tỏc tuyờn Với
những chính sách lãi suất phù hợp và công tác tuyên truyn,cỏc hỡnh thc khuyn
mi, d thng nhm thu hút ngun vn nhn di trong qun chỳng. NHNo &
PTNT huyn Ph Yờn ó t c nhng thnh cụng nht nh vi ngun vn
huy ng khụng ngng tng qua cỏc nm.
Nguyn Hng Trang- Lớp 8B2
23
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Chi nhánh đã có những chính sách chiến lược phát triển đúng đắn và cụ
thể;
Một là, Về chuyên môn, có sự giao khoán chặt chẽ chỉ tiêu huy động vốn
đến từng tập thể và cá nhân người lao động, nhất là màng lưới các ngân hàng
cấp 3, chỉ tiêu giao khoán này gắn liền với lợi Ých kinh tế và phân phối tiền

lương của người lao động, nâng cao được năng suất lao động và hiệu quả kinh
doanh.Tổ chức đào tạo huấn luyện cho 100% cán bộ làm công tác kế toán về
nghiệp vụ chuyên môn thông qua tổ chức tập huấn tại chi nhánh, tập huấn tại
ngân hàng tỉnh, cử đi học các líp tập trung do trường đại học và trung tâm điều
hành tổ chức.Tích cực thay đổi phong cách giao dịch cũng như nâng cao nghiệp
vụ của cán bộ kế toán ngân quỹ.
Hai là, chi nhánh đã tập trung tìm kiếm khách hàng, mở rộng màng lưới
hoạt động kinh doanh, tiếp cận khách hàng đến từng thôn xóm. Thực hiện giao
dịch ca 2 để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng. Thường xuyên chăm lo và
giữ mối quan hệ tốt với khách hàng có nguồn vốn lớn nh: bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kho bạc nhà nước. Đảm bảo giữ bí mật an toàn vốn, tài sản của ngân
hàng và khách hàng, tăng niềm tin cậy của khách hàng với ngân hàng.
Ba là, để phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng, ngân hàng mở rộng và
phát triển các nghiệp vụ và dịch vụ mới như: Chuyển tiền điện tử, tổ chức thực
hiện đa dạng hoá các hình thức huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ.Do đó thu
hót được nhiều nguồn vốn vào ngân hàng.
Bốn là, tăng cường dầu tư các trang thiết bị và công nghệ hiện đại vào hoạt
động ngân hàng .Hiện nay hầu hết các giao dịch của chi nhánh được thực hiện
bằng máy và đường truyền số liệu nhằm giao dịch trực tiếp với khách hàng, tổng
hợp thông tin báo cáo, chuyền tiền điện tử đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày
càng tăng của khách hàng.
1.3.4.3 Ưu điểm và một số tồn tại của công tác kế toán huy động vốn tại
chi nhánh NHNo & PTNT Phổ Yên
- Ưu điểm :
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
24
Học viện ngân hàngChuyên đề tốt nghiệp
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Qui trình kế toán thực hiện theo dây chuyền, hạch toán từ khâu chi tiết đến
tổng hợp, đảm bảo số liệu chính xác kịp thời, giải phóng khách hàng nhanh, luân

chuyển chứng từ theo đường dây nội bé .
Thực hiện giao dịch trực tiếp trên máy, số liệu được lưu trữ cả trên máy và
trong hồ sơ thực tế, việc tổng hợp số liệu báo cáo nhanh, chuyển tiền điện tử
nhanh , an toàn tài sản.
Chi nhánh đã coi trọng công tác kế hoạch hoá trong tất cả các hoạt động
nhất là hoạt động huy động vốn và hoạt động sử dụng vốn. Bên cạnh đó khuyến
khích tinh thần sáng tạo, linh hoạt trong lao động để có những chính sách động
viên kịp thời đối với những người mang lại kết quả tốt cho hoạt động kinh doanh
của NH. Chi nhánh đã tổ chức các líp đào tạo cho CBCNV của NH để nâng cao
trình độ nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động kinh doanh
đòi hỏi ngày càng cao.
- Song bên cạnh những mặt đạt được còn một số mặt tồn tại sau :
Phần lớn cán bộ kế toán huy động vốn có trình độ dưới đại học và được đào
tạo từ những năm trước đây, trong thời kỳ bao cấp nên trình độ năng lực còn hạn
chế ảnh hưởng đến việc kế toán huy động vốn .
Về cơ sở vật chất: Hệ thống thiết bị và các chương trình ứng dụng tin học
còn nhiều hạn chế như : tính bảo mật và an toàn ứng dụng, an toàn số liệu ,an
toàn trên mạng không cao, khách hàng chỉ giao dịch tại nơi họ mở tài khoản,
chứng từ dùa trên chứng từ giấy là chủ yếu, chưa phát triển các chứng từ điện tử.
Chương trình giao dịch trực tiếp khó phát triển để đáp ứng các yêu cầu như giao
dịch một cửa, máy in sổ tiết kiệm, tiền gửi một nơi, rút tiền nhiều nơi. Sản phẩm
công nghệ mới chỉ dừng lại ở mức theo truyền thống chưa phát triển các sản
phẩm công nghệ hiện đại .
Công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh đạt hiệu quả chưa cao do vậy
tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng tuy có tăng qua các năm nhưng vẫn còn ở
mức thấp
Nguyễn Hương Trang- Líp 8B2
25

×