Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi HK1 Vật lý 6 (thử nghiệm) có ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.6 KB, 7 trang )

PHÒNG GD&ĐT TÂN THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HKI LÝ 6
Bước 1 : Xác định mục tiêu
a. Phạm vi kiến thức : Từ tiết 01 tới tiết 18 của chương trình (sau khi học xong bài “Mặt phẳng nghiêng”)
b. Mục tiêu
 Kiến thức :
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
- Nêu được ví dụ về một số lực.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Nêu được đơn vị đo lực.
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối
lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
- Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
 Kỹ năng :
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
- Đo được khối lượng bằng cân.
- Vận dụng được công thức P = 10m.
- Đo được lực bằng lực kế.
- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
- Vận dụng được các công thức D =


V
m
và d =
V
P
để giải các bài tập đơn giản.
- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
Bước 2 : Xác định hình thức : 100% tự luận
Bước 3 : Lập ma trận
a. Tính trọng số
Nội dung
Tổng số
tiết

thuyết
Tỉ lệ thực dạy Trọng số
LT(cấp độ 1,2) VD(cấp độ 3,4) LT(cấp độ 1,2) VD(cấp độ 3,4)
Đo độ dài, đo thể tích 4 4 2.8 1.2 15.6 6.6
Khối lượng và lực 10 8 5.6 4.4 31.2 24.4
Máy cơ đơn giản 4 2 1.4 2.6 7.8 14.4
Tổng số 18 14 9.8 8.2 54.6 45.4
b. Tính số câu hỏi
Nội dung Trọng số
Số lượng câu hỏi
Điểm số
Tổng TN TL
Đo độ dài, đo thể tích 15.6
1 1(1)
1
Khối lượng và lực 31.2

2 2(3)
3
Máy cơ đơn giản 7.8
1 1(1)
1
Đo độ dài, đo thể tích 6.6
1 1(2)
2
Khối lượng và lực 24.4
1 1(3)
3
Máy cơ đơn giản 14.4
Tổng số 100 6 6(10) 10
c. Ma trận
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
Đo độ dài, đo
thể tích
1. Những dụng cụ đo độ dài:
Thước dây, thước cuộn,
thước mét, thước kẻ.
2. Giới hạn đo của một thước
là độ dài lớn nhất ghi trên
thước.
3. Độ chia nhỏ nhất của
thước là độ dài giữa hai vạch

chia liên tiếp trên thước.
4. Đơn vị đo độ dài trong hệ
thống đơn vị đo lường hợp
pháp của Việt Nam là mét, kí
hiệu là m.
5. Đơn vị đo độ dài lớn hơn
mét là kilômét (km) và nhỏ
hơn mét là đềximét (dm),
centimét (cm), milimét
(mm).
1km = 1000m
1m = 10dm
1m = 100cm
1m = 1000mm
6. Những dụng cụ đo thể tích
chất lỏng là: bình chia độ, ca
đong, chai, lọ, bơm tiêm có
ghi sẵn dung tích.
7. Giới hạn đo của một bình
chia độ là thể tích lớn nhất
ghi trên bình.
- Độ chia nhỏ nhất của bình
chia độ là phần thể tích của
9. Xác định được GHĐ,
ĐCNN của thước mét, thước
dây, thước kẻ.
10. Đo được độ dài của bàn
học, kích thước của cuốn
sách theo đúng quy tắc đo.
11. Xác định được GHĐ,

ĐCNN của một số bình chia
độ khác nhau trong phòng thí
nghiệm.
12. Đo được thể tích của một
lượng nước bằng bình chia
độ.
13. Đo được thể tích của một
số vật rắn không thấm nước
của những vật như: hòn đá,
cái đinh ốc.
bình giữa hai vạch chia liên
tiếp trên bình.
8. Đơn vị đo thể tích thường
dùng là mét khối (m
3
) và lít
(l); 1l = 1dm
3
; 1ml = 1cm
3
=
1cc.
Số câu hỏi 1 1 1 3
Số điểm 1 1.5 3.5 6
Khối lượng
và lực
14. Khối lượng của một vật
chỉ lượng chất tạo thành vật.
15. Đơn vị để đo khối lượng
là kilôgam, kí hiệu là kg. Các

đơn vị khối lượng khác
thường được dùng là gam
(g), tấn (t).
16. Một số loại cân thường
gặp là: cân đòn, cân đồng hồ,
cân y tế.
17. Trọng lực là lực hút của
Trái Đất tác dụng lên vật.
Trọng lực có phương thẳng
đứng và có chiều hướng về
phía Trái Đất.
18. Cường độ (độ lớn) của
trọng lực tác dụng lên một
vật ở gần mặt đất gọi là trọng
lượng của vật đó.
19. Đơn vị lực là niutơn, kí
hiệu N.
20. Một quả cân có khối
lượng 0,1kg thì có trọng
lượng gần bằng 1N.
21. Lực đàn hồi là lực của
vật bị biến dạng tác dụng lên
vật làm nó biến dạng.
31. Sử dụng cân để biết cân
một số vật: Sỏi cuội, cái
khóa, cái đinh ốc.
32. Nêu được ít nhất một ví
dụ về tác dụng đẩy, một ví
dụ về tác dụng kéo của lực.
33. Nêu được một ví dụ về

