Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Chuong I-Bai 3-Duong Thang Di Qua hai Diem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.2 KB, 7 trang )


1.Vẻ đường thẳng
A
B
Để vẻ đường thẳng đi
qua hai điểm A và B ta
làm như sau :
Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B.
Dùng đầu bút vạch theo cạnh thước.

Nhận xét : Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi
qua hai điểm A và B.
2.Tên của một đường thẳng
Tên của đường thẳng được đặt theo chữ cái thường.
Ngoài ra : do đường thẳng được xác định bởi hai điểm nên ta còn
lấy tên hai điểm đó đặt cho đường thẳng.
Ví dụ :
B
A
Đường thẳng AB hoặc
đường thẳng BA.

Ta còn đặt tên đường thẳng bằng hai chữ cái thường.
Ví dụ :
x y
Đường thẳng xy hoặc yx
?1
Nếu đường thẳng chứa ba điểm A; B; C thì ta gọi tên đường
thẳng đó như thế nào ?.
A
B


C
Đường thẳng AB hoặc
đường thẳng BA.
Đường thẳng AC hoặc
đường thẳng CA.
Đường thẳng BC hoặc
đường thẳng CB.
Vậy có 6 cách gọi tên.

3.Đường thẳng trùng nhau,cắt nhau,song song
A
B
C
Hai đường thẳng AB
và BC trùng nhau .
C
B
A
Hai đường thẳng AB
và AC cắt nhau tại A .A
được gọi là giao điểm
của hai đường thẳng đó.
Giao điểm A
x
y
z t
Hai đường thẳng xy
và zt song song với
nhau.


Hai đường thẳng không trùng nhau được gọi là hai đường
thẳng phân biệt .
Chú ý :
Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung
hoặc không có điểm chung nào.
Từ nay khi nói về hai đường thẳng mà không nói gì thêm,
ta hiểu đó là hai đường thẳng phân biệt.

Tổng kết bài học
Qua bài học này ta cần nắm được một số nội dung sau :
Cách vẻ một đường thẳng đi qua hai điểm.
Các cách gọi tên khác nhau của đường thẳng.
Hiểu được các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau,hai
đường thẳng cắt nhau,hai đường thẳng song song,hai đường
thẳng phân biệt
Làm các bài tập 15;16;17;18;19;20;21 trong sách giáo khoa.

×