vật đứng yên dưới tác dụng
của hai lực cân bằng và chỉ
ra được phương, chiều, độ
mạnh yếu của hai lực đó.
34. Nêu được một ví dụ về
tác dụng của lực làm vật bị
biến dạng, một ví dụ về tác
dụng của lực làm biến đổi
chuyển động (nhanh dần,
chậm dần, đổi hướng).
35. Đo được một số lực bằng
lực kế: Trọng lượng của quả
gia trọng, quyển sách, lực
của tay tác dụng lên lò xo
của lực kế theo đúng quy tắc
đo.
36. Vận dụng công thức P =
10m để tính được P khi biết
m và ngược lại.
37. Để xác định khối lượng
riêng của một chất, ta đo
22. Độ biến dạng của vật đàn
hồi càng lớn thì lực đàn hồi
càng lớn và ngược lại.
23. Công thức: P = 10m;
trong đó, m là khối lượng
của vật, đơn vị đo là kg; P là
trọng lượng của vật, đơn vị
đo là N.
24. Khối lượng của một mét

khối một chất gọi là khối
lượng riêng của chất đó.
25. Công thức:
V
m
D =
;
trong đó, D là khối lượng
riêng của chất cấu tạo nên
vật; m là khối lượng của vật;
V là thể tích của vật.
26. Đơn vị của khối lượng
riêng là kilôgam trên mét
khối, kí hiệu là kg/m
3
.
27. Đọc được khối lượng
riêng của sắt, chì, nhôm,
nước, cồn, theo bảng khối
lượng riêng của một số chất
(trang 37 SGK).
28. Trọng lượng của một mét
khối một chất gọi là trọng
lượng riêng của chất đó.
29. Công thức:
V
P
d =
; trong
đó, d là trọng lượng riêng

của chất cấu tạo nên vật; P là
trọng lượng của vật; V là thể
tích của vật.
30. Đơn vị trọng lượng riêng
là niutơn trên mét khối, kí
hiệu là N/m
3
.
khối lượng và đo thể tích của
một vật làm bằng chất đó, rồi
dùng công thức
V
m
D =
để
tính toán.
38. Vận dụng được các công
thức
V
m
D =

V
P
d =
để
tính các đại lượng m, D, d, P,
V khi biết hai trong các đại
lượng có trong công thức.
Số câu hỏi 2 2

Số điểm 3 3
Máy cơ đơn
giản
39. Các máy cơ đơn giản
thường gặp:
40. Mặt phẳng nghiêng: Tấm
ván dày đặt nghiêng so với
mặt nằm ngang, dốc
41. Đòn bẩy: Búa nhổ đinh,
kéo cắt giấy,
42. Ròng rọc: Máy tời ở
công trường xây dựng, ròng
rọc kéo gầu nước giếng,
43. Giúp con người di
chuyển hoặc nâng các vật
nặng dễ dàng hơn.
44. Tác dụng của mặt phẳng
nghiêng là giảm lực kéo hoặc
đẩy vật và đổi hướng của lực
tác dụng vào vật.
45. Khi nền nhà cao hơn sân
nhà, để đưa xe máy vào trong
nhà nếu đưa trực tiếp ta phải
khiêng xe, nhưng khi sử
dụng mặt phẳng nghiêng ta
có thể đưa xe vào trong nhà
một cách dễ dàng, bởi vì lúc
này ta đã tác dụng vào xe
một lực theo hướng khác
(không phải là phương thẳng

đứng) và có độ lớn nhỏ hơn
trọng lượng của xe.
46. Nêu được ít nhất một ví dụ
trong thực tế cần sử dụng mặt
phẳng nghiêng và chỉ ra được
lợi ích của nó.
Số câu hỏi 1 1
Số điểm 1 1
Tổng câu
hỏi
3 1 2 6
Tổng điểm 5 1.5 3.5 10
Bước 4 : Biên soạn đề
Câu 1 : Độ chia nhỏ nhất của một thước là gì?(1đ)
Câu 2 : Trọng lực là gì? Đơn vị trọng lực?(1.5đ)
Câu 3 : Trọng lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính trọng lượng riêng(1.5đ)
Câu 4 : Em hãy nêu tác dụng của mặt phẳng nghiêng?(1đ)
Câu 5 : Hãy tính trọng lượng và thể tích của một qảu cầu bằng nhôm có khối lượng 5400g. Cho biết khối lượng
riêng của nhôm là 2700kg/m
3
(3đ)
Câu 6 : Thả một vật rắn không thấm nước vào một bình chia độ có chứa 120cm
3
, mực nước trong bình đâng lên
đến vạch 185cm
3
. Hỏi thể tích vật rắn trên là bao nhiêu dm
3
?2(đ)
Bước 5 : Xây dựng đáp án

Câu 1 : Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.(1đ)
Câu 2 :
- Trọng lực là lực hút cảu trái đất tác dụng lên vật.(1đ)
- Đơn vị trọng lực là niutơn, kí hiệu N(0.5đ)
Câu 3 :
- Trọng lượng của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó(0.75đ)
- Công thức d = P / V (0.5đ)
Trong đó :
+ d là trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật. Đơn vị N/m
3
(0.25đ)
+ P là trọng lượng của vật. Đơn vị N(0.25đ)
+ V là thể tích của vật. Đơn vị m
3
(0.25đ)
Câu 4 : Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng lực tác dụng vào vật.(1đ)
Câu 5 :
• Đổi đơn vị : m = 5400g = 5,4kg (0.5đ)
• Tính trọng lượng của vật :
P = 10m (0.5đ)
P = 10.5,4 = 54N 0.5đ)
• Tính thể tích của vật :
+ d = 10D = 10.2700 = 27000N/m
3
(0.5đ)
+ V = P / d = 54 / 27000 = 0.002m
3
= 2dm
3
(1đ)

Câu 6 : Thể tích của vật :
V = V
2
– V
1
= 185 – 120 =65cm
3
(1.5đ)
V = 65cm
3
= 0,065dm
3
(0.5đ)

×